Điều chỉnh 'thước đo' tăng trưởng của Việt Nam
Tin mới
09:40
Cổ phiếu Alibaba vẫn tăng giá sau án phạt kỷ lục
09:35
Austin Russell – tỷ phú thế hệ Millennials
09:27
Làm sao vừa kiểm soát lạm phát, vừa kích cầu đầu tư?
09:14
WHO: Ca Covid-19 đang tăng theo cấp số nhân
08:57
200.000 xe khách, xe container phải lắp camera giám sát
08:53
Cuộc ‘đấu tranh’ của công nhân Amazon thất bại
08:35
‘Mối quan hệ bộ tộc’ và ‘văn hóa chó sói’ của Huawei
22:15
VinFast muốn IPO tại Mỹ
22:05
Mỹ cảnh giác với đồng nhân dân tệ kỹ thuật số
21:34
Thấy gì qua việc Trung Quốc quyết ‘bóp nghẹt’ Alibaba?
21:28
Xăng RON95-III giảm 76 đồng/lít
16:22
Hàn Quốc siết chặt quy định bắt buộc đeo khẩu trang
16:03
TP.HCM: Lo ngại dịch Covid-19 xâm nhập từ bên ngoài
15:58
Thái Lan ghi nhận 967 ca Covid-19 mới trong một ngày
10:14
Nikkei: Việt Nam sẽ trở thành nhân tố toàn cầu về AI
10:07
Trung Quốc lên kế hoạch xây siêu đập, lớn hơn cả đập Tam Hiệp
09:56
Trung Quốc thừa nhận vắc xin Covid-19 nội địa kém hiệu quả
09:51
Dòng tiền dịch chuyển vào rổ rủi ro
09:24
Thị trường tài chính đang nghiêng về tiền mã hóa
11:11
Đường sắt Cát Linh-Hà Đông sẽ vận hành thương mại cuối tháng 4
Bản tin thị trường
08:47
Tencent giúp Indonesia trở thành điểm nóng mới của dịch vụ dữ liệu đám mây
11:02
Thẻ hội viên đánh golf – khoản đầu tư siêu lợi nhuận ở Singapore
10:10
Apple thu đổi iPhone 11 Pro Max chỉ bằng 35% giá trị máy mới bóc tem
09:55
Tập đoàn dầu khí Thái Lan lấn sang lĩnh vực y dược, dinh dưỡng và ẩm thực
09:18
LG rút khỏi mảng smartphone, Samsung hưởng lợi nhiều nhất
11:06
Kpop và giải trí Hàn Quốc cũng đau đầu vì ‘vấn nạn bông Tân Cương’
11:12
Ngành may VN và 8 nước khác đòi các hãng bán lẻ quốc tế thanh toán đúng hạn
09:15
Các hãng thực phẩm thuần chay đang hướng đến thị trường châu Á
10:18
Chuỗi siêu thị VinMart ‘thầu’ luôn dịch vụ tài chính và thanh toán số
10:23
Thái Lan đề cử súp tôm chua cay vào di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO
09:02
Tây Ban Nha thử nghiệm chế độ 4 ngày làm việc mỗi tuần
10:53
Bảo hiểm Thái Lan tung sản phẩm điều trị tác dụng phụ của vắc xin Covid-19
09:46
Đài Loan đang thảo luận với Việt Nam về ‘bong bóng du lịch’
10:08
Vietnam Airlines tiếp tục khai thác thị trường bay hồi hương từ Mỹ
09:30
Đài Loan và Indonesia mở cửa du lịch quốc tế từ đầu tháng 4
09:33
Phát triển loại vắc xin ngừa Covid-19 mới có thể uống, không cần tiêm
16:43
Giới trẻ Đài Loan đổ xô đi đổi tên thành ‘Cá Hồi’ để được ăn sushi miễn phí
09:23
Bali chuẩn bị đón khách quốc tế trở lại vào tháng 6
09:44
Tự động hóa đe dọa cỗ máy kiếm ngoại tệ lớn thứ hai của Philippines
09:00
VN được cấp phép xuất khẩu thực khẩu chế biến từ côn trùng vào EU
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Báo Xuân 2021
  • Video
Trang chủ Kinh doanh
2021/04/13 - 11:36:27 AM

08:40 - 29/09/2020

Điều chỉnh ‘thước đo’ tăng trưởng của Việt Nam

Việc Bộ Kế hoạch – Đầu tư bổ sung một số chỉ số mới chưa từng xuất hiện trong các chỉ tiêu pháp lệnh trước, đặc biệt là các chỉ tiêu pháp lệnh về kinh tế đang gây nhiều sự quan tâm của các chuyên gia kinh tế hàng đầu Việt Nam.

  • ADB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 1,8%…
  • Việt Nam tìm hướng thay thế ‘những động lực tăng…

Kinh tế Việt Nam đang chuẩn bị bước vào giai đoạn chuyển biến mới sau đại dịch. Ảnh: Gia Hân.

Phải rõ ràng người thực hiện

Theo đó, bên cạnh 5 chỉ tiêu hiện hữu (GDP, chỉ số giá tiêu dùng (CPI), tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ nhập siêu và tổng vốn đầu tư toàn xã hội/GDP), Bộ KH-ĐT đề xuất bổ sung một số chỉ số như GDP bình quân đầu người, tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng, năng suất lao động xã hội…

Ủng hộ việc đưa thêm 2 chỉ số GDP bình quân đầu người và tốc độ tăng năng suất lao động vào chỉ tiêu pháp lệnh, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan đánh giá lâu nay, chúng ta thường nhìn vào chỉ số GDP tăng trưởng để tự hào kinh tế Việt Nam đang phát triển. Tuy nhiên, mức sống của người lao động, năng suất thể hiện rõ hiệu quả làm việc của người lao động đến đâu, thì chưa ai bàn tới.

Nếu xét chi tiết GDP bình quân đầu người, năng suất lao động thì tốc độ tăng trưởng của Việt Nam còn thua kém rất nhiều nước trong khu vực. Việc thực sự quan tâm đến các chỉ tiêu này sẽ giúp Việt Nam có cái nhìn thực tế hơn về câu chuyện sở hữu nguồn lao động dồi dào: Lao động chất lượng thấp, tay nghề kém thì không có giá trị nhiều. GDP hằng năm vẫn có thể tăng nhưng thực tế, tốc độ, khả năng phát triển kinh tế dài hạn lại đang bị tụt lại.

Riêng với chỉ số TFP, bà Lan cho rằng cần thiết đưa vào bộ chỉ số dùng làm thước đo để cảnh báo, quan tâm đến chất lượng phát triển vì đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất mang lại, phụ thuộc vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn như thế nào, ứng dụng khoa học công nghệ và nâng cao trình độ lao động tới đâu… Song, không nên áp vào chỉ tiêu pháp lệnh vì không thể chỉ rõ cơ quan nào là nơi thực hiện, chịu trách nhiệm về mức độ tăng trưởng.

Cụ thể, Bộ KH-ĐT, Viện Năng suất (thuộc Bộ Khoa học – Công nghệ) là những có quan tính toán, đưa ra các chỉ số về năng suất. Tuy nhiên, họ cũng không thể đứng ra chịu trách nhiệm về TFP vì còn phụ thuộc rất nhiều vào thị trường, mô hình kinh tế…

“Chỉ tiêu pháp lệnh là mang tính chất bắt buộc, phải rõ ràng người thực hiện, người chịu trách nhiệm. Các chỉ số như TFP chỉ mang tính chất định hướng, dẫn dắt cho kinh tế phát triển, không thể kiểm soát, ép buộc được. Đơn cử, kinh tế Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu, vào nhu cầu tiêu dùng của thị trường quốc tế. Trong đợt dịch Covid-19 vừa qua, sức mua tiêu nước ngoài giảm rất mạnh nhưng nhà nước không thể chỉ đạo bên ngoài, không thể bắt buộc thị trường phải theo được. Tiêu dùng trong nước cũng đóng góp quan trọng trong tăng trưởng nhưng người dân thất nghiệp, giảm thu nhập thì cũng không thể kiểm soát tăng tiêu dùng được. Nói vậy để thấy, đưa ra các chỉ số để cảnh báo, nhưng cái nào không rõ ràng trách nhiệm, nhà nước không chỉ đạo được thì không nên đưa vào pháp lệnh”, bà Lan nhấn mạnh.

Cần nhiều hơn các chỉ số thực chất

Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, trong quá trình phát triển tới, đặc biệt khi Việt Nam đang cố gắng thúc đẩy mạnh mẽ cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, cần lưu ý nhiều hơn tới các chỉ số phản ánh thực chất “sức khỏe” của kinh tế Việt Nam hiện nay.

Đơn cử, chỉ số giá trị gia tăng chung của kinh tế cũng như trong các ngành. Những phân tích và đánh giá trong “Sách trắng Công nghiệp Việt Nam năm 2019” (dự án do Hàn Quốc tài trợ và do Bộ Công thương và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc – UNIDO thực hiện từ năm 2016) đã làm nổi bật rất nhiều vấn đề về tình trạng gia công tạo giá trị gia tăng quá thấp của Việt Nam trong thời gian qua. Phần tạo giá trị gia tăng lớn nhất là sở hữu nhãn hàng, hệ thống phân phối nước ngoài… Việt Nam không có. Những sản phẩm trung gian đầu vào cho sản xuất như dệt may, vải vóc, vật liệu làm giày dép… đều nhập từ Trung Quốc, mà giá trị nhập khẩu còn lớn hơn nhiều so với phần giá trị xuất khẩu.

Điều này có nghĩa chúng ta xuất khẩu nhiều, nhưng Trung Quốc hưởng lợi nhiều hơn. Do đó, để đón làn sóng đầu tư mới, sẵn sàng cho hội nhập, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ thì cần nghiêm túc đánh giá lại chỉ số giá trị gia tăng hiện nay.

Bên cạnh đó, GNI (tổng thu nhập của một quốc gia) cũng là chỉ số mà được cả bà Phạm Chi Lan và ông Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), đề xuất bổ sung vào chỉ tiêu pháp lệnh. Theo hai vị này, nếu GDP bao gồm tất cả giá trị từ FDI, phần thu nhập, chi trả của người nước ngoài tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam thì GNI loại bỏ tất cả các yếu tố đó, thuần túy phản ảnh tình trạng “sức khỏe” của nền kinh tế trong nước. Đây là điều cần thiết để chúng ta hiểu thực chất tăng trưởng.

Ngoài ra, ông Phạm Thế Anh còn kiến nghị cần đưa thêm chỉ số tiết kiệm, phản ánh phần dôi ra của thu nhập sau khi tiêu dùng vì con số này liên quan trực tiếp đến khả năng vay nợ của nền kinh tế.

“Các chỉ tiêu pháp lệnh chỉ nên là những chỉ số đơn giản, trực quan, dễ hiểu đối với các nhà hoạch định chính sách cũng như người dân. TFP tương đối phức tạp, chỉ các nhà nghiên cứu kinh tế mới hiểu rõ bản chất. Chưa kể, chỉ số này còn phụ thuộc vào phương pháp tính toán, mỗi phương pháp khác nhau sẽ cho ra kết quả khác nhau. Do đó, không nên đưa TFP vào danh sách chỉ tiêu pháp lệnh của Việt Nam” – PGS-TS Phạm Thế Anh.

Theo Hà Mai/Thanh Niên

Có thể bạn quan tâm

Các hãng bay nhỏ có nguy cơ phá sản

Lo cho Đà Nẵng

Nhà nhập khẩu xe BMW bị điểm mặt gian lận, lừa khách hàng

Hơn 1,4 tỷ cổ phiếu của Vietnam Airlines chào sàn HOSE

Trong năm qua, hơn 10.000 nhân viên của Vinasun nghỉ việc

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:bộ kế hoạch đầu tưthước đo tăng trưởng

Tin khác

Cổ phiếu Alibaba vẫn tăng giá sau án phạt kỷ lục

Cổ phiếu Alibaba vẫn tăng giá sau án phạt kỷ lục

200.000 xe khách, xe container phải lắp camera giám sát

200.000 xe khách, xe container phải lắp camera giám sát

‘Mối quan hệ bộ tộc’ và ‘văn hóa chó sói’ của Huawei

‘Mối quan hệ bộ tộc’ và ‘văn hóa chó sói’ của Huawei

Mỹ cảnh giác với đồng nhân dân tệ kỹ thuật số

Thị trường tài chính đang nghiêng về tiền mã hóa

LG chưa quyết định số phận nhà máy smartphone ở Việt Nam

TP.HCM: Thị trường văn phòng cho thuê có dấu hiệu phục hồi

Ngân hàng, công ty chứng khoán ‘chạy đua’ tăng vốn

Doanh nghiệp
VinFast muốn IPO tại Mỹ

VinFast muốn IPO tại Mỹ

LG chưa quyết định số phận nhà máy smartphone ở Việt Nam

LG chưa quyết định số phận nhà máy smartphone ở Việt Nam

Ngành gỗ đứng ngồi không yên vì đầu tư núp bóng

Ngành gỗ đứng ngồi không yên vì đầu tư núp bóng

Áp sàn giá vé máy bay: doanh nghiệp lữ hành lo ‘bể sô’

Áp sàn giá vé máy bay: doanh nghiệp lữ hành lo ‘bể sô’

Tài chính
Cổ phiếu Alibaba vẫn tăng giá sau án phạt kỷ lục

Cổ phiếu Alibaba vẫn tăng giá sau án phạt kỷ lục

Mỹ cảnh giác với đồng nhân dân tệ kỹ thuật số

Mỹ cảnh giác với đồng nhân dân tệ kỹ thuật số

Thị trường tài chính đang nghiêng về tiền mã hóa

Thị trường tài chính đang nghiêng về tiền mã hóa

TP.HCM: Thị trường văn phòng cho thuê có dấu hiệu phục hồi

TP.HCM: Thị trường văn phòng cho thuê có dấu hiệu phục hồi

Thông tin doanh nghiệp
VISSAN vận động đóng góp cho quỹ mua vắc xin Covid-19

VISSAN vận động đóng góp cho quỹ mua vắc xin Covid-19

Tân Sửu rộn ràng, VISSAN khuyến mãi ngập tràn

Tân Sửu rộn ràng, VISSAN khuyến mãi ngập tràn

VISSAN tổ chức phiên chợ Xuân Nghĩa tình – Tết Sum vầy năm 2021

VISSAN tổ chức phiên chợ Xuân Nghĩa tình – Tết Sum vầy năm 2021

Khai trương Cửa hàng thực phẩm mới của VISSAN tại Gò Vấp

Khai trương Cửa hàng thực phẩm mới của VISSAN tại Gò Vấp

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Báo Xuân 2021
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA