'Doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm công nghệ, nếu muốn cạnh tranh' - Thủ tướng Ấn Độ đã nói như thế
Tin mới
16:15
Không có kết nối, metro sẽ thất bại
16:05
Mỹ có nguy cơ bị Trung Quốc vượt mặt Mỹ về trí tuệ nhân tạo
09:21
Thuduc House phủ nhận liên quan đến 70 DN trong vụ gian lận thuế
09:16
NFT – Tương lai của kinh tế số
08:46
2 tháng đầu năm, doanh thu nhiều ngành dịch vụ giảm sâu
08:43
Ngành thép dồn dập đơn hàng xuất khẩu
08:22
EU lên kế hoạch cung cấp ‘hộ chiếu vắc xin’ giúp người dân tự do đi lại
08:18
Ấn Độ có thêm 40 tỷ phú USD trong năm 2020
21:51
‘Ông lớn’ thương mại điện tử Mỹ chấp nhận thanh toán Bitcoin
21:41
Mỹ tiếp tục ‘cứng rắn’ trong thương mại với Trung Quốc
16:12
VinFast sẽ mở nhà máy ô tô tại Mỹ vào năm 2022
16:08
Ông Nguyễn Đức Tài không lo MWG bị thâu tóm
16:03
Người Đài Loan cũng phải ‘giải cứu dứa’ sau lệnh cấm của Trung Quốc
15:51
Trung Quốc có thêm 259 tỷ phú trong năm 2020
15:43
VISSAN vận động đóng góp cho quỹ mua vắc xin Covid-19
15:35
Chuỗi siêu thị Big C đổi tên thương hiệu thành Tops Market
09:49
Doanh nghiệp địa ốc: kỳ vọng và lo lắng
09:40
Tại sao Huawei lại chuyển sang nuôi heo công nghệ cao?
09:22
Giá ô tô tại Việt Nam sẽ ngày càng rẻ hơn?
22:32
Tỷ phú Warren Buffett tin tưởng vào triển vọng kinh tế Mỹ
Bản tin thị trường
08:53
Nhiều công ty Nhật Bản dời xưởng từ Trung Quốc sang Indonesia
09:45
Mỹ giữ vững vị trí bạn hàng lớn nhất của nông sản Việt
12:25
Các nhà đầu tư nước ngoài từ bỏ các dự án điện than
10:44
Người Việt tiêm vắc xin Covid-19 không bị cách ly khi đi du lịch 10 nước
10:39
Thách thức sau khi Việt Nam đảm bảo nguồn cung vắc xin Covid-19
10:41
Singapore mở ‘vòm kính’ Connect@Changi để đón khách dự hội nghị, triển lãm
10:23
Thái Lan mở cửa trở lại: từ ý tưởng đến hiện thực
10:43
Huawei chuyển hướng sang nuôi heo công nghệ cao
11:45
Việt Nam dự kiến đạt miễn dịch cộng đồng từ giữa năm 2022
16:30
Quỹ đầu tư chính phủ sẽ giúp Indonesia vào top 5 kinh tế mạnh nhất thế giới?
16:00
Nền kinh tế ‘slow motion’ sẽ khiến Thái Lan tụt hậu trong 10 năm tới
11:53
Từ câu chuyện kim chi bị Lý Tử Thất cầm nhầm
22:32
Châu Á đầu tư và khai thác thực tế ảo cho ngành công nghiệp MICE
11:12
Nhật Bản áp dụng các hình phạt mới để chống dịch Covid-19 lây lan
14:41
Yamaha khuấy động thị trường xe hai bánh với ‘xe máy không ngã’
11:31
Nhà đầu tư nước ngoài lo ngại về viễn cảnh kinh doanh ở Myanmar
11:17
Việt Nam sẽ tiêm vắc xin ngừa Covid-19 của AstraZeneca trong quý 1/2021
10:52
Du lịch Thái Lan dự báo thất thu năm thứ hai liên tiếp
10:18
Châu Á chuẩn bị cho ‘Tết an toàn’
09:44
Số hóa tiền mừng tuổi, quà Tết
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Báo Xuân 2021
  • Video
Trang chủ Góc nhìnCà phê sáng
2021/03/03 - 4:16:40 PM

09:13 - 21/02/2018

‘Doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm công nghệ, nếu muốn cạnh tranh’ – Thủ tướng Ấn Độ đã nói như thế

Hôm nay đã là mùng 6 Tết, bắt đầu đi làm lại. Tôi viết bài này chắc là bài cuối, lại hơi khó “nhằn” về Ấn Độ nhân đọc một bản tin mới về kế hoạch phát triển kinh tế của quốc gia này.

  • Người hát quốc ca ấy là ai? Và hai cái…
  • Nghiêng vai, mở lòng với người nghèo, yếu thế…
  • Chẳng ai kém cạnh ai, Hoa và Ấn
Indian Prime Miniser Narendra Modi (C) launches the "Make In India" project as Minister for Commerce and Industry Nirmala Sitaraman looks on in New Delhi on September 25, 2014. Prime Minister Narendra Modi pledged September 25 to slash red tape and harness the benefits of a huge young population as he launched a campaign to attract global business to manufacture in India. India's business-friendly new leader wants to revive his country's flagging economic fortunes by kickstarting a manufacturing sector long eclipsed by that of neighbouring China.  AFP PHOTO/RAVEENDRAN        (Photo credit should read RAVEENDRAN/AFP/Getty Images)

‘Doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm công nghệ, nếu muốn cạnh tranh’ – Thủ tướng ấn độ Narendra Modi nói ngày 19/2/2018. Trong ảnh: Thủ tướng Modi công bố dự án ‘Make in India’.

Tôi cũng vừa có cuộc trao đổi khá dài với bạn Nguyễn Bá Hải, thầy giáo trẻ đang thực hành nhiều nghiên cứu sáng tạo rất “đời” (nổi tiếng với “mắt thần” mà nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có hứa tặng 1 triệu USD mấy năm trước), cùng lúc đọc 25 slide được chụp ảnh từ bài nói của cô Prukalpa Sanka – chuyên gia trẻ về phân tích dữ liệu, đề tài “Dữ liệu thông minh dành cho nông dân của các thị trường mới nổi”.

Tôi chắc chắn phải viết một bài về lớp trẻ làm công nghệ thông tin của Ấn và Việt Nam, niềm hi vọng của “tương lai ngay bây giờ”.

Tôi và bạn Phi Vân bỏ một buổi sáng đi nghe “Tiếp thị nông thôn” của Hội nghị bán lẻ châu Á, thấy nhiều thông tin hay và ấn tượng đọng lại là họ làm gì cũng có nghiên cứu căn cơ về dữ liệu. Dữ liệu lớn ắt là một ngành khủng của họ nhưng nếu được đầu tư đàng hoàng, Việt Nam cũng chẳng kém cạnh.

Nguyễn Bá Hải nói: với công nghệ 4.0, Việt Nam có một giải pháp để nếu cố gắng thì kịp thời giảm nhanh khoảng cách về công nghệ đang bị bỏ lại khá xa hiện nay. 1/3 ngân sách của Ấn Độ năm 2018 được dùng cho phát triển nông thôn để khi vượt lên dẫn đầu công nghệ, không có ai bị bỏ lại quá xa.

19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới của Việt Nam mình, liệu có ai giải thích vì sao không có một dòng nào về công nghệ và có ai nghiên cứu là nó đang được thực thi ra sao?

Thông tin mới về chiến lược phát triển nhân lực công nghệ thông tin của Ấn Độ đây.

Ngày 19/2/2018, Thủ tướng Ấn Độ, ông Narendra Modi, đã công bố việc đưa ra nền tảng “Các Kỹ năng Tương lai” tại Đại hội Thế giới về Công nghệ Thông tin do NASSCOM, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Công nghệ Thông tin Thế giới (WITSA) và Chính phủ Ấn cùng tổ chức.

NASSCOM (là một hiệp hội ngành nghề phi lợi nhuận, là tổ chức đỉnh cao cho ngành công nghệ thông tin được đánh giá 154 tỷ đôla ở Ấn Độ) ký kết với Bộ điện tử và công nghệ thông tin Ấn Độ thỏa thuận nền tảng “Các kỹ năng tương lai” nhằm tăng cường các sáng kiến ​​tái trang bị và xác định đầu tư tập trung cho 8 ngành công nghệ quan trọng cần tập trung, chuẩn bị cho cạnh tranh trong tương lai: Trí tuệ nhân tạo, Thực tế ảo, Tự động hóa quy trình tự động, Internet của vạn vật, Phân tích dữ liệu lớn, In 3D, Điện toán đám mây, Mạng Xã hội và Điện thoại Di động.

Nó cũng xác định được 55 vị trí các công việc mà Ấn dự kiến ​​sẽ có nhu cầu cao trên toàn cầu mà Ấn muốn chiếm lĩnh, qua việc nâng cao kỹ năng cho khoảng hai triệu chuyên gia công nghệ và xây dựng kỹ năng cho hơn hai triệu nhân viên và sinh viên tiềm năng trong vài năm tới.

Thủ tướng Modi nói: “Tôi chắc chắn, nền tảng” Kỹ năng Tương lai” sẽ giúp Ấn Độ duy trì lợi thế cạnh tranh của mình. Công nghệ số hiện nay là trọng tâm của mọi doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm sử dụng công nghệ trong thực tế các hoạt động và quy trình khác nhau. Làm thế nào chúng ta có thể chuẩn bị hàng triệu doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia sự chuyển đổi này trong một thời gian ngắn? Lưu ý đến những thay đổi trong tương lai của nền kinh tế và kinh doanh toàn cầu, chính phủ Ấn Độ đã khởi động và chúng tôi tin rằng sự khởi đầu của chúng tôi là chìa khóa để tìm ra các giải pháp khả thi và hiệu quả trong kinh doanh”.

Ông cũng nhấn mạnh sứ mệnh đổi mới của chính phủ là xây dựng nền văn hoá đổi mới và tinh thần kinh doanh mới, bắt đầu từ việc cho thành lập hàng loạt phòng thí nghiệm về công nghệ mới tại các trường học trên khắp Ấn Độ nhằm thúc đẩy tính tò mò, sáng tạo và trí tưởng tượng trong tâm trí trẻ. Họ cung cấp các không gian làm việc chuyên dụng, với các thiết bị hiện đại để như máy in 3D, công cụ phát triển robot và điện tử, IoT & cảm biến, nơi sinh viên có thể học các kỹ năng đổi mới và phát triển ý tưởng.

Trong ngân sách năm 2018-1919, Chính phủ Ấn Độ đã công bố một số sáng kiến ​​nhằm phát triển các công nghệ mới nổi trong nước.

NITI Aayog, cơ quan hoạch định chính sách hàng đầu của Chính phủ Ấn Độ, sẽ khởi động một chương trình quốc gia để chỉ đạo các nỗ lực trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, bao gồm nghiên cứu và phát triển các ứng dụng của mình.

Bộ Viễn thông sẽ hỗ trợ thiết lập một Phòng thí nghiệm 5G ở Ấn Độ, Viện Công nghệ Ấn Độ (IIT), Chennai, trong khi Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ khởi động một Nhiệm vụ về Hệ thống Vật lý – Thiên thể để hỗ trợ thành lập các trung tâm ưu tú và đầu tư nghiên cứu, đào tạo và kỹ năng về robot, trí thông minh nhân tạo, sản xuất số, phân tích dữ liệu lớn, truyền thông lượng tử và IoT.

Chính phủ cũng có kế hoạch khám phá việc sử dụng công nghệ sổ cái phân phối hoặc blockchain chủ động để mở ra nền kinh tế số.

Sau đó, Chính phủ đã thông báo thành lập 7 Trung tâm Xuất sắc (CoE) về các công nghệ mới: FinTech (Chennai), IoT (Guwahati và Patna), Virtual Reality (Bhubhaneshwar), Blockchain (Gurugram), Công nghệ Y tế (Lucknow) và Sản phẩm Điện tử (Bengaluru).

Xây dựng một lực lượng lao động có tay nghề sẽ đóng một vai trò quan trọng trong sự thành công của những sáng kiến ​​này và sáng kiến ​​mới này có thể đóng một vai trò quan trọng trong khu vực. Đó là chuyện của Ấn Độ. Họ không nói rằng đang xây dựng chính phủ kiến tạo, họ đang làm chính phủ kiến tạo.

Kim Hạnh
Theo Thời Đại

Có thể bạn quan tâm

Taxi truyền thống hãy đổi mới mình thay vì chỉ kết tội cái mới

Không chỉ là chuyện sổ đỏ

Thận trọng khi áp dụng biện pháp tự vệ

Tòa Hình sự quốc tế sẽ xử tội ác môi trường

Phía sau hào quang xuất khẩu rau quả: trứng tiếp tục dồn vào giỏ Trung Quốc

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:công nghệ 4.0hội nghị bán lẻ châu ÁNarendra Modithủ tướng ấn độ

Tin khác

‘Cơn sốt’ tiền ảo Pi: đào sỏi, có kiếm ra vàng?

‘Cơn sốt’ tiền ảo Pi: đào sỏi, có kiếm ra vàng?

Cuộc chiến giữa Big Tech và báo chí

Cuộc chiến giữa Big Tech và báo chí

Đồng bằng chuyển mình

Đồng bằng chuyển mình

Vì sao ngân hàng lãi lớn?

Làm thủ tục qua mạng, vẫn phải in ‘một xe giấy’ để nộp ‘kèm phong bì’

GDP và hiểm họa môi trường

Tiền rẻ và những rủi ro

Thế chẳng đặng đừng của ông Trump

Cà phê sáng
‘Cơn sốt’ tiền ảo Pi: đào sỏi, có kiếm ra vàng?

‘Cơn sốt’ tiền ảo Pi: đào sỏi, có kiếm ra vàng?

Cuộc chiến giữa Big Tech và báo chí

Cuộc chiến giữa Big Tech và báo chí

Đồng bằng chuyển mình

Đồng bằng chuyển mình

Số hóa… Tết

Số hóa… Tết

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Báo Xuân 2021
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA