

‘Tứ giác du lịch’ của miền Tây
17-02-2025
Với tài nguyên du lịch đa dạng, TP Cần Thơ và các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cà Mau đang tạo ra “Tứ giác du lịch miền Tây” với nhiều sản phẩm du lịch đặc thù, từ sông nước, miệt vườn, biển đảo, hệ sinh thái rừng núi cho tới rừng ngập mặn ven biển hấp dẫn.

Đường cao tốc qua miền Tây tăng tốc
10-02-2025
ĐBSCL đang bước vào giai đoạn phát triển đột phá về hạ tầng giao thông với hàng loạt dự án đường cao tốc đã, đang và sẽ được triển khai.

Lá chắn rừng ngập mặn
03-02-2025
Rừng ngập mặn ở ĐBSCL là hệ sinh thái chuyển tiếp giữa môi trường nước ngọt – nước mặn. Lá chắn thiên tạo này có chức năng cố định đất ven biển, hạn chế gió bão, sóng biển, triều cường, chống xói lở ven biển, ven sông, phòng hộ đê biển, góp phần điều hòa khí hậu và tăng trưởng kinh tế.

Vốn xanh cho kinh tế xanh
22-01-2025
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang chuyển đổi theo hướng bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu, ĐBSCL đã, đang và sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt trong việc thu hút đầu tư.

Viễn cảnh phát triển của ĐBSCL trước những thách thức chưa từng có và vai trò TP.HCM
17-12-2024
ĐBSCL – trung tâm nông nghiệp và an ninh lương thực quốc gia – đang đối mặt với những thách thức chưa từng có như biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn và nguồn tài nguyên suy giảm.

Từ chuyển đổi số đến chuyển đổi kép – động lực thúc đẩy liên kết phát triển bền vững cho vùng ĐBSCL
16-12-2024
Chuyển đổi số đang được Việt Nam coi là một cuộc cách mạng để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tối ưu hóa nguồn lực và thúc đẩy phát triển bền vững.

ĐBSCL ‘vượt trũng’ bằng một diện mạo mới
16-10-2024
Giải giải quyết dứt điểm các điểm nghẽn cho giao thông miền Tây, do vậy, cần cách tiếp cận mới, đòi hỏi phát triển giao thông gắn với phát triển hạ tầng logistics, kết nối với công trình đầu tư phát triển khác của vùng và các địa phương.

Cuộc thi Dự án khởi nghiệp: 45 dự án tranh tài tại Bán kết khu vực ĐBSCL
13-09-2024
Vòng Bán kết – Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức tại tỉnh Đồng Tháp với sự tham gia dự thi của 45 dự án đến từ các khu vực ở ĐBSCL, Đông Nam Bộ.

Phải tính đến nền ‘kinh tế nước mặn’ cho ĐBSCL
31-07-2024
Theo báo Khmer Times, Thủ tướng Campuchia tuyên bố sẽ khởi công dự án kênh đào Phù Nam Techno trong tháng 8, thay vì năm 2025 như dự tính ban đầu. Mọi chuyện dường như không có cơ hội nào cho sự thay đổi, vì thế chúng ta phải tính đến đối phó như thế nào.

Chăn nuôi ở các tỉnh vùng ĐBSCL gặp khó
29-05-2024
Giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng, thời tiết nắng nóng kéo dài phát sinh nhiều dịch bệnh khiến người chăn nuôi ở các tỉnh vùng ĐBSCL lo lắng sợ lỗ nên giảm dần số lượng và ngại tái đàn.

Sống chung phải thấu hiểu
15-05-2024
Sống chung với hạn mặn là cách tiếp cận “thuận thiên” hơn 300 năm khai phá vùng đất Nam bộ của cha ông. Đó không phải là một phát kiến mới, nhưng thực tiễn đang đòi hỏi sự “thấu hiểu”.

ĐBSCL: Tôm chết hàng loạt vì thiếu… nước
26-04-2024
Khô hạn kéo dài, vuông tôm thiếu nước, độ mặn tăng cao khiến tôm chậm lớn, chết nhiều. Người nuôi tôm ở nhiều địa phương vùng ĐBSCL đang đối diện với vụ tôm thua lỗ nặng từ trước đến nay.

Bình Điền đồng hành cùng nông dân thực hiện đề án một triệu ha lúa chất lượng cao
08-04-2024
Ngày 4/4/2024, tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, Cục Trồng trọt phối hợp với Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế (IRRI) và Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo giới thiệu Quy trình và Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

ĐBSCL ‘căng mình’ ứng phó hạn mặn
04-03-2024
Cuối mùa khô, nước ngọt cạn dần, nước mặn có điều kiện xâm nhập vào các cửa sông, lấn sâu vào nội đồng. Các tỉnh miền Tây đang chật vật ứng phó hạn mặn xâm nhập sớm hơn dự báo.

Giá lúa giảm mạnh, thương lái bỏ cọc
28-02-2024
Sau tết, tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), giá lúa giảm mạnh, có nơi giảm hơn 1.500 đồng/kg. Hàng trăm ngàn hécta lúa đông xuân ở ĐBSCL đang đến kỳ thu hoạch, nhưng ở nhiều nơi thương lái bỏ cọc khiến nông dân khó tìm đầu ra. Để tránh rủi ro, thiệt hại, không ít nông dân buộc phải bán lúa với giá thấp.

Cái ‘Tôi’ dễ vỡ
07-02-2024
Mai mốt, kênh đào Đế chế Phù Nam sẽ khiến những cái Tôi ở hạ lưu mong manh, dễ vỡ hơn nữa khi tài nguyên nước ngọt trở thành con tin ở thượng nguồn. Bền vững ở vùng hạ lưu đòi hỏi bản lĩnh kiên cố hơn, nhưng tìm đâu ra?

Nước ngầm, nước nổi của nước tôi
30-01-2024
Dịp cuối năm 2023, tôi ngồi nghe báo cáo thường niên kinh tế ĐBSCL ở Cần Thơ và kiên nhẫn ghi chép. Báo cáo do VCCI Cần Thơ, Trường Chính sách công và quản lý Fulbright thực hiện với chủ đề “Các nút thắt thể chế, quản trị và liên kết vùng”.

ĐBSCL: Người nuôi tôm, cá tra trước nguy cơ lỗ nặng
18-12-2023
Người nuôi tôm, cá tra ở ĐBSCL hiện đang đứng trước nguy cơ lỗ nặng do giá thức ăn tăng cao từ đầu năm 2023 và vẫn “neo cao” ở thời điểm cuối năm, thị trường xuất khẩu có dấu hiệu thu hẹp đáng kể.

Thương hiệu chung cho nông sản ĐBSCL (P.2): Câu chuyện gạo, ớt, sầu riêng, sen, quýt và xoài
15-12-2023
Trong những năm gần đây, không phải là không có những hành động nhằm xây dựng thương hiệu chung cho sản phẩm Việt Nam nói chung hoặc nông sản vùng nói riêng, nhưng các nỗ lực này đều chưa đem đến những hiệu quả.

Thương hiệu chung cho nông sản ĐBSCL (P.1): Từ chiến lược quốc gia
15-12-2023
“Xuất khẩu gạo tăng trưởng cao nhất trong 10 năm”; “Giá gạo xuất khẩu đạt đỉnh của một thập niên”, “Xuất khẩu trái cây Việt Nam đại thắng”… Chưa bao giờ chúng ta có sự hồ hởi mừng vui về sản phẩm nông nghiệp Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng trên báo chí như vậy.