DN tư nhân đóng góp chưa đến 10% GDP, làm sao có kinh tế thị trường?
Tin mới
09:40
Cổ phiếu Alibaba vẫn tăng giá sau án phạt kỷ lục
09:35
Austin Russell – tỷ phú thế hệ Millennials
09:27
Làm sao vừa kiểm soát lạm phát, vừa kích cầu đầu tư?
09:14
WHO: Ca Covid-19 đang tăng theo cấp số nhân
08:57
200.000 xe khách, xe container phải lắp camera giám sát
08:53
Cuộc ‘đấu tranh’ của công nhân Amazon thất bại
08:35
‘Mối quan hệ bộ tộc’ và ‘văn hóa chó sói’ của Huawei
22:15
VinFast muốn IPO tại Mỹ
22:05
Mỹ cảnh giác với đồng nhân dân tệ kỹ thuật số
21:34
Thấy gì qua việc Trung Quốc quyết ‘bóp nghẹt’ Alibaba?
21:28
Xăng RON95-III giảm 76 đồng/lít
16:22
Hàn Quốc siết chặt quy định bắt buộc đeo khẩu trang
16:03
TP.HCM: Lo ngại dịch Covid-19 xâm nhập từ bên ngoài
15:58
Thái Lan ghi nhận 967 ca Covid-19 mới trong một ngày
10:14
Nikkei: Việt Nam sẽ trở thành nhân tố toàn cầu về AI
10:07
Trung Quốc lên kế hoạch xây siêu đập, lớn hơn cả đập Tam Hiệp
09:56
Trung Quốc thừa nhận vắc xin Covid-19 nội địa kém hiệu quả
09:51
Dòng tiền dịch chuyển vào rổ rủi ro
09:24
Thị trường tài chính đang nghiêng về tiền mã hóa
11:11
Đường sắt Cát Linh-Hà Đông sẽ vận hành thương mại cuối tháng 4
Bản tin thị trường
08:47
Tencent giúp Indonesia trở thành điểm nóng mới của dịch vụ dữ liệu đám mây
11:02
Thẻ hội viên đánh golf – khoản đầu tư siêu lợi nhuận ở Singapore
10:10
Apple thu đổi iPhone 11 Pro Max chỉ bằng 35% giá trị máy mới bóc tem
09:55
Tập đoàn dầu khí Thái Lan lấn sang lĩnh vực y dược, dinh dưỡng và ẩm thực
09:18
LG rút khỏi mảng smartphone, Samsung hưởng lợi nhiều nhất
11:06
Kpop và giải trí Hàn Quốc cũng đau đầu vì ‘vấn nạn bông Tân Cương’
11:12
Ngành may VN và 8 nước khác đòi các hãng bán lẻ quốc tế thanh toán đúng hạn
09:15
Các hãng thực phẩm thuần chay đang hướng đến thị trường châu Á
10:18
Chuỗi siêu thị VinMart ‘thầu’ luôn dịch vụ tài chính và thanh toán số
10:23
Thái Lan đề cử súp tôm chua cay vào di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO
09:02
Tây Ban Nha thử nghiệm chế độ 4 ngày làm việc mỗi tuần
10:53
Bảo hiểm Thái Lan tung sản phẩm điều trị tác dụng phụ của vắc xin Covid-19
09:46
Đài Loan đang thảo luận với Việt Nam về ‘bong bóng du lịch’
10:08
Vietnam Airlines tiếp tục khai thác thị trường bay hồi hương từ Mỹ
09:30
Đài Loan và Indonesia mở cửa du lịch quốc tế từ đầu tháng 4
09:33
Phát triển loại vắc xin ngừa Covid-19 mới có thể uống, không cần tiêm
16:43
Giới trẻ Đài Loan đổ xô đi đổi tên thành ‘Cá Hồi’ để được ăn sushi miễn phí
09:23
Bali chuẩn bị đón khách quốc tế trở lại vào tháng 6
09:44
Tự động hóa đe dọa cỗ máy kiếm ngoại tệ lớn thứ hai của Philippines
09:00
VN được cấp phép xuất khẩu thực khẩu chế biến từ côn trùng vào EU
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Báo Xuân 2021
  • Video
Trang chủ Góc nhìn
2021/04/13 - 11:01:44 AM

16:08 - 29/07/2020

DN tư nhân đóng góp chưa đến 10% GDP, làm sao có kinh tế thị trường?

Mức độ đóng góp cho nền kinh tế của khối doanh nghiệp tư nhân hiện chưa đến 10% GDP thì làm sao có được nền kinh tế đúng nghĩa là kinh tế thị trường.

  • Vai trò kinh tế tư nhân nhìn từ cải cách…
  • Kinh tế thị trường lưỡng lự và sự lên ngôi…

Bà Phạm Chi Lan phát biểu tại tọa đàm. Ảnh: Hoàng Phan/Thanh Niên.

Đó là quan điểm của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan chia sẻ tại tọa đàm: Đối thoại về thể chế kinh tế thị trường Việt Nam, do Trường đại học Kinh tế quốc dân và Ban Kinh tế T.Ư phối hợp tổ chức sáng 29/7, tại Hà Nội.

Theo bà Phạm Chi Lan, xây dựng nền kinh tế thị trường là mong muốn chung được nhắc đến từ lâu ở Việt Nam và thực tế đã được cụ thể hóa bằng hệ thống luật pháp, các văn bản… Nhưng thực tế trải nghiệm và qua các cuộc điều tra khảo sát, bà Lan cho rằng “khoảng cách từ miệng đến tay còn xa vời lắm”. Ở Việt Nam, để xóa được khoảng cách từ văn bản chính sách cho đến hành động, cũng phải dùng “nhất tiền tệ, nhì quan hệ”.

Nghị quyết, văn bản xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện tại không thiếu, song quan sát thì thấy chủ yếu vẫn là tinh thần “tháo gỡ rào cản” trong môi trường kinh doanh, đầu tư cho các doanh nghiệp. Nhưng bao năm nay, các văn bản, nghị quyết vẫn loay hoay tháo gỡ rào cản mãi cũng không xong. Trong khi đó, trên thế giới, nhiều quốc gia đã chuyển đổi sang giai đoạn quản trị để thuận lợi hoá môi trường đầu tư.

Cũng theo bà Phạm Chi Lan, nếu nhìn vào nền kinh tế Việt Nam, còn rất nhiều vấn đề để trở thành nền kinh tế thị trường thực sự, đúng nghĩa. Cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam gồm có: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp FDI và khối tư nhân. Nhưng các chính sách hiện nay chủ yếu là ưu đãi cho doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp FDI, còn lại “doanh nghiệp tư nhân thì chẳng được cái gì”.

Những năm gần đây, Việt Nam đã có một số doanh nghiệp tư nhân phát triển lớn mạnh nhưng sự phát triển này được là nhờ có mối quan hệ thân hữu. Bởi, nếu không có mối quan hệ, các doanh nghiệp này rất khó tiếp cận được với nguồn lực đầu tư của nhà nước và không có cách nào để lớn được.

“Trong cơ cấu GDP hiện nay thì doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp FDI đóng góp phần lớn, mức độ đóng góp của khối doanh nghiệp tư nhân chưa đến 10% thì làm sao chúng ta có nền kinh tế thị trường”, bà Chi nêu vấn đề.

Theo TS Lê Đăng Doanh, trên thế giới đã có 90 quốc gia công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường. Nhưng theo đánh giá của Mỹ, Liên minh châu Âu, Việt Nam chưa được công nhận là quốc gia có nền kinh tế thị trường, theo các tiêu chí, tiêu chuẩn riêng của họ. Ngay cả Trung Quốc cũng chưa được công nhận có nền kinh tế thị trường. Thực tế ở Việt Nam, nhiều ngành và lĩnh vực, cụ thể nhất là thị trường đất đai có vai trò đặc biệt quan trọng nhưng tiêu chí để đánh giá nền kinh tế thị trường ở đây lại rất thấp.

TS Lê Đăng Doanh kiến nghị, cần phải đẩy mạnh gỡ bỏ rào cản trong thể chế, nhà nước điều hành không can thiệp sâu vào nền kinh tế thị trường, chỉ nắm giữ ngành quan trọng, cốt yếu để Việt Nam có nền kinh tế thị trường thực sự.

Nếu được công nhận là quốc gia có nền kinh tế thị trường, nền kinh tế sẽ có được nhiều lợi ích. Trong xuất nhập khẩu sẽ giảm được rất nhiều thủ tục, giúp các doanh nghiệp giảm được nhiều chi phí.

Theo Thanh Niên

Có thể bạn quan tâm

Thương hiệu quốc gia không phải là những lời nói suông

Gói kích thích kinh tế 1.900 tỷ USD của Mỹ ảnh hưởng ra sao tới Việt Nam?

Tư duy đồng phục kiểu ‘chiếc giường Procuste’

Có nên tăng thuế vào xăng dầu?

HAGL: ‘Cây đa ngành’ phát triển từ ngọn

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:doanh nghiệp tư nhânkinh tế thị trườngLê Đăng Doanhphạm chi lan

Tin khác

Làm sao vừa kiểm soát lạm phát, vừa kích cầu đầu tư?

Làm sao vừa kiểm soát lạm phát, vừa kích cầu đầu tư?

Dòng tiền dịch chuyển vào rổ rủi ro

Dòng tiền dịch chuyển vào rổ rủi ro

TS Nguyễn Minh Hòa: Cần tính toán khi TP.HCM xoay trục ra biển

TS Nguyễn Minh Hòa: Cần tính toán khi TP.HCM xoay trục ra biển

Nông nghiệp đô thị: người ta cố giữ, sao mình muốn bỏ!

‘Mỏ vàng’ 200 tỷ USD

Bà Phạm Chi Lan: Doanh nghiệp tư nhân ‘không thể lớn, không dám nghĩ lớn!’

30 tỷ đồng diệt chuột

TP.HCM nên xóa hay giữ nông nghiệp?

Cà phê sáng
Dòng tiền dịch chuyển vào rổ rủi ro

Dòng tiền dịch chuyển vào rổ rủi ro

GS Đặng Hùng Võ: Cần sớm có hàng rào pháp lý để hạ ‘sốt’ đất

GS Đặng Hùng Võ: Cần sớm có hàng rào pháp lý để hạ ‘sốt’ đất

Nông nghiệp đô thị: người ta cố giữ, sao mình muốn bỏ!

Nông nghiệp đô thị: người ta cố giữ, sao mình muốn bỏ!

‘Mỏ vàng’ 200 tỷ USD

‘Mỏ vàng’ 200 tỷ USD

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Báo Xuân 2021
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA