Phạm Thế Trung hành trình đến nghệ thuật
27-06-2023
Anh sống ở Canada suốt hơn bốn mươi năm, đạt được những thành tựu trong sáng tác nghệ thuật, được báo chí xứ người nhiều lần nhắc đến. Đến tuổi gần 70, anh quyết định trở về quê hương sống và sáng tác.
Sài Gòn nhớ ngược: giải trí trăm năm trước
18-03-2023
Với người Sài Gòn – Gia Định, có thể khẳng định, trong thập niên 1920-1930, thú giải trí thịnh hành là… đi coi cải lương.
Một góc quê hương nhớ hoài nhớ huỷ
25-01-2023
Nhớ cách nay một tuần, anh ngồi trong một quán ăn ở Gò Vấp. Quán bán món bò bảy món ăn khá ngon khiến anh nhớ miên man nhà hàng bò bảy món gần nhà những ngày thơ bé trước 1975. Đó là một nhà hàng lớn, rất đông khách vào cuối tuần.
Phạm Công Luận: Sài Gòn nhớ ngược những từ ngữ nổi trôi
02-12-2022
Hồi còn nhỏ, thế giới của tôi là cái xóm nhỏ gần một ngôi chùa, hai khu cư xá, hai ngôi chợ và một cái nhà thờ. Ở đó, gia đình tôi sống chung với đa số là người Nam, vài nhà gốc Bắc, một nhà có gia chủ là người Quảng Ngãi và một nhà có cô con gái lai Ấn, một nhà có người con rể người Hoa.
Sài Gòn nhớ ngược Anh Tám Sạc-Ne và bé Ngôn bé Luận
31-10-2022
Bây giờ, nhờ tài liệu trên mạng phổ biến hơn, nhiều người có thể xem lại được những tờ báo Phong Hóa, Ngày Nay và xem được tranh hí họa về những nhân vật “huyền thoại” của làng tranh biếm Việt trước 1945 ở miền Bắc như Lý Toét, Xã Xệ, Bang Bạnh…
Sài Gòn một thuở Giày tây đàn ông khởi đầu
03-09-2022
Có lẽ thời điểm giày da kiểu phương Tây cho nam giới ở miền Nam bắt đầu phổ biến là đầu thập niên 1920. Trước đó, loại giày được mang phổ biến là giày hàm ếch, giày Gia Định và giày “mạ mị”, bằng da hoặc nhung.
Về một cuốn sách rực rỡ và nặng ký
09-04-2022
Một năm trước khi dịch bệnh bùng phát, người viết bài được mời ra một quán cà phê trên đường Trần Huy Liệu. Người tôi gặp là chàng trai Lâm Nguyễn Kha Liêm, cùng tuổi sửu, nhỏ hơn tôi hai con giáp, dân gốc Sài Gòn.