

Các đập thủy điện của Trung Quốc lại tăng xả nước
13-04-2022
Trong tuần qua, các đập thủy điện chủ yếu của Trung Quốc đã xả hơn 1,4 tỷ mét khối nước khiến mực nước sông ở Chiang Saen (Thái Lan) ngay dưới chân hệ thống đập thủy điện liên tục hết tăng lại giảm một mét trong suốt tuần.

‘Cảnh báo đỏ’ về mực nước sông Mekong
22-03-2022
Sáng nay 22/3, trang web của dự án MDM (Mekong Dam Monitoring) phát đi bản tin cảnh báo màu đỏ về sự bất thường của mực nước sông Mekong. Hôm nay mực nước bất ngờ giảm mạnh đến 1 mét.

5 đập thủy điện Trung Quốc xả hơn 900 triệu m3 nước, hệ sinh thái ĐBSCL đảo lộn
03-03-2022
Mực nước trên sông Tiền, sông Hậu ở các trạm đo đang cao hơn trung bình nhiều năm 20-30cm, dự báo những ngày tới có thể tiếp tục cao hơn 30-40cm.

Trung Quốc chính thức vận hành đập thủy điện khổng lồ mới, cao hơn đập Tam Hiệp
18-06-2021
Tổ máy cuối cùng trong loạt 12 máy phát điện của nhà máy thủy điện Trung Quốc khổng lồ Ô Đông Đức, cũng là nhà máy thủy điện lớn thứ bảy thế giới, đã bắt đầu vận hành ngày 16/6.

Đập Tam Hiệp góp phần ‘khai tử’ sông Dương Tử
01-03-2021
Các chuyên gia thuộc chính phủ Trung Quốc cảnh báo về mực nước sông Dương Tử (Trường Giang) đang cạn dần, nguy cơ ảnh hưởng lớn đến môi trường và kinh tế tại khu vực trù phú và phát triển nhanh nhất nước này.

Vén màn bí mật hoạt động của các đập của Trung Quốc trên sông Mekong
16-12-2020
Sáng 16/12, Trung tâm Stimson của Mỹ và các đối tác chính thức khởi động công cụ Theo dõi đập trên sông Mekong (MDM), mang đến bức tranh toàn cảnh về hoạt động của mạng lưới đập Trung Quốc trên con sông chiến lược.

Trung Quốc chuẩn bị xây đập lớn gấp 3 lần đập Tam Hiệp, Ấn Độ lo ngại
08-12-2020
Trong bối cảnh biên giới kéo dài 7 tháng không hồi kết giữa quân đội của họ và sự chia cắt kinh tế, mối quan hệ rạn nứt giữa Ấn Độ và Trung Quốc hiện có một điểm nhấn mới: nước.

Lào tính xây thêm đập trên sông Mekong: thiệt hại quá lớn
18-05-2020
Theo Ủy hội sông Mekong (MRC), chính phủ Lào đang tiến hành quá trình tham vấn trước cho đập thủy điện Sanakham, dự án đề xuất thứ 6 trong kế hoạch xây 11 con đập trên dòng chính sông Mekong tại nước này.

Trung Quốc và ‘vũ khí nước’
08-11-2019
Từ khi Trung Quốc xây một loạt đập lớn trên sông Mekong, hạn hán trở nên thường xuyên hơn ở các nước hạ lưu, nhưng Bắc Kinh không chấp nhận nguyên nhân đến từ đập của mình.

Miền Bắc, miền Nam sắp đón lũ lớn
26-07-2018
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) vửa chủ trì cuộc họp khẩn với các thành viên để chỉ đạo các phương án ứng phó sự cố vỡ đập thủy điện tại Lào có thể ảnh hưởng tới ĐBSCL.

Nikkei: Hậu quả khôn lường sau những con đập trên sông Mekong
25-05-2018
Sự phối hợp của các nước tiểu vùng sông Mekong để chia sẻ thông tin và cân bằng lợi ích đang trở nên khó khăn hơn khi Trung Quốc tham gia tài trợ xây dựng đập cho các nước kém phát triển.

Đập thủy điện Trung Quốc uy hiếp sông Mekong
02-04-2018
Nếu Trung Quốc xây thêm đập thủy điện Sambor ở Campuchia, tác động môi trường và xã hội của nó sẽ vô cùng lớn đối với người dân Campuchia và ĐBSCL của Việt Nam.

ĐBSCL trước mối lo ‘an ninh nguồn nước’
30-05-2017
Xây dựng các đập thủy điện ở thượng nguồn sông Mekong cộng với việc Thái Lan, Lào và Campuchia đã và đang thực hiện những dự án chuyển nước, có nguy cơ khiến Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rơi vào cảnh mất an ninh nguồn nước.

Để việc ‘tham vấn trước’ các dự án thủy điện trên dòng chính sông Mekong còn ý nghĩa
20-05-2017
Ngày 12/5/2017, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) đã tổ chức buổi họp tham vấn cấp quốc gia cho công trình thủy điện Pak Beng trên dòng chính sông Mekong tại thành phố Cần Thơ.

Có rất nhiều quan ngại về dự án thủy điện Pak Beng
20-05-2017
Quan ngại lớn nhất với Pak Beng là báo cáo kỹ thuật tác động của dự án do Công ty Kỹ thuật Côn Minh (Kunming Engineering Company – ChinaPower) – đơn vị đảm trách – đã sử dụng các số liệu nền về thủy văn, thủy lực, phù sa, bùn cát… lạc hậu và thiếu. Các số liệu này có từ thập niên 1960-1970.

Tuấn Khanh: Khi chúng ta bị muôn trùng vây
23-03-2016
Rõ là một quốc gia đang bị bao vây. Và bao vây một cách êm đềm vì người ta không nghe tiếng kêu cứu hay phản đối đúng mức cho sự sinh tồn của dân tộc mình.