

An ninh lương thực không chỉ là trồng lúa
27-09-2022
Thử làm một phép tính nhẩm về mức thất thoát 10% trên tổng sản lượng 21-22 triệu tấn lúa ở ĐBSCL, con số gần tương đương hợp đồng xuất khẩu gạo cho Sierra Leone trong một năm, mới thấy chớ khinh thường chuyện “lỗ nhỏ đắm thuyền”.

Nguồn cung gạo toàn cầu gặp thách thức
07-09-2022
Pakistan được dự báo mất khoảng 10% sản lượng gạo trong năm 2022 do lũ lụt nghiêm trọng.

Trọng cung hay trọng cầu?
10-08-2022
Trọng cung hay trọng cầu? Câu trả lời phải dựa trên kết quả cân đối hài hòa giữa tiêu dùng trong nước, dự trữ và xuất khẩu gạo.

Rủi ro bất ổn an ninh lương thực gia tăng ở châu Á
04-08-2022
Cùng với chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine, thời tiết cực đoan ở các nước xuất khẩu chính đã đẩy giá lúa mì lên mức cao chưa từng thấy vào hồi tháng 5.

Nhiều nước đưa an ninh lương thực vào nghị trình quan trọng hàng đầu
30-05-2022
Ấn Độ và Malaysia nằm trong số những nước châu Á giới hạn xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực, trong bối cảnh các quốc gia nỗ lực bảo vệ nguồn cung trước lo ngại về an ninh thực phẩm và lạm phát.

Việt Nam đứng thứ 4 tại Đông Nam Á về an ninh lương thực
17-12-2019
Việt Nam đạt 64,9 điểm, đứng thứ 54 trong số 113 nước trên thế giới và đứng thứ tư trong khu vực Đông Nam Á về Chỉ số An ninh lương thực toàn cầu (GFSI) năm 2019.

Blockchain góp phần giải quyết lương thực cho 9 tỷ người?
05-07-2018
Vào năm 2050, dân số thế giới có thể trên 9 tỷ người.70% trong số đó sống ở đô thị. Sản lượng lương thực buộc phải tăng lên với quy trình kiểm soát nghiêm ngặt hơn…

Những triển vọng mới cho nông dân ASEAN
26-04-2018
Nằm khuất giữa các nhà kính trên đỉnh toà nhà của một viện nghiên cứu thuộc đại học Quốc gia Singapore (NUS) là một phòng thí nghiệm đang đi tìm câu trả lời cho các vấn đề về an ninh lương thực của quốc gia này.

Tương lai ngành lúa gạo: ‘Quan điểm chiến lược cần nhìn xa hơn’
04-09-2017
Có thể nói, các quan điểm trong “Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030” (Chiến lược) đã đề cập đầy đủ những nội dung mấu chốt trong phát triển thị trường xuất khẩu gạo. Đó là hiệu quả kinh tế – xã hội, an ninh lương thực trong nước, sức cạnh tranh, bảo vệ môi trường sinh thái, phân tán rủi ro…

Đồ họa: Biến đổi khí hậu và tương lai sản xuất nông nghiệp
01-09-2017
Hạn hán ảnh hưởng lớn các vựa nông nghiệp thế giới, đặc biệt khu vực cận xích đạo và đồng bằng – bán cao nguyên.

APEC bàn cách sản xuất nông nghiệp bền vững
21-08-2017
Các hội thảo từ ngày 18 đến 20-8 trong Tuần lễ APEC tại Cần Thơ đã bàn các giải pháp sản xuất nông nghiệp bền vững tại 21 nền kinh tế APEC trong hoàn cảnh phải thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) và bảo đảm an ninh lương thực (ANLT).

20 năm, diện tích cây trồng GMO toàn cầu tăng 110 lần
25-06-2017
Cây trồng biến đổi gen (GMO) được trồng lần đầu vào năm 1996 và sau 20 năm diện tích canh tác toàn cầu đã đạt 185,1 triệu hécta, tăng 110 lần.

Định dạng lại chương trình lúa gạo từ đâu?
18-01-2017
Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry, trong chuyến công du trước khi mãn nhiệm, và đại diện cơ quan Hợp tác quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cùng các nhà nghiên cứu tại trường ĐH Cần Thơ đã có một thoả thuận sẽ tiến hành dự án hợp tác mang tên An ninh lương thực toàn cầu bền vững trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, giữa viện Công nghệ Massachusetts (MIT) và ĐH Cần Thơ.

Xuất khẩu gạo giảm mạnh
11-07-2016
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết tháng 6/2016 chỉ xuất khẩu 380.000 tấn gạo, giảm gần 40% so với cùng kỳ năm 2015.

Giá lương thực, thực phẩm sẽ ổn định trong thập niên tới
06-07-2016
Theo FAO và OECD, tăng trưởng nguồn cung và nhu cầu tương đối ngang nhau, do đó, giá lương thực, thực phẩm sẽ không có nhiều biến động.

Giảm lúa, nuôi tôm để chống biến đổi khí hậu
30-06-2016
Hiện nhiều tỉnh khác trong khu vực đang xây dựng các mô hình sản xuất bền vững, giảm dần diện tích trồng lúa, hạn chế canh tác 2 vụ lúa/năm…

ĐBSCL: Lấy vụ sau bù thất bát vụ trước
23-06-2016
Vụ thu đông năm nay, theo chỉ đạo của Bộ NN-PTNN, sẽ phải thắng lợi để bù đắp thất bát của vụ hè thu vừa qua.

Bộ NN-PTNT lại kêu gọi ĐBSCL mở rộng diện tích lúa
22-06-2016
Dù Bộ NN-PTNT kêu gọi nhưng việc mở rộng diện tích sản xuất lúa, nhất là ở vụ thu đông, có thể dẫn đến nguy cơ khiến hạn và xâm nhập mặn tiếp tục hoành hành trong vụ đông xuân 2016-2017 tới.

Ký sự ĐBSCL (P.2): Lựa chọn cuối cùng
22-06-2016
Sau lựa chọn đầu tiên dễ dàng nhất là ngăn mặn để giữ thành tích sản xuất lúa, nhiều người dân trở nên sung túc nhưng không phải từ lúa mà từ mô hình xen canh sen-cá, du lịch. Còn lúa, cho dù thêm cả vụ ba, cũng chỉ giải quyết cái ăn tức thời.

Ký sự ĐBSCL (P.1): Dòng sông bị cưỡng bức
21-06-2016
Xây cống ngăn mặn để bảo vệ an ninh lương thực ở ĐBSCL, có vẻ như là việc dễ dàng nhất, và phàm là dễ thì thường được lựa chọn đầu tiên, nhưng trớ trêu thay nó dường như lại là lựa chọn sai lầm.