Nguy cơ độc quyền RCEP, nếu mất thế 'chân vạc'
Tin mới
15:56
Người ủng hộ ông Trump chuyển sang MeWe, Gab và Rumble
15:40
Ông Biden tiết lộ kế hoạch bơm 1,9 nghìn tỷ USD vào nền kinh tế
15:33
Trung Quốc nắm lợi thế trong cuộc đua cung ứng vắc xin Covid-19
15:18
Nông sản xuất khẩu sẽ tăng mạnh nhờ tiếp cận thị trường 2,2 tỷ người
10:28
EIU: Việt Nam là trung tâm của chuỗi cung ứng châu Á
09:47
Mỹ đưa thêm doanh nghiệp Trung Quốc vào ‘danh sách đen’ về kinh tế
09:43
Tập đoàn LG muốn đầu tư thành phố thông minh 20.000 tỷ ở Đồng Nai
09:33
TP.HCM tìm cách ‘cứu’ chợ truyền thống
16:18
Mỹ áp thuế quan mới lên nhiều mặt hàng nhập khẩu từ EU
16:05
Đóng cửa nhà máy vì cước tàu biển tăng dồn dập
15:58
‘Nhiệm kỳ mới cần phải sửa ngay Luật Đất đai’
15:55
Alibaba, Tencent, Baidu ‘thoát’ lệnh cấm đầu tư của Mỹ
15:37
Ông Trump tung đòn chống Trung Quốc vào phút chót
09:27
Nhật Bản thay đổi văn hóa làm việc hậu Covid-19
09:24
Xuất khẩu lô gạo đầu tiên năm 2021 sang Singapore và Malaysia
09:20
HSBC dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 7,6% trong năm 2021
09:01
Brazil: Vắc xin ngừa Covid-19 của Trung Quốc chỉ hiệu quả hơn 50%
08:37
Ông Trump phát biểu, vài giờ sau khi có nghị quyết luận tội
08:27
Tổng thống Trump lần thứ 2 bị luận tội
16:12
Telegram ghi nhận 25 triệu người dùng mới trong 3 ngày
Bản tin thị trường
10:07
Thái Lan sử dụng sân golf làm khu cách ly du khách
08:54
Fintech Việt Nam sẵn sàng bước ra nước ngoài?
10:36
Thời đã đến với thời trang nhanh Trung Quốc?
09:20
Campuchia tạm thời cấm nhập khẩu tất cả các loại cá nuôi
10:15
Nhật Bản tuyên bố tình trạng khẩn cấp ở Tokyo và vùng phụ cận
10:28
Alibaba ra phép thử mới với sự cởi mở của Trung Quốc?
09:56
ASEAN với chiến lược vắc xin ngừa Covid-19 thúc đẩy hồi phục kinh tế
09:05
Châu Á tăng trưởng nhưng cần cải thiện năng suất lao động
11:46
Bitcoin vẫn tiếp tục lên đỉnh, nhưng rủi ro vẫn còn
09:47
Đông Nam Á cần chuẩn bị cho tình huống xấu nhất trong năm 2021
09:28
Ấn Độ cũng mở ‘ATM gạo’ để hỗ trợ người nghèo
09:24
Hãng tàu container phải minh bạch giá cước vận chuyển
10:22
‘Mua bán nước trời’
10:05
Doanh nghiệp ‘than trời’ vì cước tàu biển đi châu Âu và Mỹ tăng hơn 5 lần
11:43
Hàng không thế giới đủ sức tồn tại để đón bình minh?
09:28
Apple sẽ đưa ra xe tự lái iCar ra thị trường vào năm 2024
10:57
Thiếu hụt container rỗng đẩy giá gạo Việt lên đỉnh cao trong 9 năm
09:45
Doanh nghiệp Việt bán hàng trên Amazon chỉ để làm thương hiệu?
09:25
Nông sản đồng bằng cần nhắm phân khúc giá cao
08:59
Đặc sản đồng bằng sẽ xuất hiện tại 5 phòng triển lãm trên cả nước
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Mekong Connect
  • Video
Trang chủ Góc nhìnCà phê sáng
2021/01/15 - 10:00:14 PM

10:57 - 03/12/2019

Nguy cơ độc quyền RCEP, nếu mất thế ‘chân vạc’

Tương lai Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đang trở nên mong manh hơn bao giờ hết khi Nhật Bản bất ngờ tuyên bố lấp lửng về việc ký kết.

  • Áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt và khẩn…
  • Vì sao Ấn Độ rút khỏi Hiệp định RCEP?

Hiệp định RCEP đang đứng trước tương lai mù mịt sau khi Nhật Bản lưỡng lự về việc ký kết.

Vừa qua, Thứ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản, Hideki Makihara cho biết, Nhật Bản có khả năng sẽ không ký RCEP nếu vắng mặt Ấn Độ. Nguyên nhân được Tokyo đưa ra là sự có mặt của quốc gia này trong RCEP mang ý nghĩa lớn về cả khía cạnh kinh tế, chính trị và an ninh quốc gia đối với Nhật Bản.

Theo Thứ trưởng Nhật Bản: “Chúng tôi vẫn chưa suy nghĩ gì đến việc ký kết. Tất cả những gì chúng tôi đang nghĩ đến là đàm phán ký kết RCEP phải bao gồm cả Ấn Độ. Nhật Bản sẽ tiếp tục cố gắng thuyết phục Ấn Độ tham gia Hiệp định này”.

Có thể thấy, trong những năm qua, mối quan hệ của Nhật Bản và Ấn Độ đã không ngừng được củng cố trong. Hai nước đang hướng tới khuôn khổ quan hệ đối tác toàn cầu và chiến lược đặc biệt. Bên cạnh những lợi ích về thương mại, cả Tokyo và New Delhi đang nỗ lực cùng nhau cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

Theo tiến sĩ Rajeswari Pillai Rajagopalan – chuyên gia kinh tế của Ấn Độ nhận định, mong muốn chung của Nhật Bản và Ấn Độ là tạo ra một châu Á không bị chi phối bởi một quốc gia duy nhất và để thấy sự xuất hiện của một Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương đa cực, tự do, cởi mở và bao trùm khi cả hai quốc gia đều nhận thấy cách tiếp cận của Trung Quốc trong khu vực là độc quyền.

Tương tự, khi tham gia RCEP, sự nhiệt tình của Trung Quốc trong việc thúc đẩy ký kết Hiệp định đã mang lại thái độ dè dặt cho các thành viên khác, cụ thể là Ấn Độ. Lo lắng của các quốc gia này là hoàn toàn có cơ sở do Trung Quốc là cường quốc lớn nhất trong RCEP; đồng thời, thông qua Hiệp định này, hàng hóa từ Trung Quốc có khả năng mở rộng thị trường sang Ấn Độ, Hàn Quốc và Nhật Bản thay thế cho thị trường Mỹ đang suy giảm do thương chiến.

Mặt khác, Trung Quốc tiếp tục gây áp lực lên các đối tác thương mại của mình, có được các cảng hàng hải chiến lược thông qua các khoản vay, đồng thời đe dọa sẽ gỡ bỏ đầu tư nếu một số quốc gia không tuân theo các yêu cầu của Bắc Kinh.

Lịch sử và hiện tại đều cho thấy đã cho thấy Trung Quốc có quá nhiều toan tính riêng. Chính vì vậy, sau khi Ấn Độ rời khỏi Hiệp định, các cường quốc còn lại, trong đó có Nhật Bản đang lo ngại Trung Quốc sử dụng tầm ảnh hưởng lớn của nước này để vận động các nước khác đồng ý các điều khoản do nước này đề xuất.

Mặc dù vậy, có một số ý kiến cho rằng, các quốc gia cần nhận thức được Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực không chỉ là một “trò chơi đối xứng” về lợi ích mà các quốc gia có thể có được, mà còn là cơ hội để định hình các chuẩn mực và thái độ của một khu vực rộng lớn trên thế giới.

Khi đàm phán RCEP, châu Á đã chọn sự cởi mở đối với chủ nghĩa bảo hộ, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh và đoàn kết thay vì nghi ngờ. Khu vực này đã gửi một tín hiệu rõ ràng cho thế giới rằng châu Á vẫn rất mở cửa cho kinh doanh.

Điều này được chứng thực qua việc duy trì khu vực kinh tế mở đã giúp tỷ lệ đóng góp vào GDP toàn cầu của khu vực Đông Á tăng vọt từ 15% đến 30% kể từ năm 1980, trong khi Nam Á bị kẹt trong khoảng 3% đến 4%.

Theo Bộ trưởng Điều phối an ninh quốc gia Singapore, Teo Chee Hean, các quốc gia bao gồm Ấn Độ nên đặt tầm nhìn từ 10 đến 15 năm nữa về những lợi ích mà RCEP sẽ mang lại. Do đó, việc rời khỏi Hiệp định đồng nghĩa với việc mất đi một cơ hội thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế một cách mạnh mẽ hơn trong tương lai.

Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, Nhật Bản sẽ không có ý định rời bỏ RCEP khi quốc gia này vẫn lựa chọn phương án thuyết phục Ấn Độ quay lại Hiệp định. Mặt khác, nền kinh tế của Ấn Độ đang không ở trong tình trạng tốt nhất.

Cả hai lĩnh vực nông nghiệp và sản xuất của Ấn Độ đang phải đối mặt với áp lực rất lớn từ New Zealand và Úc, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu sữa. Việc tham gia RCEP sẽ mang lại ưu thế khi tận dụng quy mô to lớn của thị trường tiêu dùng cũng như chuỗi cung ứng hiện đại, tinh vi và chi phí thấp nhất trên thế giới.

Là những nền kinh tế lớn trong khối RCEP, cả Ấn Độ và Nhật Bản đều đóng góp quan trọng về kinh tế cũng như chính trị trong Hiệp định. Nhưng nếu RCEP không bao gồm Ấn Độ và Nhật Bản sẽ không còn là một hiệp định thương mại hấp dẫn như trước đây.

Cùng với đó, các quốc gia cần tìm ra cách thức cân bằng quyền lực ở khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương để tạo dựng một sân chơi công bằng cho tất cả.

Theo Cẩm Anh/DĐDN


https://enternews.vn/nguy-co-doc-quyen-rcep-neu-mat-the-chan-vac-162614.html

Có thể bạn quan tâm

Chuyện sau những chiếc xe ôtô là quà biếu

Máy bơm siêu khủng, sao cứ phải lăn tăn?

Sửng sốt vì chuyện ‘anh thợ điện Cần Thơ’

Đừng để ‘chỉ là… nói ra cho đẹp’

Toà có quyền trả đơn kiện vì thiếu chứng cứ?

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:rcepthương mại tự do

Tin khác

Làm thủ tục qua mạng, vẫn phải in ‘một xe giấy’ để nộp ‘kèm phong bì’

Làm thủ tục qua mạng, vẫn phải in ‘một xe giấy’ để nộp ‘kèm phong bì’

GDP và hiểm họa môi trường

GDP và hiểm họa môi trường

Tiền rẻ và những rủi ro

Tiền rẻ và những rủi ro

Thao túng tiền tệ và câu chuyện ngụ ngôn ‘Bánh tao đâu’

Không khả thi khi mở rộng các sắc thuế

Ẩn dụ của thao túng tiền tệ

1,3 triệu người di cư, đồng bằng đang tan rã?

Gánh nặng thuế tại Việt Nam đang quá lớn

Cà phê sáng
Làm thủ tục qua mạng, vẫn phải in ‘một xe giấy’ để nộp ‘kèm phong bì’

Làm thủ tục qua mạng, vẫn phải in ‘một xe giấy’ để nộp ‘kèm phong bì’

GDP và hiểm họa môi trường

GDP và hiểm họa môi trường

Tiền rẻ và những rủi ro

Tiền rẻ và những rủi ro

Thế chẳng đặng đừng của ông Trump

Thế chẳng đặng đừng của ông Trump

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Mekong Connect
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA