Sao lại nhập chính ngạch gia cầm Trung Quốc?
Tin mới
11:38
Thuỷ điện miền Bắc và Bắc Trung bộ đón ‘mưa vàng’
11:35
Thị trường bất động sản TP.HCM bắt đầu khởi sắc?
11:24
‘Bữa tiệc’ của đồng USD vẫn chưa kết thúc
11:09
Quảng Ngãi: Nông dân ngán ngẩm với chuối ‘tiến vua’
11:00
Mỹ – Trung và cuộc chiến vi mạch không có đường lùi
10:41
Hàng không, du lịch vào cao điểm hè
16:21
EVN phải có kịch bản điều tiết cắt giảm điện công bằng
16:06
Bị cắt điện liên tục, doanh nghiệp cảng và logistics ‘kêu cứu’
15:55
Chứng khoán hồi phục, cổ phiếu Novaland vẫn liên tục bị bán giải chấp
15:50
Thiếu điện đã được cảnh báo từ trước khi diễn ra dịch Covid-19
15:16
Hàng loạt hồ thủy điện về mực nước chết
16:17
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam có thể đạt mức kỷ lục mới
16:13
Lo giá vé máy bay ảnh hưởng đến du lịch hè
16:09
VPBank giảm lãi suất tiền gửi dài hạn còn 6,5%/năm
15:54
Startup Ấn Độ – EV River huy động thành công 15 triệu USD
15:45
Nhiều ‘ông lớn’ FDI chọn Việt Nam là thị trường trọng điểm
15:40
Chuyển động mới tại YeaH1
12:02
Chính phủ yêu cầu giảm 50% phí trước bạ với ôtô trong nước
11:48
Nếu hành dân và doanh nghiệp sẽ bị thu hồi giấy phép đăng kiểm
10:42
Trung Quốc sắp tung ra gói giải cứu bất động sản mới?
Bản tin thị trường
16:30
Việt Nam gia hạn thời gian điều tra CBPG với cáp thép dự ứng lực của 3 quốc gia
15:44
Úc đề xuất không áp thuế CBPG với amoni nitrat Việt Nam
10:32
8 xu hướng thị trường thực phẩm qua Thaifex 2023
11:16
Các hãng xe Nhật tăng cường tuyển dụng kỹ sư phần mềm cho nhu cầu xe điện
11:13
Thái Lan quyết giữ vững vị thế nước xuất khẩu sầu riêng hàng đầu thế giới
11:06
USD bị bán tháo, vàng tăng mạnh
12:16
Giá vàng SJC lại vượt mốc 67 triệu đồng/lượng
10:03
‘Ba chìa khóa đầu tư nhượng quyền thành công’
15:34
Rủi ro khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tăng cao
17:01
‘Bánh tráng không nhúng nước’ gây ấn tượng mạnh tại Thaifex 2023
14:51
Nhiều tín hiệu tích cực từ Thaifex 2023 cho doanh nghiệp Việt
15:20
Những hình ảnh DN HVNCLC chào hàng tại Thaifex 2023
15:17
Hội DN HVNCLC tổ chức chuỗi xúc tiến thương mại tại Thaifex Anuga 2023
10:57
Giá vàng thế giới đột ngột tăng mạnh
16:10
Trung Quốc giảm mua chuối, Hoàng Anh Gia Lai ‘hụt lãi’
16:03
Mỹ gia hạn điều tra phòng vệ thương mại với 2 sản phẩm của Việt Nam
22:48
Hội chợ xuất khẩu TP.HCM sớm lấp đầy 250 gian hàng
10:21
USD rớt giá, vàng tăng mạnh
15:44
‘Nông đặc sản vùng miền’ tụ hội ở Gigamall
15:12
Vàng SJC ‘lặng sóng’ trước biến động của giá thế giới
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Trong nướcCà phê sáng
2023/06/10 - 2:24:51 PM

14:44 - 13/04/2016

Sao lại nhập chính ngạch gia cầm Trung Quốc?

Giới chăn nuôi đánh giá đây là một trong những kiến nghị gây “sốc” nhất của cục Thú y, bởi đây hoàn toàn là ý định tự nguyện chứ chúng ta không hề bị ràng buộc phải mở cửa cho gà Trung Quốc.

  • Giao thương với Trung Quốc: Hàng đi đường tiểu ngạch…
  • Bà Phạm Chi Lan: Phải xem lại đàm phán thương…
  • Bộ NN-PTNT mở đường cho gia cầm Trung Quốc vào…
nhap_khau_ga_BHNN

Đề xuất cho nhập chính ngạch gia cầm Trung Quốc được giới kinh doanh gọi là quyết định gây sốc của Cục Thú y. Ảnh: VOV.VN

Mới đây, Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn – NN&PPNT) có đề xuất cấp phép cho gia cầm từ Trung Quốc được nhập khẩu chính ngạch vào Việt Nam.

Giới chăn nuôi đánh giá đây là một trong những kiến nghị gây “sốc” nhất của Cục Thú y, bởi đây hoàn toàn là ý định tự nguyện chứ chúng ta không hề bị ràng buộc phải mở cửa cho gà Trung Quốc.

Cách làm này chẳng khác gì “cõng rắn cắn gà nhà”, làm suy yếu nền chăn nuôi nội địa vốn đang rất yếu thế cạnh tranh.

Sau khi dư luận lên tiếng, Cục Thú y có giải thích rằng chủ trương nhập khẩu gia cầm từ Trung Quốc đã được Bộ NN&PTNT phối hợp, thống nhất với tổ chức FAO, trong dự án “Giảm thiểu rủi ro và quản lý các mối đe doạ sức khoẻ con người theo chuỗi giá trị động vật”, ký hồi tháng 9/2015.

Theo đó, ngoài thúc đẩy nhập khẩu các sản phẩm gia cầm của Trung Quốc vào Việt Nam, hai bên còn đàm phán về việc xuất khẩu vịt đẻ thải loại của Việt Nam sang Trung Quốc.

Hơn nữa, việc này còn nhằm phòng chống và quản lý cúm gia cầm độc lực cao H5N1 và các mối đe doạ mới nổi khác được tốt hơn.

Tuy nhiên, chưa biết hàng rào kỹ thuật sẽ được xây dựng như thế nào nhưng doanh nghiệp, người chăn nuôi, người tiêu dùng có quyền lo lắng vì trước đây các cơ quan chức năng của Việt Nam vẫn phát hiện hàng loạt lô thịt gà kém chất lượng nhập lậu từ Trung Quốc qua biên giới phía Bắc.

Có thời gian còn phát hiện tồn dư kháng sinh vượt mức cho phép trong loại gà này và Việt Nam từng phải ngăn chặn không cho vào.

Vậy nên quyết định cho gà đẻ loại Trung Quốc được đàng hoàng chính ngạch vào Việt Nam cần phải xem lại.

Trên thế giới, gà đẻ loại chỉ được coi là một dạng phụ phẩm, làm thức ăn gia súc. Ngay tại Trung Quốc, loại gà này vốn dĩ có chất lượng thấp, tồn dư kháng sinh, chất tăng trọng nên cũng không được người tiêu dùng ưa chuộng.

Nếu kiểm soát không kỹ, người dùng Việt Nam sẽ phải ăn thịt gà độc hại, có khi nhầm lẫn vì loại gà này dễ trà trộn, giả danh đội mác gà thịt trong nước.

Trước khi có đề xuất trên, việc vận chuyển gia súc, gia cầm và sản phẩm gia súc, gia cầm qua biên giới hai nước đã và đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ. Cũng như các loại hàng hoá khác, thực chất đây là hành vi buôn lậu, trốn thuế.

Người tiêu dùng các tỉnh phía Bắc vẫn sử dụng thịt gà đẻ loại nhập từ Trung Quốc. Có giai đoạn như năm 2012 – 2103, gà đẻ loại Trung Quốc tràn ngập thị trường phía Bắc.

Tổng đàn gà đẻ trứng của nước này lên tới hàng trăm triệu con, chu kỳ thải ra trong vòng 18 tháng, có giá rẻ mạt và được nuôi tập trung ở các tỉnh giáp Việt Nam nên dễ dàng tuồn qua.

Gà đẻ loại có chất lượng tồi tệ, tồn dư kháng sinh nhưng được cái là có thịt dai, hợp với thói quen người Việt. Mỗi lần gà đẻ loại tràn qua là mỗi lần người chăn nuôi trong nước điêu đứng. Bộ NN&PTNT từng lập nhiều đoàn truy quét gà đẻ loại nhưng vẫn không hạn chế được.

Bên cạnh gà đẻ loại, Trung Quốc vẫn bán gà giống, vịt giống một ngày tuổi sang Việt Nam. Nguồn này chủ yếu được nông dân phía Bắc sử dụng vì phía Nam các công ty đã sản xuất đủ nguồn.

Trong khi đó, Việt Nam cũng bán được trâu, bò, nhất là heo hơi đang xuất khẩu khá mạnh từ đầu năm 2015 đến nay.

Như vậy, dù chưa ký kết bất kỳ hiệp định thú y nào nhưng có thể thấy gia súc, gia cầm của hai nước vẫn “đi lại” ra vào cửa khẩu bình thường dưới dạng… bất hợp pháp, không xác định được nguồn gốc, và có nguy cơ mang mầm bệnh cúm gia cầm, lở mồm long móng, tai xanh… do không có sự quản lý, giám sát của chuyên môn thú y.

Từ phân tích trên, nếu hiểu đầy đủ thì việc Cục Thú y có đề xuất trên cũng là chuyện bình thường, vì vốn dĩ thực trạng mua bán gia súc gia cầm vẫn đang diễn ra.

Vấn đề là chuyện thực thi luật pháp có làm được hay không. Nếu hai bên ra tay, ràng buộc trách nhiệm, kiểm soát vận chuyển, kiểm soát mua bán, kiểm soát được môi trường kinh doanh, môi trường dịch bệnh, là điều đáng hoan nghênh.

Minh Khoa
Thế Giới Tiếp Thị

Có thể bạn quan tâm

Formosa, chúng tôi chọn môi trường!

Xuất khẩu và chỉ dấu sự hồi phục

Các ‘công ty zombie’ thời hậu Covid-19

Ở lằn ranh còn mất, được thua…

Đều xả hết xuống sông

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:bộ NN&PTNTCục thú ygà trung quốcgia cầm trung quốc

Tin khác

Sẵn sàng cho hành động

Sẵn sàng cho hành động

Bên trong cán bộ sợ sai, bên ngoài dân chúng thở dài lo âu

Bên trong cán bộ sợ sai, bên ngoài dân chúng thở dài lo âu

‘Lỗ nhỏ đắm thuyền’

‘Lỗ nhỏ đắm thuyền’

Cường quốc điện gió phải đi nhập điện, vì đâu nên nỗi?

Làm mới để thu hút FDI

Lãng phí lớn do đầu tư công chậm trễ

Dùng 10.340 tỷ cứu 8 dự án BOT thua lỗ?

Doanh nghiệp xây dựng sắp ‘chết chùm’ vì nợ đọng

Cà phê sáng
Sẵn sàng cho hành động

Sẵn sàng cho hành động

Bên trong cán bộ sợ sai, bên ngoài dân chúng thở dài lo âu

Bên trong cán bộ sợ sai, bên ngoài dân chúng thở dài lo âu

‘Lỗ nhỏ đắm thuyền’

‘Lỗ nhỏ đắm thuyền’

TS Trần Hữu Hiệp: Du lịch ĐBSCL đang đứng trên ‘đôi chân yếu’

TS Trần Hữu Hiệp: Du lịch ĐBSCL đang đứng trên ‘đôi chân yếu’

Đời sống
Thuỷ điện miền Bắc và Bắc Trung bộ đón ‘mưa vàng’

Thuỷ điện miền Bắc và Bắc Trung bộ đón ‘mưa vàng’

EVN phải có kịch bản điều tiết cắt giảm điện công bằng

EVN phải có kịch bản điều tiết cắt giảm điện công bằng

Thiếu điện đã được cảnh báo từ trước khi diễn ra dịch Covid-19

Thiếu điện đã được cảnh báo từ trước khi diễn ra dịch Covid-19

Lo giá vé máy bay ảnh hưởng đến du lịch hè

Lo giá vé máy bay ảnh hưởng đến du lịch hè

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA