Lào tính xây thêm đập trên sông Mekong: thiệt hại quá lớn
Tin mới
10:14
Bún, phở Việt Nam thương hiệu Mr Rice trên kệ hàng siêu thị châu Âu
10:04
Áo mưa Sơn Thủy – 10 năm giữ vững danh hiệu Hàng Việt Nam Chất lượng cao
10:02
Nổi bật thần thái với trang sức kim cương Ngọc Thẩm Jewelry
09:59
Khám phá các sản phẩm đất nặn mới của Văn phòng phẩm Thuận Nam
09:43
Doanh nghiệp khách sạn gồng lỗ
09:37
Thủ tướng chỉ đạo triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS
09:29
Chủ tịch KorCham: Muốn chuyển đổi sang các ngành công nghệ cao VN phải thu hút được các tập đoàn lớn
09:14
Ngành xây dựng: khó khăn chồng chất
15:41
Đầu tư nước ngoài tiếp tục giảm, 3 tháng chỉ đạt 5,45 tỷ USD
15:35
Không bổ sung quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư
15:25
Những tên tuổi nổi bật trong phái đoàn doanh nghiệp Mỹ vừa đến Việt Nam
15:01
VPBank đạt thỏa thuận bán 15% cổ phần cho ngân hàng SMBC của Nhật Bản
10:15
Chỉ ‘lót ổ’ chờ ‘đại bàng’ là chưa đủ
10:10
Tham vọng ‘xuất ngoại’ cà phê đặc sản của các doanh nhân trẻ
10:00
Bất động sản ế ẩm dù giá giảm mạnh
09:48
Fed tăng lãi suất: những tác động khó lường
09:37
Phá thế khó cho thủy sản
09:13
Cổ phiếu BĐS khởi sắc sau khi Novaland ‘gỡ bom’ trái phiếu thành công?
09:05
Thưa khách, trung tâm thương mại hoạt động cầm chừng
10:02
Nông trại và ‘Thượng đế’
Bản tin thị trường
10:23
Vàng được dự báo sẽ tiếp tục xu hướng tăng giá
10:39
Giá vàng thế giới tiếp tục tăng mạnh
10:04
Vàng trong nước ‘leo dốc’ theo giá thế giới
09:48
Vàng SJC quay đầu giảm sau phiên ‘bốc đầu’
15:44
Vàng SJC vượt ngưỡng 67 triệu đồng/lượng
14:55
Bộ Tài chính xem xét giảm thuế nhập khẩu khô đậu tương
11:57
Giá vàng thế giới tăng sốc
21:55
Giá USD lao dốc trên thị trường tự do
21:31
Giá vàng ‘rơi tự do’ sau phát biểu của Chủ tịch Fed
11:00
Đồng VND giảm giá so với đồng USD trong 2 tháng đầu năm 2023
10:57
Vàng SJC ‘ngược dòng’ trước sự phục hồi giá vàng thế giới
16:20
VN Index mất gần 15 điểm phiên cuối tuần
10:26
Giá thép xây dựng tiếp tục tăng hơn 1 triệu đồng/tấn
10:24
Giá vàng SJC xuống thấp nhất 1 tháng
10:06
Vàng SJC giữ giá chiều mua, điều chỉnh giảm chiều bán
21:50
Giá USD ngân hàng bật tăng, tỷ giá tự do giảm mạnh
08:32
Giá vàng tăng mạnh
15:26
Giá vàng thế giới tăng trở lại
10:03
Thị trường bắp còn nhiều dư địa tăng giá
10:30
Giá vàng giảm mạnh trước sức ép của đồng USD
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Trong nước
2023/03/28 - 1:38:16 PM

08:18 - 18/05/2020

Lào tính xây thêm đập trên sông Mekong: thiệt hại quá lớn

Theo Ủy hội sông Mekong (MRC), chính phủ Lào đang tiến hành quá trình tham vấn trước cho đập thủy điện Sanakham, dự án đề xuất thứ 6 trong kế hoạch xây 11 con đập trên dòng chính sông Mekong tại nước này.

  • Khu vực hạ lưu sông Mekong đang bị đe dọa…
  • Chuyên gia Mỹ tố cáo Trung Quốc tàn phá sông…

Thiết kế đập Sanakham trên dòng chính sông Mekong tại Lào. Ảnh: MRC.

Dự án dự kiến khởi công ngay trong năm nay và đi vào vận hành năm 2028, chủ yếu bán điện sang Thái Lan. Theo thiết kế, dự án có vốn đầu tư 2,073 tỷ USD này dài 350 m, cao 58 m, có 12 tổ máy hoạt động quanh năm với tổng công suất 684 MW, được xây tại huyện Sanakham thuộc tỉnh Vientiane.

Thiệt hại quá lớn

Trả lời báo Thanh Niên, Giám đốc chương trình Đông Nam Á thuộc Tổ chức Sông ngòi thế giới (International Rivers) Gary Lee cho biết đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam đã và đang hứng chịu tác động kép từ biến đổi khí hậu và đập thủy điện trên thượng nguồn sông Mekong, làm cản trở dòng chảy và các chất trầm tích quan trọng cho nền kinh tế đồng bằng và đời sống người dân. Nếu được xây dựng, đập Sanakham sẽ làm trầm trọng thêm các tác động môi trường, xã hội của các đập thủy điện hiện có.

“Nghiên cứu của hội đồng MRC tái khẳng định tác động kết hợp của đập Sanakham và các đập khác đang hoạt động hoặc trong quy hoạch sẽ đe dọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái, kinh tế, an ninh lương thực ở lưu vực sông Mekong, với những gia đình nghèo hơn sẽ chịu tác động lớn nhất”, ông chỉ rõ.

Mặt khác, ông Lee cho rằng không nên xây đập Sanakham vì Thái Lan không cần mua thêm điện. Cùng với tác động kinh tế từ đại dịch Covid-19, Bộ Năng lượng Thái Lan tháng trước dự báo hệ số dự phòng cho năm 2020 có thể lên đến 40%, tương đương 18.000 MW.

“Công suất này tương đương 25 con đập Sanakham. Rõ ràng điện năng từ đập Sanakham là không cần thiết. Thiệt hại là quá lớn nếu tiếp tục với một dự án không cần thiết và có nhiều tác động như đập Sanakham”, ông nhấn mạnh.

4 nước chịu ảnh hưởng

Về tác động đối với dòng chảy và môi trường, ông Marc Goichot, Trưởng chương trình nước ngọt châu Á – Thái Bình Dương của Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF), cho rằng 2 yếu tố gây quan ngại và có tác động lâu dài nhất từ dự án đập thủy điện Sanakham là sự di cư của các loài thủy sản và các chất trầm tích.

“Một số người nói rằng hệ thống đập thủy điện của Trung Quốc và đập Xayaburi (Lào) hiện đang vận hành, việc thêm một con đập nữa cũng chỉ có tác động nhỏ. Tôi cho rằng ngược lại vì các tuyến di cư của thủy sản đã bị thay đổi lớn và chỉ chưa đến 1/4 các chất trầm tích chảy xuống hạ du và ra biển nên từng con cá, từng tấn cát giờ đây mang yếu tố sống còn đối với ĐBSCL và cư dân tại đây”, ông chia sẻ nhận định với báo Thanh Niên.

Theo chuyên gia này, khoa học chứng minh rõ rằng ĐBSCL đang sụt lún và thu hẹp nhanh chóng khiến hàng triệu người phải hứng chịu hạn hán, xâm nhập mặn, lũ lụt. Thêm một con đập ở Sanakham sẽ khiến tình hình thêm nghiêm trọng, bên cạnh việc gia tăng sạt lở ven sông tại 4 nước hạ nguồn là Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

“Công tác giảm bớt tác động xã hội và môi trường sẽ tốn kém hơn so với tiền bán điện. Vậy tại sao lại đầu tư dự án khi chúng ta đã có đủ đập thủy điện ở khu vực Mekong nhằm ổn định lưới điện các nước”, ông nhấn mạnh.

Ngày 20/10/2010, MRC bắt đầu tiến trình tham vấn về dự án thủy điện Xayaburi. Đến cuối năm 2010, Lào bắt đầu xây dựng dự án Xayaburi dù đến ngày 22/4/2011 mới kết thúc tham vấn. Đến tháng 7/2012, Việt Nam và Campuchia đề nghị dừng xây dựng dự án để chờ nghiên cứu thêm. Quốc hội Lào phê duyệt dự án vào tháng 12/2012 và đập chính thức hoạt động vào ngày 29/10/2019.

Về dự án Don Sahong, MRC bắt đầu tiến trình tham vấn dự án vào ngày 25/12/2014. Quá trình tham vấn kết thúc vào ngày 24/1/2015. Mặc dù có yêu cầu cần nghiên cứu thêm nhưng các bên không đạt thỏa thuận. Dự án bắt đầu xây dựng vào tháng 1/2016 và bắt đầu tích nước để phát điện từ tháng 5/2019.

MRC bắt đầu tiến trình tham vấn đối với Pak Beng vào ngày 20/12/2016, dự án Pak Lay vào ngày 8/8/2018 và dự án Luang Prabang vào ngày 8/10/2019.

Theo Thanh Niên

Có thể bạn quan tâm

Mỗi lít xăng ‘cõng’ hơn 56% thuế, phí?

Dự thảo Nghị quyết 01/2018: cắt giảm, đơn giản hóa 50% điều kiện kinh doanh

Sạt lở ở ĐBSCL đang lan rộng

Tăng thuế, tăng nỗi lo

Bộ trưởng Y tế đề xuất cấm bán rượu bia trong quán karaoke

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:đập thủy điệnLàosông mekong

Tin khác

Không bổ sung quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư

Không bổ sung quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư

Đìu hiu chợ truyền thống

Đìu hiu chợ truyền thống

Làm gì để ngăn làn sóng rút bảo hiểm xã hội một lần?

Làm gì để ngăn làn sóng rút bảo hiểm xã hội một lần?

Chính thức miễn đăng kiểm lần đầu với ô tô mới

Giá xăng dầu đồng loạt giảm mạnh

Khách Trung Quốc có thực sự là ‘chiếc đũa thần’ cho ngành du lịch?

Thu giá dịch vụ taxi tại sân bay Tân Sơn Nhất

TP.HCM sắp mở Phố đêm Chợ Lớn

Cà phê sáng
Làm gì để ngăn làn sóng rút bảo hiểm xã hội một lần?

Làm gì để ngăn làn sóng rút bảo hiểm xã hội một lần?

Khách Trung Quốc có thực sự là ‘chiếc đũa thần’ cho ngành du lịch?

Khách Trung Quốc có thực sự là ‘chiếc đũa thần’ cho ngành du lịch?

SIM rác hoành hành

SIM rác hoành hành

Thách thức giải ngân và bản lĩnh người đứng đầu

Thách thức giải ngân và bản lĩnh người đứng đầu

Đời sống
Không bổ sung quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư

Không bổ sung quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư

Đìu hiu chợ truyền thống

Đìu hiu chợ truyền thống

Thời điểm tốt để mua bất động sản?

Thời điểm tốt để mua bất động sản?

Chính thức miễn đăng kiểm lần đầu với ô tô mới

Chính thức miễn đăng kiểm lần đầu với ô tô mới

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA