Kinh tế phụ phẩm nông nghiệp: 'anh em ruột' của kinh tế tuần hoàn
Tin mới
11:13
Tình trạng thiếu việc làm vẫn sẽ xảy ra cục bộ trong quý 1/2023
11:07
Du lịch TP.HCM thu hơn 6.300 tỷ đồng dịp Tết
11:03
Mua sắm tết giảm do nhiều gia đình cân nhắc chi tiêu
11:00
Sau tết, người dân gặp khó khi trở lại các tỉnh thành phía Nam
12:06
Tha phương bún gỏi dà Sóc Trăng
12:02
Bobun Paris
11:59
Chuông vọng xứ người – bò bún
11:55
Bún bì thịt khìa ngon mộc
11:51
Mừng tuổi bún ốc nguội
11:45
Phù phiếm giấm nuốc?
11:28
Khi gạo dài cọng lê thê món
11:21
Thăm lò nước mắm ở Ý
11:17
Hẹn với sông Gâm núi Thúy
11:13
Miêu thành, xứ của ‘quàng thượng’
11:09
Ăn, nghe theo quảng cáo dễ… xí lắt léo
12:30
Những tác phẩm hay xuất bản cuối năm 2022
12:24
‘Những nhà tư tưởng lớn’: triết học của ngôn ngữ và tình thương
12:15
Ngày về đảo
12:09
Nguyễn Hàng Tình: Bây giờ chúng ta sống ‘lạ’ quá
12:03
Gió bấc cuối năm
Bản tin thị trường
10:00
Giá vàng nóng lên khi dự báo kinh tế thế giới ảm đạm
11:19
Ấn Độ xem xét dỡ bỏ hạn chế xuất khẩu gạo
15:58
Vàng SJC mất ngưỡng 67 triệu đồng/lượng
16:43
Ngược chiều thế giới, giá vàng trong nước giảm
11:24
Giá khô đậu nành chịu áp lực bán trên vùng đỉnh
09:51
Giá vàng lao dốc khi kinh tế Mỹ tốt lên
10:53
Giá bán USD ngân hàng quay lại mốc 23.800 đồng
10:03
Vàng SJC tăng trở lại
09:59
Vàng SJC nới khoảng cách với thế giới lên hơn 16 triệu đồng/lượng
16:08
Vàng trong nước đảo chiều giảm tới 200.000 đồng một lượng
09:39
Vàng SJC giảm giá còn 67,15 triệu đồng/lượng
09:42
Vàng thế giới lao dốc, vàng SJC lại tăng
15:49
Thị trường ca cao lo ngại nhu cầu yếu
10:12
Trái cây Việt chịu nhiều tác động mới từ Trung Quốc
12:06
Thị trường đậu nành chờ Trung Quốc tăng tốc
12:11
Philippines không áp thuế tự vệ với hạt nhựa HDPE của Việt Nam
10:41
Giá vàng SJC tiếp tục đà giảm
10:37
Giá USD chưa dừng đà tăng
10:05
Vàng SJC vẫn ‘một mình một chợ’
10:08
Giá thế giới giảm, vàng SJC lại tăng mạnh
  • Trong nước
    • Xã hội
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Cà phê sáng
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Phát triển bền vững
2023/01/29 - 8:51:30 AM

11:33 - 28/11/2022

Kinh tế phụ phẩm nông nghiệp: ‘anh em ruột’ của kinh tế tuần hoàn

Chuỗi kinh tế tuần hoàn từ lúa gạo không chỉ dừng lại ở hạt lúa, hạt gạo mà sử dụng phụ phẩm lúa gạo để sản xuất thực phẩm, dược phẩm, thức ăn chăn nuôi, trồng nấm, phân bón hữu cơ và năng lượng.

Mô hình nông nghiệp tuần hoàn và khép kín Kanai, có khả năng áp dụng với vùng ĐBSCL, đặc biệt là quy mô nông hộ.

TS Nguyễn Minh Tú, Chuyên gia cao cấp, trưởng nhóm Kinh tế tuần hoàn nông nghiệp, viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Tuần hoàn (ĐH Quốc gia TP.HCM) nói rằng kinh tế tuần hoàn có thể áp dụng cho đa ngành nghề, lĩnh vực, hướng đến vừa giảm thiểu tác động tới môi trường, vừa nâng cao hiệu quả kinh tế.

Tái tạo hệ sinh thái

Ba nguyên tắc trong kinh tế tuần hoàn là tái tạo hệ sinh thái tự nhiên; tận dụng các nguồn vật liệu đầu vào giảm thiểu ô nhiễm môi trường và cuối cùng là duy trì việc sử dụng lâu dài các nguồn nguyên vật liệu và sản phẩm. Trong đó, mô hình tận dụng phế phẩm là một trong những nguyên tắc được nhắc đi nhắc lại rất nhiều lần.

Tại ĐBSCL, lượng rơm rạ hằng năm ước đạt 26,7 triệu tấn, vỏ trấu chiếm 20,1% trọng lượng hạt lúa – ước đạt gần 5 triệu tấn/năm. đối với tôm, 35% trọng lượng tôm biến thành phụ phẩm hoặc phế phẩm, tương đương trên 263.700 tấn/ năm, cá tra gần 1 triệu tấn/năm. Trái cây trên 4,2 triệu tấn/năm; lượng phân thải ra từ chăn nuôi là trên 2,7 triệu tấn/năm.

Công ty cổ phần Việt nam Food (VnF) và các đối tác đã nghiên cứu sử dụng enzyme để thu hồi protein trong xác, vỏ tôm; ứng dụng công nghệ tuần hoàn tái sử dụng nước thải trong sản xuất chitin chất lượng cao bằng phương pháp hóa sinh; chiết xuất chitosan từ chitin và chitosan phân tử lượng thấp từ xác tôm mịn trong quá trình sản xuất SSE/dịch đạm thủy phân; Sử dụng công nghệ sinh học để sản xuất nguyên liệu bùn thải làm phân bón vi sinh từ bùn thảiCông ty Vĩnh hoàn đã xây dựng thành công chương trình “Trang trại xanh”. Vĩnh hoàn đã có quy trình nuôi trồng – sản xuất cá tra khép kín, doanh nghiệp có thể kiểm soát từ giống – nuôitrồng – thu hoạch – chế biến – sản xuất – tiếp thị – bán hàng. Không bỏ bất cứ bộ phần nào của con cá tra, ví dụ như da – mỡ – nội tạng những thứ được xem là phế phẩm như trước đây. ngoài sản phẩm fillet cá, họ lấy mỡ sản xuất dầu cá, da làm da cá chiên giòn – collagen – gelatin, bong bóng và bao tử cá đông lạnh…

Ngoài tiềm năng phụ phẩm từ lúa, thủy sản còn có nhiều tiềm năng khác chẳng hạn như nuôi ruồi lính đen xử lý phụ phẩm từ xoài; trồng rau dưới thủy canh kết hợp nuôi cá; mô hình từ sen như nhang sen, tinh dầu từ phụ phẩm (đồng Tháp). ngoài ra, nhóm nghiên cứu đang phối hợp với uBnd tỉnh an giang, diễn đàn Môi trường Mekong thực hiện dự án Làng tuần hoàn thích ứng với biến đổi khí hậu tại tỉnh an giang với cách tiếp cận từ quy mô nông hộ (trồng lúa và cây ăn trái) tới cộng đồng.

TS Paul Olivier (phải) trò chuyện với TS Nguyễn Thanh Mỹ (trái) – người sáng lập và điều hành RYNAN Technologies – một doanh nghiệp công nghệ cao cho ngành nông nghiệp. Ảnh: TL.

Mô hình đa mục tiêu

Tại khắp các vùng nông thôn, mô hình vườn – ao – chuồng đã được người nông dân ứng dụng để tận dụng những phụ phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi làm phân bón, gas… Theo ThS Dương Văn Trực, giám đốc Công ty Tnhh nước và Môi trường Sài gòn (SawaEn), mô hình này là hình thức sơ khai của mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt nam, chuyển đổi chất thải và nông nghiệp tuần hoàn Kanai được xem là “phiên bản mới” giúp các hộ dân giảm thiểu chi phí đầu vào, loại bỏ phân bón hoá học và thuốc trừ sâu.

ThS Trực cùng TS. paul olivier (Mỹ) đã cùng nhau thực hiện, chủ trì nhiều dự án cho các cấp địa phương trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, tài nguyên, hệ sinh thái và phát triển nông nghiệp bền vững. Cả hai nhận thấy rằng việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất tăng trưởng, kháng sinh, thức ăn công nghiệp… trong trồng trọt và chăn nuôi là khá phổ biến tại hầu hết các trang trại và hộ nông dân tại Việt nam.

ThS Trực chia sẻ Mô hình nông nghiệp tuần hoàn và khép kín Kanai, có khả năng áp dụng với vùng ĐBSCL, đặc biệt là quy mô nông hộ. Theo đó, bằng việc xây dựng các trang trại theo mô hình nông nghiệp tuần hoàn trong đó tích hợp chăn nuôi và trồng trọt theo một mô hình khép kín với các cấp độ dựa theo hàm lượng dinh dưỡng và phân hủy sinh học của thực phẩm dư thừa và phế phẩm nông nghiệp như sau:

1/ Lên men thực phẩm, phế phẩm trong nông nghiệp như rau, củ, quả dư thừa cùng với than sinh học (biochar), men vi sinh… để tạo thức ăn hữu cơ cho động vật nuôi đồng thời gia tăng sức đề kháng mà không phải sử dụng thuốc thú y hay kháng sinh;

2/ Sử dụng thực phẩm dư thừa để nuôi ấu trùng, trùn quế làm thức ăn cho gà, cá… đồng thời tạo ra phân vi sinh chất lượng cao để sử dụng cho trồng trọt;

3/ Ứng dụng đệm lót sinh học với biochar và vi sinh xử lý để chuyển đổi toàn bộ chất thảichăn nuôi thành phân vi sinh ứng dụng vào trong trồng trọt mà không gây ra mùi hôi hay ô nhiễm môi trường; với các phế phẩm khó phân hủy sinh học như vỏ trấu, vỏ cà phê… thì sử dụng lò đốt gasifier với nhiệt độ hơn 900 độ C để cung cấp năng lượng cho nấu nướng và tạo ra than sinh học (biochar) để ứng dụng vào công đoạn lên men thực phẩm, cải tạo đất, sản xuất phân vi sinh,..

“Sau hơn sáu năm nghiên cứu, triển khai các dự án thí điểm cho cơ quan nhà nước về kiểm soát ô nhiễm môi trường và nông nghiệp tuần hoàn cũng như hợp tác và mở rộng hợp tác với nông dân tại Lâm đồng, hiện nay công ty bắt đầu xúc tiến và nhân rộng mô hình cho khu vực đBSCL thông qua việc triển khai các dự án thí điểm về kinh tế xanh, kinh tế chất thải với các cơ quan nhà nước cũng như các hộ dân quan tâm đến việc ứng dụng mô hình”, ThS Trực nói

TS Paul Olivier cho biết, đây là mô hình đa mục tiêu: Thực hiện kinh tế tuần hoàn, giảm phát thải khí nhà kính, tái sinh năng lượng sạch và quan trọng nâng thu nhập, tạo sinh kế cộng đồng cho người nông dân địa phương. Việc ứng dụng quy trình tuần hoàn và khép kín như trên hoàn toàn loại bỏ phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất tăng trưởng, kháng sinh, thức ăn công nghiệp… và tạo ra những sản phẩm nông nghiệp có hàm lượng dinh dưỡng cao, mùi vị tự nhiên…với giá cả cạnh tranh. ngoài ra, còn góp phần bảo vệ môi trường, sức khỏe cho cộng đồng và đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang các thị trường chuẩn mực như Mỹ, Tây Âu, Nhật.

H.Lan (theo TGHN)

Có thể bạn quan tâm

Sầu riêng Thái Lan, Malaysia giá cao vẫn cháy hàng

Henrietta Lacks, nữ anh hùng y học vô danh

Tạm biệt lý thuyết xám tìm đến cây đời xanh

Bỏ lương trên 4.000USD/tháng, chọn ống hút gạo

Kẻ khóc người cười với thanh long

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:Kinh tế phụ phẩmkinh tế tuần hoàn

Tin khác

Tha phương bún gỏi dà Sóc Trăng

Tha phương bún gỏi dà Sóc Trăng

Bobun Paris

Bobun Paris

Chuông vọng xứ người – bò bún

Chuông vọng xứ người – bò bún

Mừng tuổi bún ốc nguội

Phù phiếm giấm nuốc?

Khi gạo dài cọng lê thê món

Thăm lò nước mắm ở Ý

Hẹn với sông Gâm núi Thúy

Báo Xuân
Tha phương bún gỏi dà Sóc Trăng

Tha phương bún gỏi dà Sóc Trăng

Bobun Paris

Bobun Paris

Chuông vọng xứ người – bò bún

Chuông vọng xứ người – bò bún

Bún bì thịt khìa ngon mộc

Bún bì thịt khìa ngon mộc

Mekong Connect
Đặc sản ĐBSCL vào vụ tết

Đặc sản ĐBSCL vào vụ tết

Những người làm nên thủ phủ cá tra đất sen hồng

Những người làm nên thủ phủ cá tra đất sen hồng

ĐBSCL: Doanh nghiệp muốn được hỗ trợ vốn để thu mua nông – thủy sản của nông dân

ĐBSCL: Doanh nghiệp muốn được hỗ trợ vốn để thu mua nông – thủy sản của nông dân

Gỡ bí cho khởi nghiệp ĐBSCL

Gỡ bí cho khởi nghiệp ĐBSCL

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Xã hội
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Cà phê sáng
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA