Dùng bao ni lông, hộp xốp coi chừng phá vỡ nội tiết
Tin mới
11:09
Sang Campuchia trồng cao su: bắt đầu có lãi
10:57
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cao nhất thế giới
10:54
Xiaomi đã bắt đầu sản xuất smartphone tại Việt Nam
10:51
Zalo thu phí, người dùng than trời vì rắc rối
09:52
Nắng hạn bao phủ Âu – Á
09:49
BA.5 Omicron vọt lên ‘thống trị’ ở Mỹ, số ca nhập viện của Nga tăng 141,5%
09:32
Tăng lãi suất ‘đuổi’ lạm phát là sai lầm?
09:27
Thời điểm vàng hấp thụ vốn ngoại
09:15
Bán tháo ồ ạt, vàng thế giới chỉ còn 50 triệu đồng/lượng
08:58
Cảnh giác với chiêu ‘vay nhanh, lãi thấp’
08:53
Đưa gạo Việt đi xa hơn
22:08
TikTok xóa hơn 2 triệu video của người Việt
21:58
Unilever cam kết loại bỏ 100% khí thải từ hoạt động sản xuất
21:28
Thực hư thông tin chuỗi Bách Hoá Xanh đóng cửa từ 15/7
11:16
Vàng miếng SJC cao hơn nữ trang 15 triệu đồng/lượng
11:09
EuroCham: Niềm tin DN châu Âu giảm nhẹ do bất ổn kinh tế toàn cầu
11:04
‘Siết chặt’ bán nhà hình thành trong tương lai
10:57
Giá xăng dầu sẽ xô đổ mọi kỷ lục?
09:33
Để người Việt ‘đẹp’ khi ra nước ngoài
09:25
Nông sản Việt tăng tốc chiếm thị phần xuất khẩu
Bản tin thị trường
11:26
Sản lượng đậu nành 2022-2023: cung tăng, cầu giảm
19:30
Cạnh tranh gay gắt, giá đường vẫn tăng
14:51
Thị trường thép kỳ vọng phục hồi từ Trung Quốc
12:19
Thị trường bông vải cân bằng vụ 2022-2023
15:41
Thị trường trong nước và thế giới từ 11-19/5
12:06
BSA: Quý 1/2022 xuất khẩu trái cây tăng trưởng ổn định
11:14
Nguy cơ thiếu hụt cung, giá ngô sẽ tăng?
09:58
Mỹ là thị trường xuất khẩu nước mắm truyền thống lớn nhất của Việt Nam
12:12
Xu hướng tiêu dùng: viên cà phê đông lạnh ‘gây sốt’ trên thị trường Mỹ
10:37
Giá vàng thế giới tăng 1,3% trong tuần qua
12:02
Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 3 cho Hàn Quốc
11:33
Giá dầu tăng vọt trên mức 120 USD/thùng
11:13
Giá thép tiếp tục tăng mạnh
11:08
Giá vàng ngày 23/3: sụt giảm nhanh
12:09
Giá vàng SJC giảm 200.000 đồng mỗi lượng trong phiên đầu tuần
09:48
Giá vàng SJC lên lại mức 69 triệu đồng/lượng
09:44
Giá dầu quay đầu tăng mạnh, thêm gần 10 USD/thùng
11:17
Giá dầu thô tiếp tục lao dốc
11:14
Giá vàng ngày 17/3: Bật tăng trở lại duy trì ở mức hơn 68 triệu đồng/lượng
10:00
Giá dầu ngày 16/3: Tiếp tục giảm sâu
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Magazine
    • Báo Xuân
  • Video
Trang chủ Lối sốngSức khỏe - Y tế
2022/07/07 - 8:12:25 AM

15:52 - 23/06/2019

Dùng bao ni lông, hộp xốp coi chừng phá vỡ nội tiết

Tác hại của các dẫn chất phtalat vào trong cơ thể gây hại nhiều mặt, nhưng hại lớn nhất là làm xáo trộn nội tiết hay phá vỡ nội tiết. Đặc biệt, bé gái bị nhiễm phtalat sẽ dậy thì sớm…

  • Mỗi tuần con người nạp vào cơ thể lượng nhựa…
  • Cảnh báo hạt nhựa siêu nhỏ đã xâm chiếm vùng…
  • Phát hiện hạt nhựa siêu nhỏ trong hàng loạt sản…

Tốt nhất không dùng bao ni lông, hộp ly xốp làm bao bì, vật đựng.

Các vật đựng mút xốp như bao xốp, ly xốp uống nước, ly xốp đựng cà phê, hộp xốp đựng thức ăn có cấu tạo loại nhựa nhiệt dẻo là polystyrene (PS) cũng phải rất thận trọng khi dùng. Lưu ý bao bì là vật đựng mút xốp chỉ được sử dụng một lần, tức không nên dùng chúng đựng thực phẩm thêm một hay nhiều lần nữa.

Cần biết, các loại bao bì nhựa dẻo chủ yếu là các hoá chất cao phân tử như PVC (polyvinyl clorur), PE (polyethylen), PS… Để đúc khuôn tạo dáng cho các bao bì này người ta phải thêm chất hoá dẻo (plasticizer) là các hoá chất có cấu trúc tương tự tạo thành nhóm gọi là các “dẫn chất phtalat” như monobutyl phtalat (MBP), dibutyl phtalat (DBP), benzylbutyl phtalat (BZBP), monomethyl phtalat (MMP)…

Các dẫn chất phtalat này tuyệt đối không được dùng trong thực phẩm và dược phẩm.Các dẫn chất phtalat này lại thường được dùng làm chất hoá dẻo cho các bao bì nhựa dẻo. Nếu bao bì đó đựng thực phẩm và trong quá trình sử dụng chế biến đun nóng ở nhiệt cao, các dẫn chất phtalat bị thôi ra nhiễm vào thực phẩm và theo đường tiêu hoá vào trong cơ thể con người, sẽ gây hại. Trẻ con dùng bình sữa, bát nhựa, đồ chơi bằng nhựa dẻo có chứa hàm lượng cao các phtalat, cũng có nguy cơ rất cao bị nhiễm chất này.

Các dẫn chất phtalat hại gì?

Tác hại của các dẫn chất phtalat vào trong cơ thể gây hại nhiều mặt, nhưng hại lớn nhất là làm xáo trộn nội tiết hay phá vỡ nội tiết (endocrine disruptors). Đặc biệt, bé gái bị nhiễm phtalat sẽ dậy thì sớm trước tuổi.

Hiện nay ở nước ta, giống như nhiều nước trên thế giới, có hiện tượng bé gái dậy thì sớm (thậm chí rất sớm, 2 – 3 tuổi đã được ghi nhận ở nước ta) đã xảy ra. Hiện tượng dậy thì sớm ở bé gái có thể do hai nguyên nhân. Trước hết, do tự thân cơ thể bé gái có những rối loạn về mặt sinh dục đưa đến dậy thì sớm. Nguyên nhân tự thân rối loạn có tính chất cá biệt và rất hiếm xảy ra.Chính  nguyên nhân còn lại là đáng quan tâm, vì xuất phát từ môi trường và rối loạn có thể xảy ra cho một quần thể gồm nhiều bé gái nữ, do tiếp xúc với môi trường gây rối loạn.

Những chất từ bên ngoài môi trường được đưa vào cơ thể con người hoạt động như estrogen, được gọi là xenoestrogen (có nghĩa chất tương tự, có tác dụng giống như estrogen từ bên ngoài đưa vào cơ thể). Cơ thể bé gái chưa dậy thì, nhưng do tiếp xúc với xenoestrogen, xem như có một lượng estrogen trong cơ thể, estrogen này sẽ kích hoạt vùng dưới đồi và tuyến yên ở não tiết ra các hormone hướng dục (gonadotropins) đánh thức buồng trứng, làm việc và làm xuất hiện sớm những hiện tượng đặc trưng của giới tính nữ. Đó là bé gái phát triển vú, sau đó mọc lông nách, lông trên xương mu và xuất hiện kinh nguyệt. Nhiều phtalat đã được ghi nhận có tác dụng như một xenoestrogen.

Hiện nay, ngưới ta không chỉ cảnh giác với các dẫn chất phtalat bị nhiễm trong thực phẩm, mà còn lo ngại về các vật dụng sinh hoạt hàng ngày có chứa các chất gây nguy hại này.

Không nên chế biến thức ăn quá nóng hoặc để trong lò vi ba trong các tô chén, bao bì bằng nhựa, mà nên thay bằng vật đựng bằng thuỷ tinh, sứ (nhiệt độ quá nóng các phtalat dễ thôi ra). Dùng lá chuối hoặc giấy làm bao bì; thay vì dùng bao bì bằng nhựa, plastic là tốt hơn, xét về vấn đề bảo vệ môi trường. Có thể thay các chai, hũ nhựa bằng chai lọ thuỷ tinh chứa nước mắm, tương chao, dầu ăn hoặc thực phẩm nước.

Không cho trẻ con chơi các đồ chơi bằng nhựa khi chúng hay mút tay hoặc ngậm đồ chơi vào miệng.

Báo chí cần truyền thông mạnh hơn về những việc tưởng chừng nhỏ nhặt nhưng rất cần thiết, là không dùng bọc ni lông đựng thức ăn nóng hoặc bỏ hộp nhựa dẻo vào lò vi sóng. Một số bệnh viện đã bắt đầu khuyến cáo người nhà bệnh nhân không dùng bọc ni lông để đi nhận canh từ thiện còn bốc khói nghi ngút.

PGS.TS Nguyễn Hữu Đức (theo TGHN)

Có thể bạn quan tâm

Người đàn ông ghép mặt hai lần tiến triển tốt

Tại sao người ta sợ bay và cách nào để vượt qua?

Hói đầu và bạc tóc sớm dễ mắc bệnh tim

Người bị viêm gan B và C cũng dễ bị bệnh Parkinson

Bộ Y tế công bố kết quả xét nghiệm 83 trường hợp nghi nhiễm virus Zika

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:bao ni lông. pgs nguyễn hữu đứchạt nhựa siêu nhỏô nhiễm môi trườngrác thải nhựa

Tin khác

BA.5 Omicron vọt lên ‘thống trị’ ở Mỹ, số ca nhập viện của Nga tăng 141,5%

BA.5 Omicron vọt lên ‘thống trị’ ở Mỹ, số ca nhập viện của Nga tăng 141,5%

Mở thầu quốc gia 106 danh mục thuốc

Mở thầu quốc gia 106 danh mục thuốc

Biến thể phụ mới của Omicron có thể gây tái bùng phát dịch tại Mỹ

Biến thể phụ mới của Omicron có thể gây tái bùng phát dịch tại Mỹ

Bệnh đậu mùa khỉ đã xuất hiện ở Singapore, Hàn Quốc

Số ca tử vong vì Covid-19 trên toàn cầu tăng trở lại

WHO điều tra báo cáo về virus bệnh đậu mùa khỉ có trong tinh dịch

WHO triệu tập họp khẩn vì bệnh đậu mùa khỉ bùng phát bất thường

Indonesia sẽ giám sát hai tháng trước khi tuyên bố kết thúc đại dịch Covid-19

Ẩm thực - Du lịch
Thuận Hưng – những ngày nắng

Thuận Hưng – những ngày nắng

Lữ hành trực tuyến nội: thua ngay trên sân nhà

Lữ hành trực tuyến nội: thua ngay trên sân nhà

Bùng nổ du lịch hè: ‘Nóng hơn gió Lào’

Bùng nổ du lịch hè: ‘Nóng hơn gió Lào’

Sa mưa, dễ gầy độ với món quê

Sa mưa, dễ gầy độ với món quê

An toàn thực phẩm
Đừng xem thường gia vị trong bữa ăn hàng ngày

Đừng xem thường gia vị trong bữa ăn hàng ngày

Hàng trăm tấn chocolate trứng Kinder bị thu hồi ở châu Âu

Hàng trăm tấn chocolate trứng Kinder bị thu hồi ở châu Âu

Cảnh báo sản phẩm sữa có nguy cơ nhiễm khuẩn đã được nhập khẩu về VN

Cảnh báo sản phẩm sữa có nguy cơ nhiễm khuẩn đã được nhập khẩu về VN

Yêu cầu bổ sung giới hạn ethylene oxide trong thực phẩm

Yêu cầu bổ sung giới hạn ethylene oxide trong thực phẩm

Sức khỏe - Y tế
BA.5 Omicron vọt lên ‘thống trị’ ở Mỹ, số ca nhập viện của Nga tăng 141,5%

BA.5 Omicron vọt lên ‘thống trị’ ở Mỹ, số ca nhập viện của Nga tăng 141,5%

Mở thầu quốc gia 106 danh mục thuốc

Mở thầu quốc gia 106 danh mục thuốc

Biến thể phụ mới của Omicron có thể gây tái bùng phát dịch tại Mỹ

Biến thể phụ mới của Omicron có thể gây tái bùng phát dịch tại Mỹ

WHO họp khẩn đánh giá tác động lây lan của bệnh đậu mùa khỉ

WHO họp khẩn đánh giá tác động lây lan của bệnh đậu mùa khỉ

Văn hóa - Giáo dục
Trả lại sự thật cho việc ‘Thoát lũ ra biển Tây’

Trả lại sự thật cho việc ‘Thoát lũ ra biển Tây’

Đừng mang rừng xanh về giam hãm trong nhà

Đừng mang rừng xanh về giam hãm trong nhà

Hãy để cho con làm sai

Hãy để cho con làm sai

Tạm biệt lý thuyết xám tìm đến cây đời xanh

Tạm biệt lý thuyết xám tìm đến cây đời xanh

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Magazine
    • Báo Xuân
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA