‘Đừng trách cứ doanh nghiệp tư nhân, hãy nhìn xem môi trường chúng ta tạo ra cho họ thế nào’
Đó là nhận xét của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan khi nói về những điểm yếu của doanh nghiệp tư nhân Việt Nam hiện nay.
Điều chỉnh ‘thước đo’ tăng trưởng của Việt Nam
Việc Bộ Kế hoạch – Đầu tư bổ sung một số chỉ số mới chưa từng xuất hiện trong các chỉ tiêu pháp lệnh trước, đặc biệt là các chỉ tiêu pháp lệnh về kinh tế đang gây nhiều sự quan tâm của các chuyên gia kinh tế hàng đầu Việt Nam.
Xôi trong ký ức
Nấu xôi coi vậy chứ không dễ chút nào, cả một nghệ thuật. Tôi nói điều này với tư cách là con bà… bán xôi.
TS Lê Đăng Doanh: Chuyển mạnh sang kinh tế số để vượt khó
Đại dịch Covid-19 đã gây ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tác động sâu sắc tới tất các lĩnh vực xã hội như giáo dục, văn hoá, thay đổi cả hành vi và thói quen của con người.
DN tư nhân đóng góp chưa đến 10% GDP, làm sao có kinh tế thị trường?
Mức độ đóng góp cho nền kinh tế của khối doanh nghiệp tư nhân hiện chưa đến 10% GDP thì làm sao có được nền kinh tế đúng nghĩa là kinh tế thị trường.
Không bình thường trong hoàn cảnh bất bình thường
Việc Hãng Hàng không quốc gia Vietnam Airlines (VNA) đề nghị Nhà nước “bơm” hàng chục ngàn tỷ đồng để giải quyết khó khăn về thanh khoản, đã trở thành chủ đề cuộc tranh luận về cơ sở pháp lý để cứu doanh nghiệp nhà nước.
TS Lê Đăng Doanh: Cần nỗ lực giữ thị phần trong nước
Lợi thế của các doanh nghiệp Việt là am hiểu thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng, biết rõ sự khác nhau giữa thị trường Nam và Bắc, thị trường đồng bằng sông Hồng và miền núi, biên giới, hải đảo và sự năng động, nhanh nhạy đáp ứng các yêu cầu thay đổi của người tiêu dùng.
Chữ tín và môi trường kinh doanh
Chữ tín là cơ sở để tạo lập niềm tin của DN vào chính quyền. Nếu chính quyền ngang nhiên vứt bỏ chữ tín thì khó mà DN còn đủ niềm tin và sự an toàn để toàn tâm đầu tư, kinh doanh!
TS Lê Đăng Doanh: Cải cách và tái cơ cấu để khôi phục kinh tế – xã hội
Đại dịch Covid-19 là tai hoạ lớn nhất đối với loài người từ năm 1945 đến nay: hàng triệu người trên hàng trăm quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc năm châu lục đã bị lây nhiễm bệnh, số người chết tăng lên không ngừng.
Không có chỗ cho kẻ chậm chân
Chính quyền Mỹ và cả các doanh nghiệp nước này đang muốn cấu trúc lại chuỗi giá trị để giảm sự lệ thuộc vào Trung Quốc – đây là thời cơ vàng để Việt Nam có chân trong chuỗi giá trị mới toàn cầu.
Mở cửa lại nền kinh tế hậu Covid-19: ưu tiên lĩnh vực nào?
Đánh giá việc mở cửa lại các ngành kinh tế sau thời gian “ngủ đông” chống dịch là cần thiết, nhưng bà Phạm Chi Lan, chuyên gia kinh tế, nhấn mạnh vấn đề phòng chống dịch bệnh vẫn phải là ưu tiên hàng đầu.
Lê Đăng Doanh: Doanh nghiệp ‘vượt dốc’ đại dịch
Làm thế nào để tồn tại trong mùa dịch Covid-19? Câu trả lời của hầu hết các doanh nghiệp: đó là thích nghi. Sự thích nghi có thể là một giải pháp vun vén lại các khoản chi tiêu, nhân sự, cân đối quỹ lương, hoặc thúc đẩy sự sáng tạo ra sản phẩm mới…
Thư gửi các bạn trẻ lớp 5
Ta đồng ý với nhau: phải đi học, chứ chẳng lẽ thua cả… chó mèo và sư tử, hổ, báo sao? Nhưng, có phải ai cũng được đi học không? Tiếc rằng không phải như thế!
Thay đổi ngay tư duy làm ăn
“Năm nay là một năm khó khăn chồng chất với nền kinh tế khi ba đối tác lớn của chúng ta là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đang gặp vấn đề lớn về dịch bệnh”, TS Lê Đăng Doanh mở đầu cuộc trò chuyện với Thế Giới Hội Nhập.
Covid-19, biến thách thức thành cơ hội chuyển đổi kinh tế
“Hãy nghĩ đến Việt Nam là nơi có thể thu hút nhà máy và sản xuất cung cấp linh kiện cho các nước, không chỉ là chuyện đi mua từ Trung Quốc để sản xuất”, TS Lê Đăng Doanh, chuyên gia kinh tế, nêu vấn đề.
TS Lê Đăng Doanh: Để không ai bị bỏ lại
Trao đổi với TGHN đầu năm mới chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh nhấn mạnh, nguồn nhân lực cho sự phát triển của Việt Nam từ năm 2020 sẽ là: “Năng lực sáng tạo, tiếp thu cái mới, khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ, khả năng hợp tác trong một tập thể rất đa dạng trên mạng là những phẩm chất cần thiết trong thời đại hiện nay”.
Bùi Văn Nam Sơn: Trách nhiệm của giáo dục trẻ em
“Trách nhiệm đối với sự trở thành của trẻ em, theo một nghĩa nào đó, là trách nhiệm đối với thế giới” (H. Arendt (1), “Sự khủng hoảng trong giáo dục”).
Việt Nam bị vạ lây từ thương chiến Mỹ – Trung đã không còn là cảnh báo
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nhấn mạnh, vấn đề Việt Nam bị vạ lây từ cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung đã không còn là cảnh báo hay là nguy cơ mà đã thực sự “đi vào nhà của mình rồi”.
Sữa chua làm nên bản lĩnh đàn ông?
Abraham được xem là tổ phụ của tín đồ Do Thái giáo, Kitô giáo, và Hồi giáo, chiếm hơn một nửa dân số thế giới, và Abraham được thượng đế chúc phúc, sẽ sinh con đẻ cháu “đông như sao trên trời như cát bãi biển”…
Người Việt mua ô tô đắt đến bao giờ?
Suốt nhiều thập niên qua, với lý do để xây dựng ngành công nghiệp ô tô trong nước, người dân phải mua xe đắt gấp nhiều lần so với các nước trên thế giới.
CÁC CHUYÊN GIA
- Bùi Văn Nam Sơn Nhà nghiên cứu triết học
- Góc chuyên gia
- Lê Đăng Doanh Chuyên gia kinh tế
- Lê Trọng Nhi Chuyên gia tài chính - ngân hàng
- Nguyễn Đình Cung Chuyên gia kinh tế
- Nguyễn Đức Lộc Chuyên gia xã hội
- Nguyễn Thành Như Bác sĩ nam khoa
- Nguyễn Tiến Tài Luật sư
- Nguyễn Văn Hậu Luật sư
- Phạm Chi Lan Chuyên gia kinh tế
- Phạm Điệp Giang Chuyên gia truyền thông
- Trần Hồng Phong Luật sư
- Trương Hữu Khanh Bác sĩ nhi khoa
- Tuấn Khanh Nhạc sĩ
- Vũ Thế Thành Quản trị chất lượng