Điều cần biết về phòng vệ thương mại EU
Tin mới
10:02
Đề nghị cho xuất khẩu hơn 1,5 triệu tấn than
09:58
Vietravel Airlines công bố mở bán vé chuyến bay thương mại từ 19/1
09:46
Vé tàu, vé máy bay Tết còn tồn nhiều
09:41
Cấm nhà đầu tư Mỹ mua cổ phiếu Trung Quốc: gậy ông đập lưng ông?
09:30
Hướng đến nền kinh tế tuần hoàn
08:55
Tổng thống Trump tiếp tục tung đòn nhằm vào Trung Quốc
21:24
Cục Hàng không yêu cầu không để máy bay ‘đắp chiếu’ quá 1 tháng
21:19
Foxconn đầu tư nhà máy sản xuất iPad và Macbook tại Bắc Giang
21:14
Xuất khẩu gạo của Thái Lan vẫn ảm đạm trong năm 2021
16:14
Tạm ngừng kinh doanh tại công trình ngắm cảnh ở Mã Pì Lèng
15:55
‘Phải nuôi dưỡng cho doanh nghiệp mạnh thì nền kinh tế mới mạnh’
10:42
Indonesia đặt mục tiêu trở thành nước sản xuất tôm thẻ chân trắng lớn nhất thế giới
10:36
Nhiều công ty bị Cục thuế TP.HCM truy thu thuế tiền tỷ
10:19
Vì sao ngân hàng lãi lớn?
10:16
Foxconn muốn đầu tư KCN 1,3 tỷ USD để xây nhà máy tại Thanh Hóa
10:11
Lốp xe ô tô Việt Nam thoát ‘án’ bán phá giá tại Mỹ
10:02
Huawei tiếp tục nhận đòn trừng phạt của ông Trump
09:48
‘Cuộc chiến áp thuế’ vẫn chưa kết thúc
12:22
VISSAN ký kết hợp tác Chương trình ‘Phúc lợi đoàn viên’ với Liên Đoàn Lao động Đà Nẵng
12:10
Xiaomi phản bác cáo buộc của Mỹ
Bản tin thị trường
09:36
Hàng không, du lịch có thể mất cả thập niên để hồi phục
11:51
Ngân hàng Thế giới cảnh báo về cuộc khủng hoảng tài chính ‘thầm lặng’
10:07
Thái Lan sử dụng sân golf làm khu cách ly du khách
08:54
Fintech Việt Nam sẵn sàng bước ra nước ngoài?
10:36
Thời đã đến với thời trang nhanh Trung Quốc?
09:20
Campuchia tạm thời cấm nhập khẩu tất cả các loại cá nuôi
10:15
Nhật Bản tuyên bố tình trạng khẩn cấp ở Tokyo và vùng phụ cận
10:28
Alibaba ra phép thử mới với sự cởi mở của Trung Quốc?
09:56
ASEAN với chiến lược vắc xin ngừa Covid-19 thúc đẩy hồi phục kinh tế
09:05
Châu Á tăng trưởng nhưng cần cải thiện năng suất lao động
11:46
Bitcoin vẫn tiếp tục lên đỉnh, nhưng rủi ro vẫn còn
09:47
Đông Nam Á cần chuẩn bị cho tình huống xấu nhất trong năm 2021
09:28
Ấn Độ cũng mở ‘ATM gạo’ để hỗ trợ người nghèo
09:24
Hãng tàu container phải minh bạch giá cước vận chuyển
10:22
‘Mua bán nước trời’
10:05
Doanh nghiệp ‘than trời’ vì cước tàu biển đi châu Âu và Mỹ tăng hơn 5 lần
11:43
Hàng không thế giới đủ sức tồn tại để đón bình minh?
09:28
Apple sẽ đưa ra xe tự lái iCar ra thị trường vào năm 2024
10:57
Thiếu hụt container rỗng đẩy giá gạo Việt lên đỉnh cao trong 9 năm
09:45
Doanh nghiệp Việt bán hàng trên Amazon chỉ để làm thương hiệu?
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Mekong Connect
  • Video
Trang chủ Nông nghiệp 4.0Tiêu chuẩn
2021/01/19 - 12:51:20 PM

20:16 - 30/08/2019

Điều cần biết về phòng vệ thương mại EU

Bài viết này sẽ giới thiệu về hiện đại hoá các công cụ PVTM của EU, mà tâm điểm là những quy định cơ bản đối với vấn đề chống phá giá và chống trợ giá.

  • ‘Tần suất hàng hoá Việt bị kiện phòng vệ thương…
  • Theo chân lớp học tiên phong về GlobalGAP
  • Dệt may đau đầu với các vụ kiện phòng vệ…

Phá giá, trợ giá, bảo hộ là đối tượng chính mà hệ thống phòng vệ thương mại EU nhắm đến.

Trong phát biểu trước uỷ ban EU vào ngày 7/6/2018, ông Jean-Claude Juncker, chủ tịch uỷ ban EU, nói: “EU tin vào tự do và bình đẳng thương mại, nhưng chúng ta không phải là những nhà kinh doanh khờ khạo. Chúng ta đã cho thấy nanh vuốt của mình khi áp dụng các biện pháp chống phá giá và trợ giá.Và giờ đây, trong kho vũ khí của chúng ta có được những quy định mới và hoàn thiện về phòng vệ thương mại (PVTM), nhằm hạ gục những thách thức của thời đại trong thương mại toàn cầu.Không khoan nhượng, chúng ta sẽ làm bất cứ điều gì để bảo vệ nhà sản xuất và công nhân của EU, nếu những người chơi khác lũng đoạn thị trường hoặc không chơi đúng luật”.

Để làm được điều mà ngài chủ tịch tuyên bố, EU đã cho triển khai Các biện pháp PVTM (TDIs), nhằm đảm bảo rằng trong bối cảnh tự do thương mại, các hoạt động thương mại được diễn ra một cách bình đẳng, duy trì sân chơi bình đẳng cho tất cả các bên tham gia vào thị trường chung và bảo vệ lợi ích chính đáng của họ. Hệ thống PVTM của EU bao gồm năm vấn đề chính: Chính sách PVTM, Các công cụ PVTM (TDIs), Các chương trình nhằm đảm bảo hàng hoá nhập khẩu vào EU là công bằng (không phá giá, trợ giá, bảo hộ), Các chương trình đảm bảo thương mại bình đẳng đối với các nhà xuất khẩu thuộc khối EU, và cuối cùng là Bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Tốt cho doanh nghiệp EU

Các biện pháp phòng vệ sẽ được áp dụng từ sớm, giúp cho ngành công nghiệp của EU khỏi những thiệt hại do việc nhập khẩu bất bình đẳng. Theo đó, uỷ ban EU thông báo với các bên quan tâm ba tuần trước khi những biện pháp tạm thời sẽ được áp dụng.Các công ty EU biết trước nhà xuất khẩu nào bị áp thuế, với mức bao nhiêu.Nhà xuất khẩu và doanh nghiệp thuộc EU có liên quan cũng được cung cấp các tính toán phá giá/trợ giá/thiệt hại đối với các biện pháp lâm thời này.

Các điều tra chống phá giá cũng sẽ nhanh hơn. Khi một ngành của EU chịu tổn thất do nhập khẩu phá giá, uỷ ban EU sẽ áp dụng các biện pháp chống phá giá trong vòng 7 – 8 tháng sau điều tra ban đầu (trước đó là 9 tháng). Quá trình điều tra sẽ được rút ngắn từ 1 – 14 tháng, nhưng vẫn đảm bảo tiêu chuẩn cao về thẩm tra dữ liệu, thời hạn điều tra và các thủ tục có liên quan.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) được hỗ trợ thông qua ban Hỗ trợ SME (SME Help Desk). Theo đó, SMEs có thể dễ dàng tham gia vào các điều tra PVTM.Uỷ ban EU tạo một trang web cung cấp thông tin có liên quan, bao gồm cả hướng dẫn lưu hồ sơ khiếu nại, cũng như các câu hỏi phổ biến của các nhà sản xuất, nhập khẩu và người dùng thuộc khối EU. Uỷ ban EU cũng tiếp cận với các tổ chức thương mại của các nước thành viên, với mục đích thông tin đầy đủ về các công cụ và chức năng của họ, trong hỗ trợ thực thi các biện pháp PVTM.

Hiệu quả và vững chãi hơn

EU đang giữ vững lập trường liên quan đến việc đối phó với các hành động lũng đoạn thương mại của các quốc gia ngoài EU, thuế suất cao hơn sẽ được áp dụng nếu điều này là cần thiết cho bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp EU. Hiện đại hoá TDIs, đã được cải tiến, liên quan đến việc tính toán giá không gây tổn hại (nhằm xác định đúng biên độ tổn hại), căn cứ theo giá thành sản xuất và lợi nhuận mục tiêu. Trong đó, giá thành sản xuất bao gồm hai vấn đề chính, là đầu tư cho nghiên cứu, đổi mới, phát triển (thường bị cắt bỏ ở các nước đang phát triển, vì mục đích cắt giảm chi phí) và chi phí nhằm phù hợp với các Thoả thuận đa phương, liên quan đến môi trường và sử dụng lao động.

Các doanh nghiệp EU sẽ có thể tiếp cận với các công cụ PVTM mà không sợ bị “trả đũa” ở những thị trường khác.Khi doanh nghiệp EU có nguy cơ bị trả đũa, uỷ ban EU sẽ tiến hành điều tra và thực thi các biện pháp cần thiết để phòng vệ.

Phản ánh giá trị EU

Hiện đại hoá TDIs thể hiện cam kết của EU về một hệ thống thương mại dựa trên nền tảng luật định, để đảm bảo sự cân bằng và bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp. Hiện đại hoá TDIs cũng thể hiện cam kết của EU về những chuẩn mực cao hơn cho môi trường và xã hội.

Liên đoàn Lao động, đại diện cho những người công nhân có quyền lợi bị ảnh hưởng do nhập khẩu bất bình đẳng, có thể tham gia đầy đủ vào các quá trình điều tra chống phá giá và trợ giá.

Kết luận

Có thể nói, phá giá, trợ giá, bảo hộ là đối tượng chính mà hệ thống PVTM EU nhắm đến. Các chuẩn mực cơ bản như sử dụng lao động và đảm bảo an sinh cho người lao động; tôn trọng và bảo vệ môi trường đã được xây dựng và thực hành ở EU từ rất lâu. Việc uỷ ban EU quốc tế hoá các yêu cầu này, đưa chúng vào thành các quy định áp dụng cho các quốc gia ngoài EU muốn xuất khẩu hàng hoá vào EU. Chúng được xem là phương án thích hợp, nhằm đảm bảo sự cạnh tranh công bằng cho những nhà sản xuất và người lao động của EU.

Việt Nam đang có một hạ tầng rất khác, thế nên để có được các biện pháp PVTM hiệu quả, trong bối cảnh tự do thương mại đang diễn ra như hiện nay, nên chăng các bên ngồi lại với nhau để xác định xem chúng ta muốn một môi trường thương mại như thế nào trong tương lai, và cách nào chúng ta hiện thực hoá chúng. Sao chép máy móc, hoặc chắp vá các biện pháp PVTM hiện hành của các quốc gia tiến bộ, không giúp chúng ta đến đích. Vì rằng, để đi đến đích và đi được xa, ta nhất định phải đi đôi giày đã được đo ni và đóng cho vừa với bàn chân của ta.

Kim Thanh (theo TGHN)

Có thể bạn quan tâm

Làm nông sản sạch, đam mê thôi chưa đủ

Các yêu cầu về hàng dệt may tại EU

Chuyên gia Deloitte chỉ cách lập kế hoạch kinh doanh tích hợp – IBP

Tiêu chuẩn hữu cơ Anh

Trái cây tươi đi châu Âu, quá khó?

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:bảo hộnguyễn kim thanhphá giáphòng vệ thương mại EUtrợ giá

Tin khác

Hướng đến nền kinh tế tuần hoàn

Hướng đến nền kinh tế tuần hoàn

Ưu đãi thuế theo Hiệp định EVFTA sẽ được hồi tố khi có biểu thuế mới

Ưu đãi thuế theo Hiệp định EVFTA sẽ được hồi tố khi có biểu thuế mới

Bản tin hội nhập số 113

Bản tin hội nhập số 113

Quản lý chất lượng: PDCA đơn giản mà hiệu quả (P.1)

EU công bố quy định mới về các sản phẩm tổng hợp có nguồn gốc động thực vật

Tại sao DN phải xây dựng và áp dụng Bộ tiêu chí HVNCLC-Chuẩn hội nhập?

Đề nghị EC sớm gỡ bỏ ‘thẻ vàng’ cho thủy sản của Việt Nam

Thêm 24 DN đạt chứng nhận HVNCLC- Chuẩn hội nhập

Tiêu chuẩn
Hướng đến nền kinh tế tuần hoàn

Hướng đến nền kinh tế tuần hoàn

Ưu đãi thuế theo Hiệp định EVFTA sẽ được hồi tố khi có biểu thuế mới

Ưu đãi thuế theo Hiệp định EVFTA sẽ được hồi tố khi có biểu thuế mới

Bản tin hội nhập số 113

Bản tin hội nhập số 113

Quản lý chất lượng: PDCA đơn giản mà hiệu quả (P.2)

Quản lý chất lượng: PDCA đơn giản mà hiệu quả (P.2)

Xuất nhập khẩu
Nông sản xuất khẩu sẽ tăng mạnh nhờ tiếp cận thị trường 2,2 tỷ người

Nông sản xuất khẩu sẽ tăng mạnh nhờ tiếp cận thị trường 2,2 tỷ người

Xuất khẩu lô gạo đầu tiên năm 2021 sang Singapore và Malaysia

Xuất khẩu lô gạo đầu tiên năm 2021 sang Singapore và Malaysia

‘Siết kiểm soát’ vận chuyển heo lậu qua biên giới

‘Siết kiểm soát’ vận chuyển heo lậu qua biên giới

Thêm 2 công ty sữa Việt được cấp mã xuất khẩu sang Trung Quốc

Thêm 2 công ty sữa Việt được cấp mã xuất khẩu sang Trung Quốc

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Mekong Connect
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA