RCEP: Cơ hội mới cho hàng dệt may, nông sản
Tin mới
15:49
Giá phân bón tiếp tục xu hướng tăng
15:27
Tiếp thị bằng phim tài liệu
15:20
Quyết định phút cuối của OPEC+
15:12
Dư địa tín dụng cả năm 2023 đang còn thừa 735.000 tỷ đồng
09:11
Nghịch lý giá thuê mặt bằng liên tục tăng dù ‘ế ẩm’
09:07
Toshiba có trở lại từ ‘đống tro tàn’?
09:01
Không gian phát triển lúa gạo
08:47
Lãi suất tiết kiệm giảm sốc
15:56
Apple và kế hoạch chọn người kế nhiệm Tim Cook
15:52
Fed có thể sẽ cắt giảm lãi suất vào giữa năm 2024
15:48
Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng cho nhiều ngân hàng
09:44
Kinh tế Trung Quốc giảm tốc sẽ ‘cản bước’ ASEAN?
09:37
Rau quả Trung Quốc đi đường chính ngạch vào siêu thị Việt Nam
09:30
TP.HCM sẽ cấp giấy chứng nhận nhà đất mua bán giấy tay?
09:25
Bất đồng về vai trò của carbon trong cuộc chiến khí hậu
09:11
Chóng mặt với vàng
15:04
Chuyện tiếp thị: đánh số năm sản xuất lên áo
14:55
Di sản của Tổng giám đốc Sumitomo Jun Ohta
14:42
Đâu bóng dáng người tiêu dùng trong phát triển bền vững?
11:06
Nghịch lý ngân hàng ‘thừa tiền’, doanh nghiệp khát vốn
Bản tin thị trường
16:32
Thị trường 24/7: Giá gạo xuất khẩu tăng lên mức 663 USD/tấn; Hơn 2,87 tỷ USD vốn ngoại rót vào BĐS
16:20
Thị trường 24/7: Giá xăng RON95 giảm 34 đồng mỗi lít; Ấn Độ tiếp tục là điểm sáng kinh tế toàn cầu
15:47
Thị trường 24/7: Doanh nghiệp sắp được phép khuyến mãi 100%; VN áp thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024
16:35
Thị trường 24/7: Vàng SJC tăng vọt lên mức 73,5 triệu đồng; Chanh Trung Quốc đổ về TP.HCM
15:32
Thị trường 24/7: Vàng nhẫn tăng giá kỷ lục; Ô tô nhập về Việt Nam bất ngờ tăng gần 30%
16:04
Thị trường 24/7: Cả nước chỉ có 305 công trình xanh; Louis Vuitton muốn tổ chức đoàn tàu cổ Bắc – Nam
16:09
Thị trường 24/7: Xăng giảm về mốc 23.000 đồng; Trình Thủ tướng chấp thuận đầu tư casino Vân Đồn
16:27
Thị trường 24/7: Hãng xe máy lớn thứ 4 thế giới vào Việt Nam; Vàng tăng phi mã, vượt 72 triệu đồng một lượng
15:57
Thị trường 24/7: USD ngân hàng rớt mốc 24.300 đồng; Bộ Tài chính bác kiến nghị ưu đãi của các hãng ô tô
16:19
Thị trường 24/7: Giá USD giảm mạnh; Vịnh Hạ Long bị đưa vào danh sách ‘No list 2024’
15:43
Thị trường 24/7: Thu từ xổ số đạt hơn 34,5 ngàn tỷ đồng; Giá vàng SJC tiến sát mốc 71 triệu đồng
15:27
Thị trường 24/7: Tôm hùm xuất khẩu rớt giá mạnh; Thương lái vào tận vườn tranh mua sầu riêng trái mùa
15:22
Thị trường 24/7: VN sắp xuất khẩu lô tổ yến đầu tiên sang TQ; Indonesia thu 1 tỷ USD thuế TMĐT
15:29
Thị trường 24/7: Meta trở lại Trung Quốc sau 14 năm; Đối tác Apple rót thêm hơn 330 triệu USD vào Bắc Giang
16:10
Thị trường 24/7: Giá điện tăng 4,5%; Quốc hội ‘chốt’ mục tiêu tăng trưởng năm 2024 từ 6,0-6,5%
16:02
Thị trường 24/7: Agribank công bố giảm lãi suất cho vay tới 4 điểm %; Tesla chuẩn bị sản xuất xe điện bình dân
15:35
Thị trường 24/7: Thanh long ruột đỏ rớt giá một nửa; Airbnb bị truy thu hơn 800 triệu USD tiền thuế tại Italy
16:24
Thị trường 24/7: Giá USD ngân hàng giảm mạnh; Elon Musk ra mắt Grok cạnh tranh với ChatGPT
15:20
Thị trường 24/7: Trà sữa, phở Việt nhượng quyền sang Philippines; BĐS thế giới đang ‘hỗn loạn’
15:05
Thị trường 24/7: Người tiêu dùng vẫn dè dặt chi tiêu; Vàng SJC tiến sát mốc 71 triệu đồng một lượng
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Kinh doanhDoanh nghiệp
2023/12/02 - 2:47:46 PM

08:22 - 17/11/2020

RCEP: Cơ hội mới cho hàng dệt may, nông sản

Theo Bộ Công Thương, các ngành viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, giày dép và nông nghiệp là những lĩnh vực Việt Nam hưởng lợi khi tham gia RCEP.

Cơ hội cho nông sản Việt tại thị trường các nước tham gia RCEP rất lớn. Ảnh: Ng.Nga.

Cơ hội mở rộng đến 14 thị trường

Ông Robert Trần, Tổng giám đốc Tập đoàn tư vấn chiến lược RBNC – phụ trách thị trường Mỹ và châu Á – Thái Bình Dương, dẫn lại lời Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) không phải là một hiệp định thương mại tự do (FTA) mới mà quan trọng là vị trí trung tâm của ASEAN, trong đó có Việt Nam. Khi chưa có RCEP, Việt Nam cũng đã có 5 FTA liên quan các thị trường 14 nước này, nhưng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam nhờ RCEP có thể đáp ứng các điều kiện về xuất xứ một cách dễ dàng để hưởng thuế suất ưu đãi, đặc biệt với các FTA song phương, đa phương lớn mà Trung Quốc chưa tham gia.

Chẳng hạn, với Hiệp định AJCEP ký giữa ASEAN và Nhật Bản, hay VJFPA ký giữa Việt Nam và Nhật, hoặc CPTPP giữa 11 nước trong đó có Việt Nam, cả 3 FTA này đều không có sự tham gia của Trung Quốc, Hàn Quốc. Trong khi đây là 2 thị trường cung cấp nguồn nguyên phụ liệu lớn cho ngành dệt may. Thế nên, với 3 FTA kia, hàng dệt may xuất sang Nhật sẽ không được hưởng ưu đãi. RCEP sẽ “giải mã” được nguồn nguyên liệu để xuất hàng dệt may sang Nhật, Úc…

Tuy nhiên, ông Robert Trần lưu ý: “Tham gia các FTA, Việt Nam đôi khi chú trọng xuất khẩu ra nước ngoài mà quên mất xuất khẩu ngay trong nước rất quan trọng, là thị trường lớn. Chẳng hạn, các chuỗi thức ăn nhanh ngoại vào Việt Nam, trong quá khứ từng rộ lên thông tin trứng gà Việt Nam không đạt chuẩn, nên các chủ chuỗi thức ăn nhanh này không sử dụng để đưa vào hamburger của họ. Trong khi trứng gà Việt Nam xuất khẩu sang Nhật “ầm ầm” và đạt các tiêu chuẩn khắt khe của Nhật từ rất lâu”.

Riêng nhóm hàng công nghệ thông tin (CNTT), ông Đỗ Khoa Tân, Phó tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam, cho rằng hiện thuế nhập khẩu linh phụ kiện máy tính, vi mạch… từ nhiều nước về Việt Nam hay giữa các nước khác nhau đều rất thấp, gần như bằng 0%. Thế nên, nhóm hàng CNTT nói chung của Việt Nam xuất hay nhập khẩu không bị vướng mắc về thuế quan. Hơn nữa, Việt Nam đã có các hiệp định song phương với Nhật, Hàn với đầy đủ ưu đãi mà RCEP cũng không qua mặt hơn. Do đó nếu theo quy tắc tính gộp xuất xứ, doanh nghiệp tại Việt Nam mua linh kiện từ các nước thành viên tham gia RCEP về lắp ráp, sản xuất rồi xuất khẩu sang các nước này thì vẫn được hưởng ưu đãi thuế quan sẽ có lợi cho nhiều ngành khác như dệt may, da giày… chứ không phải là ngành CNTT nói chung.

Xuất khẩu tại chỗ cần được coi trọng

Ở chiều ngược lại, theo ông Đỗ Khoa Tân, với RCEP, người tiêu dùng trong nước sẽ có cơ hội mua các sản phẩm CNTT nói chung với giá giảm hơn bởi theo lộ trình hầu hết các sản phẩm nhập khẩu nguyên chiếc như máy tính, ti vi… thuế cũng đều sẽ giảm mạnh về còn 0%. Nhưng các hàng hóa này từ Trung Quốc có thể được nhập về Việt Nam nhiều hơn khiến cho các công ty sản xuất sản phẩm máy tính, ti vi tại Việt Nam sẽ gặp áp lực cạnh tranh nhiều hơn.

Mặc dù các thông tin chi tiết về Hiệp định RCEP vẫn chưa được công bố, tuy nhiên, theo tuyên bố chung của ASEAN, RCEP đưa đến thỏa thuận sẽ loại bỏ thuế quan và hạn ngạch đối với 65% hàng hóa giao dịch trong khu vực. Trong khi đó, các thuế quan và hạn chế khác sẽ được tự do hóa trong vòng 20 năm tới, bao gồm trên 90% thương mại trong khối (mặc dù vẫn duy trì một số loại thuế đối với các sản phẩm nhạy cảm, ví dụ như thịt bò và gạo nhập khẩu vào Nhật Bản).

Đặc biệt, RCEP thiết lập một khuôn khổ quy tắc xuất xứ chung, cho phép những nhà xuất khẩu trong các nền kinh tế RCEP sử dụng đầu vào có nguồn gốc từ các thành viên khác để đủ điều kiện tiếp cận ưu đãi khi giao dịch trong khối. Ông Tim Evans, Tổng giám đốc Ngân hàng HSBC Việt Nam, nhận định việc ký kết hiệp định trực tuyến bất kể đại dịch Covid-19 kéo dài đã cho thấy quyết tâm của Chính phủ 15 nước thành viên đối với hợp tác, kết nối và trong việc xây dựng một nền kinh tế thịnh vượng chung.

Ông Tim Evans nói: “Mặc dù thương mại quốc tế còn nhiều bất ổn song với RCEP đã thể hiện niềm tin vào mở cửa thị trường và hướng đến sự tăng trưởng kinh tế cao hơn, xa hơn. Tầm quan trọng của Hiệp định RCEP còn liên quan trong việc hồi phục kinh tế hậu Covid-19, thúc đẩy mạnh mẽ chuỗi cung ứng của vùng và giúp kinh tế Việt Nam và ASEAN phát triển thịnh vượng. Theo tôi, thương mại nội khối của châu Á vốn đã lớn hơn thương mại giữa châu Á với thị trường Bắc Mỹ và châu Âu cộng lại, sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt, kéo trung tâm kinh tế toàn cầu ngày càng gần châu Á hơn”.

Bộ Công Thương đánh giá RCEP sẽ giúp mở cửa để nhập khẩu hàng hóa rẻ hơn, đặc biệt là các nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất, bởi chỉ tính riêng ASEAN, nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị sản xuất của Việt Nam hằng năm vượt 30 tỉ USD. Ngoài ra, Việt Nam vẫn đang nhập siêu từ các thị trường lớn như Trung Quốc, Hàn Quốc, với chủ yếu là nguyên liệu đầu vào của các ngành công nghiệp xuất khẩu quan trọng như điện tử, máy tính, dệt may, giày dép, ô tô…

Đồng thời, nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất doanh nghiệp được Việt Nam nhập khẩu từ các nước RCEP cũng sẽ được xem như là nguồn nguyên liệu sản xuất tại Việt Nam khi xuất khẩu sản phẩm sang các nước có ký kết hiệp định song phương, đa phương với Việt Nam…

Theo Nguyên Nga – Mai Phương/Thanh Niên (link bài gốc)

Có thể bạn quan tâm

CEO Asanzo: ‘Tôi vẫn quyết tâm làm sản phẩm hoàn toàn Việt Nam’

‘Đòn kép’ đánh vào tham vọng của thủy sản Minh Phú

8 đơn vị khẩn cấp cầu cứu Chính phủ dừng ban hành tiêu chuẩn nước mắm

Doanh nghiệp chưa chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu

Chuyển động mới tại YeaH1

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:dệt mayrcepxuất khẩu nông sản

Tin khác

MWG từ ‘hàng hiệu’ thành ‘hàng chợ’

MWG từ ‘hàng hiệu’ thành ‘hàng chợ’

Kinh tế phục hồi, hàng không vẫn khó khăn?

Kinh tế phục hồi, hàng không vẫn khó khăn?

Intel cam kết sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam

Intel cam kết sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam

Thế Giới Di Động sẽ ra sao khi khối ngoại hạ tỷ lệ sở hữu?

Ngành dệt may đã thấy ‘ánh sáng cuối đường hầm’

Thị trường thép: khó khăn vẫn còn ở phía trước

Doanh nghiệp ‘đỏ mắt’ chờ sửa Nghị định 132

Doanh nghiệp ngành xi măng chìm trong thua lỗ

Doanh nghiệp
MWG từ ‘hàng hiệu’ thành ‘hàng chợ’

MWG từ ‘hàng hiệu’ thành ‘hàng chợ’

Kinh tế phục hồi, hàng không vẫn khó khăn?

Kinh tế phục hồi, hàng không vẫn khó khăn?

Intel cam kết sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam

Intel cam kết sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam

BAF ‘gánh nợ’ vì tham vọng 3F

BAF ‘gánh nợ’ vì tham vọng 3F

Góc nhìn
Có nên cấm triệt để ngân hàng bán bảo hiểm?

Có nên cấm triệt để ngân hàng bán bảo hiểm?

Giá vàng liên tục lập kỷ lục: điều gì đang xảy ra?

Giá vàng liên tục lập kỷ lục: điều gì đang xảy ra?

Việt Nam ‘làm mới’ để thu hút FDI chất lượng cao

Việt Nam ‘làm mới’ để thu hút FDI chất lượng cao

Tỷ giá suy yếu, cơ hội cho chứng khoán?

Tỷ giá suy yếu, cơ hội cho chứng khoán?

Tài chính
Dư địa tín dụng cả năm 2023 đang còn thừa 735.000 tỷ đồng

Dư địa tín dụng cả năm 2023 đang còn thừa 735.000 tỷ đồng

Lãi suất tiết kiệm giảm sốc

Lãi suất tiết kiệm giảm sốc

Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng cho nhiều ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng cho nhiều ngân hàng

Chóng mặt với vàng

Chóng mặt với vàng

Thông tin doanh nghiệp
Thưởng thức hương vị bún mọc chuẩn Thủ đô giữa lòng Sài thành

Thưởng thức hương vị bún mọc chuẩn Thủ đô giữa lòng Sài thành

Thay lời hẹn ước vĩnh cửu cùng bông tai kim cương Ngọc Thẩm

Thay lời hẹn ước vĩnh cửu cùng bông tai kim cương Ngọc Thẩm

Hòa nhịp sôi nổi cùng Duy Anh Foods tại triển lãm FoodExpo Việt Nam 2023

Hòa nhịp sôi nổi cùng Duy Anh Foods tại triển lãm FoodExpo Việt Nam 2023

Bộ 16 màu bút sáp màu hữu cơ cho bé tập vẽ không dính tay, dạng bóp

Bộ 16 màu bút sáp màu hữu cơ cho bé tập vẽ không dính tay, dạng bóp

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA