1,3 triệu người di cư, đồng bằng đang tan rã?
Tin mới
15:23
Châu Âu sắp ‘ra tay kiểm soát’ xe điện Trung Quốc?
15:08
Giá vàng SJC, vàng nhẫn hạ nhiệt
10:34
Động lực lớn đằng sau sự trỗi dậy của Ấn Độ
10:20
Sở An toàn Thực phẩm không phải ‘cây đũa thần’!
10:12
TP.HCM: Thí điểm quảng cáo trên 125 tủ panel trạm biến áp
09:51
Thị trường bất động sản sẽ phục hồi trong năm 2024?
09:34
Nhà trọ cấm xe điện, nhiều người vội vã bán tháo
09:30
Chuyển đổi xanh: biến áp lực thành cơ hội
10:51
50 nông dân Úc đến Việt Nam trải nghiệm bánh làm từ lúa mì do chính họ trồng
10:39
Đức ‘nghiện’ pin xe điện Trung Quốc
10:20
Thúc đẩy sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam
10:17
Dân số Nhật Bản thêm cột mốc đáng lo
10:11
Nguồn cung căn hộ chung cư mini được dự báo giảm
09:48
Tại sao lại bắt buộc ô tô cá nhân lắp camera giám sát lái xe?
09:42
Giá hàng hoá có thể tăng mạnh vào cuối năm
09:15
Tỷ giá USD/VNĐ lại tăng nóng
08:56
Giá cà phê cao kỷ lục
15:12
Xuất khẩu hàng hoá có tín hiệu hồi phục
15:03
Trung thu rộn ràng, ngập tràn ưu đãi
14:53
Thái Lan sắp tăng lương tối thiểu, giảm giá điện cho người dân
Bản tin thị trường
16:02
Thị trường 24/7: Giá xăng tăng gần 900 đồng/lít; Thị trường căn hộ Thái Lan hút người mua nước ngoài
16:27
Thị trường 24/7: Người Việt chi 33,3 triệu USD mua tôm hùm Australia; Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Singapore giảm mạnh
16:09
Thị trường 24/7: Giá vàng tăng lên mức cao nhất kể từ đầu năm; Gạo 25% tấm của Việt Nam rớt mốc 600 USD/tấn
15:35
Thị trường 24/7: Giá cà phê tăng cao kỷ lục; Siêu thị Pháp dán nhãn sản phẩm tăng giá trá hình
16:12
Thị trường 24/7: iPhone 12 có thể bị cấm tại nhiều nước châu Âu; Quảng Nam chào đón các nhà làm phim Bollywood
15:10
Thị trường 24/7: Indonesia tính cấm bán hàng trên mạng xã hội; Vietcombank và Agribank hạ lãi suất tiết kiệm về 5,5%/năm
15:50
Thị trường 24/7: Bánh trung thu ‘đại hạ giá’ vẫn ế; iPhone 15 chính hãng giá dự kiến từ 21,49 triệu đồng
15:27
Thị trường 24/7: Bộ NN&PTNT bác tin ‘nông sản ùn tắc tại cửa khẩu’; Hoàn lại hơn 87.000 tỷ đồng thuế GTGT
15:29
Thị trường 24/7: Phát hiện rệp ở một số lô sầu riêng xuất khẩu sang TQ; Giá dầu vượt 23.000 đồng một lít
15:55
Thị trường 24/7: Super sale hàng hiệu giảm giá tới 90%; Giá gạo xuất khẩu giảm mạnh
15:59
Thị trường 24/7: Dừng bán SIM qua đại lý, cửa hàng từ ngày 10/9; Apple chuyển 11 nhà máy vào Việt Nam
16:35
Thị trường 24/7: Thu gần 2.000 tỷ đồng dịch vụ môi trường rừng trong 8 tháng; Giá gạo xuất khẩu tăng cao, doanh nghiệp vẫn kêu lỗ
15:28
Thị trường 24/7: ‘Cô dâu 8 tuổi’ thích thú với bánh xèo Hương Xưa; Đơn hàng mới tăng, chỉ số PMI phục hồi trên ngưỡng 50 điểm
16:10
Thị trường 24/7: Tỷ lệ giải ngân gói hỗ trợ 40.000 tỷ đồng chỉ đạt 1,5%; Muối ‘cháy hàng’ ở Trung Quốc sau khi Nhật Bản xả nước thải hạt nhân
17:14
Thị trường 24/7: Du khách Việt có nhu cầu xuất ngoại tăng cao nhất khu vực ĐNÁ; Novaland bị nghi ngờ khả năng hoạt động liên tục
16:41
Thị trường 24/7: Trung Quốc đối mặt nguy cơ đình trệ kiểu Nhật Bản; Xuất khẩu rau quả tiếp tục bùng nổ, tăng gần 60%
16:38
Thị trường 24/7: Ấn Độ áp đặt thêm các biện pháp hạn chế xuất khẩu gạo; Pháp chi tiền để nông dân huỷ rượu, phá nho
15:26
Thị trường 24/7: Myanmar hạn chế xuất khẩu gạo; IAEA công bố chất lượng nước thải từ nhà máy Fukushima
16:13
Thị trường 24/7: Nhật Bản xả nước thải hạt nhân, Trung Quốc cấm nhập khẩu hải sản; Ấn Độ tính cấm xuất khẩu đường
16:00
Thị trường 24/7: Ngân hàng Thái Lan muốn mua lại Home Credit Việt Nam; Châu Á lo lạm phát gia tăng
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Trong nướcCà phê sáng
2023/09/22 - 9:21:15 AM

09:37 - 18/12/2020

1,3 triệu người di cư, đồng bằng đang tan rã?

Ông Nguyễn Phương Lam, Giám đốc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ phân tích về vấn đề 1,3 triệu người Đồng bằng sông Cửu Long di dân 10 năm qua.

Ông Nguyễn Phương Lam, Giám đốc VCCI chi nhánh Cần Thơ. Ông Lam là đồng chủ biên “Báo cáo Kinh tế thường niên đầu tiên về ĐBSCL”, dài 350 trang, do VCCI phối hợp Trường chính sách công và quản lý Fulbright thực hiện, công bố mới đây. Ảnh: Cửu Long.

– Ông đánh giá như thế nào khi Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được xem vùng đất trù phú nhưng 10 năm qua có hơn 1,3 triệu người di cư?

– Vùng đất miền Tây được thiên nhiên ưu đãi, ôn hòa, điều kiện sinh sống rất tốt. Dân số miền Tây chiếm gần 20% cả nước và có mật độ cao nhất so với các vùng trên toàn quốc. Thời gian dài, cư dân miền Tây sống ổn định theo tập tính, tập quán… Những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trước miền Tây đóng góp xuất khẩu lớn nhất cho cả nước. Thời điểm này miền Tây góp 28% tổng sản phẩm nội địa (GDP) cả nước, sau đó giảm dần, hiện còn khoảng 18-19%.

Tuy nhiên khoảng hai thập niên gần đây, miền Tây phát triển chậm dần. Minh chứng GDP của TP.HCM đầu thập niên 90 của thế kỷ trước chỉ bằng 2/3 so với miền Tây nhưng 20 năm sau tỷ lệ này hoàn toàn đảo ngược và duy trì cho đến hôm nay. Tương quan phát triển thay đổi như thế khiến người dân có sự so sánh. Giai đoạn 2009-2019, toàn vùng ghi nhận hơn 1,3 triệu dân di cư và là nơi có tỷ lệ xuất cư cao nhất nước. 10 năm qua, tỷ lệ tăng dân số toàn vùng là 0%, so với cả nước 1,14%. Thậm chí 2 năm qua dân số của vùng giảm 0,3%.

Tỉnh An Giang có lượng dân rời đi cao nhất với khoảng 400.000 người, kế đến Cà Mau hơn 200.000 người… Số người di cư ở Cần Thơ và Long An thấp vì nơi đây đô thị hoá khá tốt và có nhiều khu công nghiệp… Phần lớn người di cư từ khu vực nông thôn, trong độ tuổi lao động vì thiếu việc làm. Ngoài ra cũng có nhiều người có việc làm nhưng thu nhập thấp nên đến nơi khác có điều kiện tốt hơn như TP.HCM, các tỉnh Đông Nam Bộ.

– Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng người miền Tây di dân nhiều theo ông?

– Hạ tầng cơ sở, nhất là giao thông, cảng biển, dịch vụ logistics… ở miền Tây yếu kém khiến chi phí sản xuất ở đây gia tăng. Điều này khiến vùng ít thu hút đầu tư nước ngoài, chỉ chiếm 5-6% cả nước. Doanh nghiệp ở nơi khác cũng ít đầu tư vào miền Tây. Trong khi đó các doanh nghiệp trong vùng, chủ yếu thuộc ngành gạo và thủy sản, vốn đã ít lại phát triển tới ngưỡng nên hạn chế mở rộng. Từ đó miền Tây không tạo nhiều việc làm cho người dân địa phương.

Một vấn đề nữa, ở những nơi đô thị hóa tốt, đáp ứng nhu cầu sinh sống, việc làm sẽ thu hút nhiều người dân. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa ở miền Tây lại thấp nhất cả nước khi 10 năm chỉ tăng nhẹ từ gần 23% lên 25%, trong khi cả nước tăng từ gần 30% lên hơn 34%. Kết quả là khoảng cách về dân số đô thị của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước ngày một cách xa.

Người dân miền Tây di dân nhiều còn do ảnh hưởng biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng và nặng nề, nhất là ở khu vực nông thôn. Vừa qua hàng loạt diện tích lúa, vườn cây ăn trái, vùng nuôi thủy sản nước ngọt thiệt hại nặng do bị hạn mặn, phải treo ao hoặc bỏ trống… Tình trạng này lặp lại một vài lần coi như nông dân trắng tay, phải bỏ xứ đi nơi khác làm công nhân kiếm sống.

Con thuyền trên hồ Kênh Lấp, huyện Ba Tri (Bến Tre) trơ trọi dưới dáy vì hạn mặn, tháng 4/2020. Ảnh: Hoàng Nam.

– Việc di dân ồ ạt của người miền Tây như 10 năm qua sẽ tạo ra hệ lụy gì?

– Tôi nghĩ không ai muốn bỏ quê hương, xứ sở ra đi nhưng tình huống bắt buộc vì mưu sinh. Di dân cũng có ý nghĩa tích cực để phục vụ phát triển. Tuy nhiên việc người dân miền Tây rời đi quá nhiều trong thời gian nhất định cho thấy đây là tình trạng bức bách và vùng đất này kém phát triển.

Về lâu dài nếu không có hướng giải quyết hiệu quả di dân ở miền Tây, xã hội sẽ bất ổn. Nhiều gia đình ở vùng nông thôn hiện chỉ còn người già và trẻ em. Do cha mẹ lên Sài Gòn, các tỉnh Đông Nam Bộ mưu sinh nên nhiều đứa trẻ thiếu thốn tình cảm, thiếu sự dạy dỗ, chăm sóc và quản lý. Nguy cơ những đứa trẻ này bỏ học, hư hỏng hoặc không được đào tạo tới nơi tới chốn rất cao, sau này không đóng góp nhiều cho xã hội. Thực tế, tỷ lệ học sinh bỏ học từ cấp 2 ở miền Tây đến 25%, đa số ở vùng nông thôn.

Sau thời gian những người di dân sẽ quay về vì lớn tuổi, không có được công việc sẽ làm áp lực và gánh nặng hơn cho miền Tây. Trong khi đó những người có trình độ, được đào tạo, khả năng làm việc tốt ở lại các vùng miền khác phát triển hơn khiến miền Tây mất nguồn lao động chất lượng cao…

– Ông đề xuất những giải pháp gì hạn chế tình trạng di dân ở miền Tây?

– Đồng bằng sông Cửu Long đang gặp phải nút thắt về kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông đang cản trở quá trình phát triển. Vì vậy thay vì mỗi tỉnh xin Trung ương đầu tư từng dự án riêng lẻ thì nên đồng lòng kiến nghị xây dựng hệ thống giao thông có thể kết nối vùng và kết nối với Đông Nam Bộ. Trục đường cao tốc TP.HCM nối với Cà Mau phải được ưu tiên hàng đầu của toàn vùng trong thời gian tới.

Về giáo dục, Đồng bằng sông Cửu Long tìm cách tháo gỡ nút thắt vùng trũng của cả nước bằng cách thiết kế chính sách tạo động cơ đi học, khắc phục tình trạng các gia đình cho con cái bỏ học sớm từ THCS và THPT… Các địa phương nên chú trọng việc khởi nghiệp để tạo thêm việc làm cho người lao động. Hiện miền Tây có nhiều trường dạy nghề nhưng khó chiêu sinh do người được đào tạo không tìm được việc.

Những yếu kém về hạ tầng giao thông, kinh tế, giáo dục, biến đổi khí hậu… là thách thức chung của toàn vùng chứ không chỉ một địa phương nào. Vì vậy các tỉnh miền Tây cần có một cơ chế điều phối vùng đem lại hiệu quả cao. Cụ thể cần có một cấp chính quyền vùng (dưới cấp quốc gia nhưng trên cấp tỉnh), có quyền lực tài khóa, quy hoạch và nhân sự để theo đuổi lợi ích chung cho toàn vùng chứ không phải một địa phương.

Theo Huy Phong/VnExpress (link bài gốc)

Có thể bạn quan tâm

Để giá xăng dầu vận hành theo cơ chế thị trường

Đừng để ‘lời hứa gió bay’

TS Lê Đăng Doanh: Lắng nghe và trọng dụng người tài

Một sự kết nối – hội nhập đúng lúc

Báo chí có quyền sai?

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:di cư ở miền tâyĐBSCLđồng bằng sông cửu long

Tin khác

Tại sao lại bắt buộc ô tô cá nhân lắp camera giám sát lái xe?

Tại sao lại bắt buộc ô tô cá nhân lắp camera giám sát lái xe?

Biển số xe ‘giá trên trời’ hay chiêu trò để nổi tiếng?

Biển số xe ‘giá trên trời’ hay chiêu trò để nổi tiếng?

Hỗ trợ người dân mua xe điện không phải là ‘hỗ trợ người giàu’?

Hỗ trợ người dân mua xe điện không phải là ‘hỗ trợ người giàu’?

Nâng mức giảm trừ gia cảnh để bớt ‘gánh nặng’ cho người nộp thuế

Ưu đãi tín dụng cho người mua nhà ở xã hội

Nói thách, chuyện không nhỏ

Sách giáo khoa – bao giờ mới hết lùm xùm?

Hoàn thuế để nuôi dưỡng nguồn thu

Cà phê sáng
Tại sao lại bắt buộc ô tô cá nhân lắp camera giám sát lái xe?

Tại sao lại bắt buộc ô tô cá nhân lắp camera giám sát lái xe?

Biển số xe ‘giá trên trời’ hay chiêu trò để nổi tiếng?

Biển số xe ‘giá trên trời’ hay chiêu trò để nổi tiếng?

Hỗ trợ người dân mua xe điện không phải là ‘hỗ trợ người giàu’?

Hỗ trợ người dân mua xe điện không phải là ‘hỗ trợ người giàu’?

Sửa đổi luật thuế để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Sửa đổi luật thuế để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Đời sống
TP.HCM: Thí điểm quảng cáo trên 125 tủ panel trạm biến áp

TP.HCM: Thí điểm quảng cáo trên 125 tủ panel trạm biến áp

Nhà trọ cấm xe điện, nhiều người vội vã bán tháo

Nhà trọ cấm xe điện, nhiều người vội vã bán tháo

Nguồn cung căn hộ chung cư mini được dự báo giảm

Nguồn cung căn hộ chung cư mini được dự báo giảm

Gỡ rối cho các dự án nhà ở

Gỡ rối cho các dự án nhà ở

Môi trường
‘Chiến lược xanh’, vấn đề sống còn của kỷ nguyên mới

‘Chiến lược xanh’, vấn đề sống còn của kỷ nguyên mới

‘100 CEO’ hiến kế để TP.HCM trở thành ‘thành phố xanh’

‘100 CEO’ hiến kế để TP.HCM trở thành ‘thành phố xanh’

Cần Giờ là ‘gạch nối’ quan trọng trong hành lang ven biển

Cần Giờ là ‘gạch nối’ quan trọng trong hành lang ven biển

Đà Lạt tính toán đưa nhà kính khỏi nội đô

Đà Lạt tính toán đưa nhà kính khỏi nội đô

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA