Phi toàn cầu hóa trỗi dậy?
Tin mới
11:48
Doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý khi xuất khẩu nông sản sang Australia
11:45
Việt Nam nhập siêu gần 2 triệu tấn sắt thép trong 7 tháng
11:43
Mỹ kết luận sơ bộ vụ điều tra chống bán phá giá với gỗ dán Việt Nam
11:31
Thêm cảnh báo đáng sợ về biến đổi khí hậu
11:27
Nhà xuất khẩu châu Á gặp khó
09:20
Mỹ bơm tiền cho công nghệ chip, Trung Quốc tức tối ra mặt
09:09
Condotel bị loại khỏi Luật Đất đai sửa đổi
09:06
Trọng cung hay trọng cầu?
08:57
Lạm phát toàn cầu đe dọa xuất khẩu
19:21
Lưu ý doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm công nghiệp sang Anh
12:51
Giá xăng trong nước có thể xuống 21.000 đồng/lít?
12:45
Khi nước nghèo ‘đòi nợ’ nước giàu
12:34
Bộ Công an: Sẽ sửa đổi, bổ sung nơi sinh vào hộ chiếu mẫu mới
12:26
Chỉ 2% rác thải ở Việt Nam được chôn lấp đúng cách
12:20
Công ty chứng khoán nội bắt đầu ‘ngấm đòn’
12:16
Google bị sập trên toàn cầu
12:12
Cởi bỏ tâm lý ‘sợ trách nhiệm’
10:48
Ấn Độ muốn cấm điện thoại Trung Quốc giá dưới 150 USD
10:45
Nỗi lo đồng USD tăng giá
10:26
Giảm 10% thuế nhập khẩu ưu đãi với xăng
Bản tin thị trường
09:24
Gạo Việt xuất khẩu ‘trúng’ giá ở châu Á
11:38
Giá tiêu tăng trở lại
22:39
Thị trường dư cung, áp lực giảm giá cà phê
11:26
Sản lượng đậu nành 2022-2023: cung tăng, cầu giảm
19:30
Cạnh tranh gay gắt, giá đường vẫn tăng
14:51
Thị trường thép kỳ vọng phục hồi từ Trung Quốc
12:19
Thị trường bông vải cân bằng vụ 2022-2023
15:41
Thị trường trong nước và thế giới từ 11-19/5
12:06
BSA: Quý 1/2022 xuất khẩu trái cây tăng trưởng ổn định
11:14
Nguy cơ thiếu hụt cung, giá ngô sẽ tăng?
09:58
Mỹ là thị trường xuất khẩu nước mắm truyền thống lớn nhất của Việt Nam
12:12
Xu hướng tiêu dùng: viên cà phê đông lạnh ‘gây sốt’ trên thị trường Mỹ
10:37
Giá vàng thế giới tăng 1,3% trong tuần qua
12:02
Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 3 cho Hàn Quốc
11:33
Giá dầu tăng vọt trên mức 120 USD/thùng
11:13
Giá thép tiếp tục tăng mạnh
11:08
Giá vàng ngày 23/3: sụt giảm nhanh
12:09
Giá vàng SJC giảm 200.000 đồng mỗi lượng trong phiên đầu tuần
09:48
Giá vàng SJC lên lại mức 69 triệu đồng/lượng
09:44
Giá dầu quay đầu tăng mạnh, thêm gần 10 USD/thùng
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Quốc tếThương mại
2022/08/10 - 11:52:12 AM

12:32 - 10/06/2022

Phi toàn cầu hóa trỗi dậy?

Theo giới quan sát, đại dịch Covid-19 và xung đột ở Ukraine đã khiến thương mại thế giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nếu như những năm 2000, 2001, phi toàn cầu hóa là một giả thuyết thì đến nay, xu hướng này đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng.

Việc Anh rời Liên minh châu Âu (Brexit) phần nào cho thấy xu hướng của phi toàn cầu hóa.

Theo đài RFI, năm 2021, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Carmen Reinhart từng nói rằng khủng hoảng Covid-19 là chiếc đinh cuối cùng đóng vào “cỗ quan tài” toàn cầu hóa. Nhà kinh tế học người Pháp Jacques Sapir nhận định phi toàn cầu hóa manh nha bằng một chuỗi các sự kiện, bắt đầu từ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008. Tiếp đến là hàng hoạt chính sách, chiến lược của một số quốc gia, bắt đầu đưa ra lập trường chống toàn cầu hóa, không hoàn toàn chấm dứt giao thương quốc tế mà dần rút khỏi một thị trường toàn cầu khổng lồ và đi tìm kiếm các thỏa thuận riêng.

Đại dịch Covid-19 bùng nổ đã cảnh tỉnh thế giới, khiến giới chính trị nhận thức được rằng mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia – được phát triển trong giai đoạn toàn cầu hóa, có nhiều bất cập. Ví dụ, vụ tắc nghẽn ở kênh đào Suez, các nước đóng cửa biên giới vì đại dịch, xung đột ở Ukraine đã làm gián đoạn các chuỗi cung ứng quan trọng của thế giới, hạn chế dòng chảy của các mặt hàng thiết yếu như vi mạch điện tử, khí đốt và thực phẩm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao thương quốc tế.

Theo ông Sapir, thế giới sẽ phân khúc theo nhóm các nước hợp tác riêng với nhau. Đó là việc quay trở lại giao thương theo các khối. Xu hướng này được tạo ra bởi các lệnh trừng phạt kinh tế hơn là bởi các quyết định chính trị. Sự năng động của các khối này có thể trở thành xu hướng phát triển của thế giới trong những năm tới, tức là một thế giới đa cực.

Nếu như những năm 1990, 2000, giai đoạn “thăng hoa” của toàn cầu hóa, quyền lực của các quốc gia suy giảm và chuyển vào các định chế quốc tế như Liên hiệp quốc thì với đại dịch Covid-19 và xung đột ở Ukraine, có thể thấy một xu hướng đang trỗi dậy đó là nhà nước pháp quyền. Quyền lực quay trở lại vào tay của mỗi nhà nước, các nhân vật trung tâm chủ chốt của nền kinh tế và chính trị quốc tế. Thế giới có thể sẽ chuyển sang một hệ thống liên minh và chiến lược. Các quốc gia kết nối với nhau qua các hiệp ước, thỏa thuận song phương, đa phương. Hay là các quốc gia hợp tác với nhau và không bị áp đặt bởi các quy định quốc tế.

Giao thương quốc tế vẫn tiếp tục

Nhà kinh tế học Sapir cho rằng toàn cầu hóa “đang hấp hối” không đồng nghĩa là giao thương quốc tế chấm dứt. Lịch sử cho thấy ngay cả trong những giai đoạn cực kỳ bảo thủ, thương mại quốc tế vẫn phát triển. Các quốc gia đóng cửa nhưng không có nghĩa là ngừng giao thương với các nước khác. Chủ nghĩa bảo hộ có nghĩa là một đất nước tự bảo vệ mình, nhưng vẫn tiếp tục giao thương với láng giềng, trong khi một nước tự cung tự cấp hoàn toàn trên thực tế chưa bao giờ tồn tại. Ví dụ, năm 1914, thế giới bị bao trùm bởi chủ nghĩa bảo hộ. Thế nhưng, trên thực tế, Đức và Pháp là 2 khách hàng lớn nhất của nhau.

Theo ông Sapir, thế giới đang quay trở lại chủ nghĩa bảo hộ, mà ở đó các chuỗi cung ứng đa quốc gia đã tồn tại. Tức là một sản phẩm nào đó được sản xuất ở một nước, nhưng có thể những kết cấu/thành phần của sản phẩm được gia công hay lắp ráp ở một nước thứ ba, thậm chí là nước thứ tư. Do đó, thế giới sẽ quay trở lại thời kỳ mà các sản phẩm được sản xuất tại địa phương, theo cơ cấu sản xuất của mỗi quốc gia. Việc làm ra một sản phẩm sẽ xuất hiện dưới hình thức hỗn hợp, tức là một phần nào đó của sản phẩm được sản xuất ra trong nước, còn phần khác được nhập khẩu từ các nước khác – giữa những nước có quan hệ hợp tác với nhau.

Theo Minh Châu/SGGP

Có thể bạn quan tâm

Mỹ phản đối việc Trung Quốc tìm cách áp thuế 2,4 tỷ USD hàng hóa

Mexico sẽ áp thuế nhập khẩu 25-30% nhằm bảo vệ ngành dệt may và da giày

Bộ Công Thương gia hạn điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía

Nhật Bản kêu gọi sớm tìm ra giải pháp cho cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung

Xuất khẩu của Việt Nam đang đi đúng hướng

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:phi toàn cầu hóa

Tin khác

Nhà xuất khẩu châu Á gặp khó

Nhà xuất khẩu châu Á gặp khó

Trung Quốc đã ra đòn kinh tế với Đài Loan

Trung Quốc đã ra đòn kinh tế với Đài Loan

Áp thuế chống bán phá giá 42,99% với đường nhập từ Campuchia, Indonesia, Malaysia, Lào, Myanmar

Áp thuế chống bán phá giá 42,99% với đường nhập từ Campuchia, Indonesia, Malaysia, Lào, Myanmar

Cứ 2 tuần một vụ phòng vệ thương mại với hàng xuất khẩu

Australia chấm dứt thuế chống bán phá giá nhôm định hình Việt Nam

Thêm nỗi lo cho chuỗi cung ứng toàn cầu

Hơn 400 đơn đề nghị Mỹ tiếp tục đánh thuế hàng Trung Quốc

Tổng thống Biden sắp giảm thuế với hàng Trung Quốc

Thương mại
Nhà xuất khẩu châu Á gặp khó

Nhà xuất khẩu châu Á gặp khó

Trung Quốc đã ra đòn kinh tế với Đài Loan

Trung Quốc đã ra đòn kinh tế với Đài Loan

Áp thuế chống bán phá giá 42,99% với đường nhập từ Campuchia, Indonesia, Malaysia, Lào, Myanmar

Áp thuế chống bán phá giá 42,99% với đường nhập từ Campuchia, Indonesia, Malaysia, Lào, Myanmar

Việt Nam nhập khẩu 40% xăng dầu từ Hàn Quốc

Việt Nam nhập khẩu 40% xăng dầu từ Hàn Quốc

Tin tức
Việt Nam nhập siêu gần 2 triệu tấn sắt thép trong 7 tháng

Việt Nam nhập siêu gần 2 triệu tấn sắt thép trong 7 tháng

Mỹ bơm tiền cho công nghệ chip, Trung Quốc tức tối ra mặt

Mỹ bơm tiền cho công nghệ chip, Trung Quốc tức tối ra mặt

Ấn Độ muốn cấm điện thoại Trung Quốc giá dưới 150 USD

Ấn Độ muốn cấm điện thoại Trung Quốc giá dưới 150 USD

Cảng nhiên liệu Cuba cháy như ‘địa ngục’, 6 nước hợp lực cứu hỏa

Cảng nhiên liệu Cuba cháy như ‘địa ngục’, 6 nước hợp lực cứu hỏa

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA