AEC 'tạo sóng' M&A
Tin mới
11:38
Thuỷ điện miền Bắc và Bắc Trung bộ đón ‘mưa vàng’
11:35
Thị trường bất động sản TP.HCM bắt đầu khởi sắc?
11:24
‘Bữa tiệc’ của đồng USD vẫn chưa kết thúc
11:09
Quảng Ngãi: Nông dân ngán ngẩm với chuối ‘tiến vua’
11:00
Mỹ – Trung và cuộc chiến vi mạch không có đường lùi
10:41
Hàng không, du lịch vào cao điểm hè
16:21
EVN phải có kịch bản điều tiết cắt giảm điện công bằng
16:06
Bị cắt điện liên tục, doanh nghiệp cảng và logistics ‘kêu cứu’
15:55
Chứng khoán hồi phục, cổ phiếu Novaland vẫn liên tục bị bán giải chấp
15:50
Thiếu điện đã được cảnh báo từ trước khi diễn ra dịch Covid-19
15:16
Hàng loạt hồ thủy điện về mực nước chết
16:17
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam có thể đạt mức kỷ lục mới
16:13
Lo giá vé máy bay ảnh hưởng đến du lịch hè
16:09
VPBank giảm lãi suất tiền gửi dài hạn còn 6,5%/năm
15:54
Startup Ấn Độ – EV River huy động thành công 15 triệu USD
15:45
Nhiều ‘ông lớn’ FDI chọn Việt Nam là thị trường trọng điểm
15:40
Chuyển động mới tại YeaH1
12:02
Chính phủ yêu cầu giảm 50% phí trước bạ với ôtô trong nước
11:48
Nếu hành dân và doanh nghiệp sẽ bị thu hồi giấy phép đăng kiểm
10:42
Trung Quốc sắp tung ra gói giải cứu bất động sản mới?
Bản tin thị trường
16:30
Việt Nam gia hạn thời gian điều tra CBPG với cáp thép dự ứng lực của 3 quốc gia
15:44
Úc đề xuất không áp thuế CBPG với amoni nitrat Việt Nam
10:32
8 xu hướng thị trường thực phẩm qua Thaifex 2023
11:16
Các hãng xe Nhật tăng cường tuyển dụng kỹ sư phần mềm cho nhu cầu xe điện
11:13
Thái Lan quyết giữ vững vị thế nước xuất khẩu sầu riêng hàng đầu thế giới
11:06
USD bị bán tháo, vàng tăng mạnh
12:16
Giá vàng SJC lại vượt mốc 67 triệu đồng/lượng
10:03
‘Ba chìa khóa đầu tư nhượng quyền thành công’
15:34
Rủi ro khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tăng cao
17:01
‘Bánh tráng không nhúng nước’ gây ấn tượng mạnh tại Thaifex 2023
14:51
Nhiều tín hiệu tích cực từ Thaifex 2023 cho doanh nghiệp Việt
15:20
Những hình ảnh DN HVNCLC chào hàng tại Thaifex 2023
15:17
Hội DN HVNCLC tổ chức chuỗi xúc tiến thương mại tại Thaifex Anuga 2023
10:57
Giá vàng thế giới đột ngột tăng mạnh
16:10
Trung Quốc giảm mua chuối, Hoàng Anh Gia Lai ‘hụt lãi’
16:03
Mỹ gia hạn điều tra phòng vệ thương mại với 2 sản phẩm của Việt Nam
22:48
Hội chợ xuất khẩu TP.HCM sớm lấp đầy 250 gian hàng
10:21
USD rớt giá, vàng tăng mạnh
15:44
‘Nông đặc sản vùng miền’ tụ hội ở Gigamall
15:12
Vàng SJC ‘lặng sóng’ trước biến động của giá thế giới
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Thị trườngTiếp thị
2023/06/11 - 1:01:01 AM

09:27 - 28/01/2017

AEC ‘tạo sóng’ M&A

Việt Nam, theo nhìn nhận của các nhà đầu tư ASEAN, sẽ là một thị trường quan trọng của AEC vì dân số lớn và trẻ, sự ổn định về chính trị và tốc độ tăng trưởng kinh tế.

  • Doanh nghiệp Việt vẫn ‘bỏ bê’ lợi thế từ AEC
  • Tín hiệu không sáng sủa từ AEC
  • AEC, người Thái và lại ‘phim hành động’
Untitled-1-copy-copy-4

Với AEC hoạt động mua lại và sáp nhập (M&A) doanh nghiệp đang hoạt động được coi là một chiến lược khôn ngoan để thâm nhập vào thị trường mới và mở rộng tầm ảnh hưởng trong ngành kinh doanh (thay vì phải tự đầu tư thành lập mạng lưới sản xuất kinh doanh từ đầu).

Trong thời gian qua, các doanh nghiệp của các nước ASEAN như Thái Lan, Singapore, Phillipines và Malaysia rất quan tâm tới M&A tại Việt Nam trong các lĩnh vực phân phối bán lẻ, nhượng quyền, vật liệu xây dựng, cơ sở hạ tầng, hàng tiêu dùng, logistics, bất động sản. Xu hướng này, theo đánh giá chủ quan của tác giả, sẽ vẫn tiếp tục duy trì trong ít nhất trong 3-5 năm tới với sự tác động của AEC.

Ngưỡng cửa phát triển mới

Cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính trong thời gian qua dẫn đến thiếu vốn đầu tư và lãi suất cao đã gây hiện tượng “tài sản giá rẻ” tại Việt Nam qua đó đã tạo tiền đề cho các giao dịch M&A. Thực tế, thị trường M&A đã có sự tăng trưởng ấn tượng, đặc biệt năm 2015-2016. Hoạt động M&A tại Việt Nam đã trở lại mốc 5,2 tỷ USD được thiết lập từ năm 2012. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng giá trị của hoạt động M&A năm 2016 đã đạt gần 6 tỷ USD, với 600 thương vụ, phá kỷ lục của năm 2015, trong đó ba thương vụ M&A giá trị nhất trong năm 2016 thuộc về các thương vụ mua lại hoặc phát hành riêng lẻ từ các nhà đầu tư Thái Lan như thương vụ Central Group mua lại Big C Việt Nam với giá 1,14 tỷ USD và thâu tóm 49% cổ phần của Nguyễn Kim Group; thương vụ Singha đầu tư 1,1 tỷ vào Massan Group thông qua việc mua lại 25% cổ phần của Masan Consumer, 33% cổ phần của Masan Brewery; và thương vụ TCC mua Metro với giá gần 700 triệu USD. Các doanh nghiệp phát triển tốt nhất trong khu vực xem M&A như phương tiện quan trọng để bổ sung và thúc đẩy các hoạt động kinh doanh của mình. Ở chiều ngược lại, các doanh nghiệp Việt Nam sau khi có sự tham gia của nhà đầu tư ASEAN cũng có những chuyển biến tích cực. Bên cạnh việc cân bằng tài chính và tiếp cận với các nguồn vốn dồi dào trong khu vực, họ sẽ phải thực hiện việc tái cấu trúc triệt để, thay đổi chiến lược kinh doanh, tiếp cận các know-how về quản trị doanh nghiệp…, qua đó có cơ hội phát triển nhanh.

Tổng giá trị các thương vụ M&A tại Việt Nam năm 2016 đã đạt gần 6 tỷ USD, với 600 thương vụ, phá kỷ lục của năm 2015.

Thời gian qua hoạt động M&A tại Việt Nam đã gặp thiên thời, địa lợi, nhân hòa… khi yếu tố thị trường mới nổi được cộng hưởng bởi bối cảnh kinh tế của Việt Nam và khu vực và chính sách hội nhập khu vực tích cực của nhà nước (hoàn tất ký kết các hiệp định tự do thương mại khu vực (FTA) quan trọng như TPP, EU-Việt Nam FTA, tham gia AEC…). Nhưng cũng phải hiểu rằng M&A là cuộc chơi toàn cầu hóa và vô cùng khắc nghiệt, dòng vốn sẽ không dừng lại mãi một nơi, nếu nơi đó ít hoặc không còn lợi thế cạnh tranh. Rõ ràng, hoạt động đầu tư quốc tế nói chung và đặc biệt là M&A nói riêng, cần có những tiền đề và các bên sẽ chỉ hưởng lợi nếu có những chuẩn bị và chiến lược rõ ràng.

Làm lớn doanh nghiệp nhỏ

Các nhà đầu tư sẽ luôn hướng tới tính hiệu quả kinh tế trong hoạt động đầu tư – nếu hạ tầng kinh tế của Việt Nam không đủ mạnh, công nghệ và năng lực sản xuất hạn chế, họ sẽ chỉ dừng lại ở việc thâu tóm thị trường, hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp địa phương và đẩy hàng hóa, dịch vụ từ nơi khác tới chứ không đầu tư để nghiên cứu phát triển công nghệ (R&D) và sản xuất tại chỗ.

Việt Nam với đặc thù là một nền kinh tế mới nổi với nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) cần quan tâm tới khía cạnh này để tạo lợi thế cạnh tranh. Chính sách của nhà nước phải hướng tới củng cố các SME và thúc đẩy họ kết nối với những SME khác của ASEAN. Sự hỗ trợ đối với SME có thể là thông qua các chính sách ưu đãi đầu tư; hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn ưu đãi cho R&D; hỗ trợ thông tin thị trường; hỗ trợ phát triển các hiệp hội kinh doanh… Khi doanh nghiệp sở hữu công nghệ và có đủ năng lực cạnh tranh, họ sẽ có thể chủ động lựa chọn đối tác và tiếp tục thu hút vốn đầu tư để phát triển.

Các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần tiếp cận hoạt động M&A một cách chủ động, ví dụ thay vì chờ các doanh nghiệp lớn tiếp cận mua lại cổ phần (phương án này chỉ giúp họ có tiền mặt), họ có thể xem xét phương án tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác kinh doanh trong ASEAN có quy mô tương đương hoặc có sự bổ trợ cho nhau về sản phẩm, công nghệ… thông qua việc trao đổi cổ phần (share swap). Mô hình này có thể giúp các SME trong ASEAN trở thành chủ sở hữu của nhau qua đó nhanh chóng hình thành nhóm doanh nghiệp hoạt động trên phạm vi toàn thị trường chung của ASEAN. Sự liên kết này cũng sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh chung, nhanh chóng mở rộng thị trường cho mỗi doanh nghiệp và lợi ích kinh tế dài hạn cho từng công ty trong nhóm.

Theo Diễn Đàn Doanh Nghiệp

Có thể bạn quan tâm

Hội nhập, Chính phủ đã sẵn sàng cạnh tranh chưa?

Áp thuế chống bán phá giá tôn mạ nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc

TPHCM: Sức mua tại chợ truyền thống đang giảm mạnh

Hàng Việt tìm đường vào thị trường Hàn Quốc

Bóng ma Úc đối với sữa tươi trong nước

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:AECBig C Việt NamM&Amua bán sáp nhập

Tin khác

Chiến lược định giá động

Chiến lược định giá động

Đổi tên và logo, Golden Gate toan tính gì?

Đổi tên và logo, Golden Gate toan tính gì?

Ngành quảng cáo thay đổi thế nào trước làn sóng AI?

Ngành quảng cáo thay đổi thế nào trước làn sóng AI?

Pha xử lý hàng tồn khôn ngoan của Adidas

Chiêu tiếp thị ‘siêu to khổng lồ’ của Louis Vuitton

Khởi nghiệp ở tuổi xế chiều

Sàn thương mại điện tử giá rẻ: câu chuyện của Temu

Nguyên nhân sụp đổ của thương hiệu 77 năm tuổi Tupperware

Công nghệ
Startup Ấn Độ – EV River huy động thành công 15 triệu USD

Startup Ấn Độ – EV River huy động thành công 15 triệu USD

Baidu thành lập quỹ mạo hiểm AI để thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo

Baidu thành lập quỹ mạo hiểm AI để thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo

Trợ lý ảo đi chợ thật

Trợ lý ảo đi chợ thật

Tiki tích hợp ChatGPT để thu hút khách hàng mới

Tiki tích hợp ChatGPT để thu hút khách hàng mới

Tiếp thị
Chiến lược định giá động

Chiến lược định giá động

Đổi tên và logo, Golden Gate toan tính gì?

Đổi tên và logo, Golden Gate toan tính gì?

Ngành quảng cáo thay đổi thế nào trước làn sóng AI?

Ngành quảng cáo thay đổi thế nào trước làn sóng AI?

Đi chợ thế giới: ‘Kể chuyện sản phẩm bằng QR Code’

Đi chợ thế giới: ‘Kể chuyện sản phẩm bằng QR Code’

Tiêu dùng
Làn sóng ‘đóng cửa, trả mặt bằng’ tại các phố mua sắm, ẩm thực TP.HCM

Làn sóng ‘đóng cửa, trả mặt bằng’ tại các phố mua sắm, ẩm thực TP.HCM

Khi người tiêu dùng ‘thắt lưng buộc bụng’

Khi người tiêu dùng ‘thắt lưng buộc bụng’

Doanh nghiệp loay hoay giữa ‘bài toán’ giảm giá và duy trì lợi nhuận

Doanh nghiệp loay hoay giữa ‘bài toán’ giảm giá và duy trì lợi nhuận

Kích cầu bằng cho vay tiêu dùng

Kích cầu bằng cho vay tiêu dùng

Ứng viên HVNCLC
Công ty CP Tràng Tiền 35

Công ty CP Tràng Tiền 35

Công ty TNHH TMDV & SX Trí Việt Phát

Công ty TNHH TMDV & SX Trí Việt Phát

Công ty CP Chế tạo và Lắp ráp Thiết bị Điện Việt Nam (VNE)

Công ty CP Chế tạo và Lắp ráp Thiết bị Điện Việt Nam (VNE)

Công ty TNHH Nhôm Nam Sung

Công ty TNHH Nhôm Nam Sung

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA