Malaysia: Phát triển tài năng về kỹ thuật số và phân tích cho thành phố thông minh
Tin mới
12:22
VISSAN ký kết hợp tác Chương trình ‘Phúc lợi đoàn viên’ với Liên Đoàn Lao động Đà Nẵng
12:10
Xiaomi phản bác cáo buộc của Mỹ
11:37
Cước tàu biển tăng cao, doanh nghiệp lao đao
10:47
Mỹ đánh giá cao Việt Nam trong hợp tác điều tra chính sách tiền tệ
23:20
VinMart giảm ‘giá sốc’ nhiều loại trái cây
23:15
Google chốt thỏa thuận mua lại Fitbit
23:11
Cố vấn thương mại Navarro lên án đảng Dân chủ luận tội ông Trump
15:56
Người ủng hộ ông Trump chuyển sang MeWe, Gab và Rumble
15:40
Ông Biden tiết lộ kế hoạch bơm 1,9 nghìn tỷ USD vào nền kinh tế
15:33
Trung Quốc nắm lợi thế trong cuộc đua cung ứng vắc xin Covid-19
15:18
Nông sản xuất khẩu sẽ tăng mạnh nhờ tiếp cận thị trường 2,2 tỷ người
10:28
EIU: Việt Nam là trung tâm của chuỗi cung ứng châu Á
09:47
Mỹ đưa thêm doanh nghiệp Trung Quốc vào ‘danh sách đen’ về kinh tế
09:43
Tập đoàn LG muốn đầu tư thành phố thông minh 20.000 tỷ ở Đồng Nai
09:33
TP.HCM tìm cách ‘cứu’ chợ truyền thống
16:18
Mỹ áp thuế quan mới lên nhiều mặt hàng nhập khẩu từ EU
16:05
Đóng cửa nhà máy vì cước tàu biển tăng dồn dập
15:58
‘Nhiệm kỳ mới cần phải sửa ngay Luật Đất đai’
15:55
Alibaba, Tencent, Baidu ‘thoát’ lệnh cấm đầu tư của Mỹ
15:37
Ông Trump tung đòn chống Trung Quốc vào phút chót
Bản tin thị trường
11:51
Ngân hàng Thế giới cảnh báo về cuộc khủng hoảng tài chính ‘thầm lặng’
10:07
Thái Lan sử dụng sân golf làm khu cách ly du khách
08:54
Fintech Việt Nam sẵn sàng bước ra nước ngoài?
10:36
Thời đã đến với thời trang nhanh Trung Quốc?
09:20
Campuchia tạm thời cấm nhập khẩu tất cả các loại cá nuôi
10:15
Nhật Bản tuyên bố tình trạng khẩn cấp ở Tokyo và vùng phụ cận
10:28
Alibaba ra phép thử mới với sự cởi mở của Trung Quốc?
09:56
ASEAN với chiến lược vắc xin ngừa Covid-19 thúc đẩy hồi phục kinh tế
09:05
Châu Á tăng trưởng nhưng cần cải thiện năng suất lao động
11:46
Bitcoin vẫn tiếp tục lên đỉnh, nhưng rủi ro vẫn còn
09:47
Đông Nam Á cần chuẩn bị cho tình huống xấu nhất trong năm 2021
09:28
Ấn Độ cũng mở ‘ATM gạo’ để hỗ trợ người nghèo
09:24
Hãng tàu container phải minh bạch giá cước vận chuyển
10:22
‘Mua bán nước trời’
10:05
Doanh nghiệp ‘than trời’ vì cước tàu biển đi châu Âu và Mỹ tăng hơn 5 lần
11:43
Hàng không thế giới đủ sức tồn tại để đón bình minh?
09:28
Apple sẽ đưa ra xe tự lái iCar ra thị trường vào năm 2024
10:57
Thiếu hụt container rỗng đẩy giá gạo Việt lên đỉnh cao trong 9 năm
09:45
Doanh nghiệp Việt bán hàng trên Amazon chỉ để làm thương hiệu?
09:25
Nông sản đồng bằng cần nhắm phân khúc giá cao
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Mekong Connect
  • Video
Trang chủ Uncategorized
2021/01/18 - 5:45:41 AM

11:39 - 23/12/2019

Malaysia: Phát triển tài năng về kỹ thuật số và phân tích cho thành phố thông minh

Malaysia vừa đưa ra “khung thành phố thông minh” vào năm 2019, mà việc cung cấp một lối sống tốt hơn cho người dân là mục tiêu chính cho sự phát triển này.

  • Malaysia thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong nông nghiệp
  • AI ở Thái Lan, Malaysia và Ấn Độ

Malaysia sẽ ra mắt hội đồng thành phố thông minh vào cuối năm.

Khung thành phố thông minh được tạo thành từ sáu thành phần chính – quản trị thông minh, kinh tế thông minh, di động thông minh, lối sống thông minh, môi trường thông minh, và con người thông minh. Con người thông minh rất quan trọng, vì cộng đồng cần sở hữu các kỹ năng công nghệ liên tục, được bổ sung để có thể giao tiếp và hưởng lợi từ thành phố thông minh mà họ đang sống, trong khi họ cũng góp phần xây dựng.

Phát triển đô thị ở Malaysia đã chứng kiến nhiều thách thức trong việc quản lý.

Nhiều nỗ lực để tăng cường số lượng và chất lượng cho lực lượng tài năng địa phương, về khả năng phân tích (nâng cao) đang rất được chú ý qua các chương trình học tập địa phương, bao gồm đại học Swinburne Sarawak. Đại học này đang hợp tác với SAS, một nhà phát triển phần mềm phân tích của Mỹ, cho thấy Malaysia cố gắng theo đuổi sự phát triển tài năng cho kỹ thuật số và phân tích.

Malaysia gắn bó với các quốc gia ASEAN khác trong nhóm chuyển đổi công nghệ và chuyển đổi số. Nước này, qua đó, khẳng định sự cần thiết phải cung cấp đủ kiến thức cho các tài năng địa phương. Nhu cầu cao về các kỹ năng phân tích dữ liệu trên khắp thế giới, và đóng vai trò là công cụ thúc đẩy học tập và hợp tác bất tận với các tổ chức nước ngoài như SAS.

Các chương trình tư vấn do SAS thực hiện và việc sử dụng các trường hợp phân tích thực tế, sẽ tạo ra trải nghiệm có ý nghĩa cho sinh viên cũng là chuẩn bị cho sinh viên, hạt mầm của các tài năng ở địa phương trong lĩnh vực này.

Dự kiến sẽ có khoảng 200 sinh viên chuyên ngành phân tích dữ liệu được tốt nghiệp vào năm 2020. Sự hợp tác giữa SAS và đại học Swinburne Sarawak sẽ tạo điều kiện cho các sinh viên (Malaysia) tốt nghiệp này được làm việc cùng với các chuyên gia của SAS. Mục đích của quan hệ đối tác là cung cấp nhân lực và năng lượng cho các thành phố thông minh trong tương lai của Malaysia. Ba lĩnh vực chính sẽ trải nghiệm các dịch vụ kỹ thuật số và công nghệ tiên tiến, là: chăm sóc sức khoẻ, Công nghiệp 4.0, và đổi mới kinh doanh và xã hội.

Nhờ các hệ thống phân tích dữ liệu tiên tiến, người tiêu dùng Malaysia cũng sẽ có sự thuận tiện hơn khi giao dịch với các cơ quan tài chính, cơ quan chính phủ và các công ty sản xuất. Trước đây, chính phủ cũng đã công bố kế hoạch triển khai hệ thống đèn giao thông thông minh, kỳ vong giảm 30% thời gian di chuyển và đến nay, nhà nước đã xác định được 140 nút giao thông trong khu vực Greater Kuching để lắp đặt đèn giao thông thông minh. Sau vấn đề quản lý giao thông sẽ là quản lý nước, xây dựng cộng đồng không tiền mặt, giao thông công cộng tự trị, giao hàng không người lái, các toà nhà tiết kiệm năng lượng và quản lý chất thải.

Tất cả nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của người Malaysia.

Philippines: Chiến lược đổi mới công nghiệp toàn diện

Bộ Công thương Philippines (DTI) đang trong quá trình chuẩn bị Chiến lược công nghiệp đổi mới toàn diện, từng được giới thiệu vào năm 2016.

Qua nghiên cứu, chính phủ gần đây đã cung cấp một bức tranh chi tiết về hiệu suất của ngành sản xuất Philippines từ năm 2013: khu vực sản xuất của đất nước có biểu hiện tăng trưởng chậm lại trong các quý gần đây. Dù vậy, nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng, và Philippines cũng có sự tăng trưởng do nhu cầu này.

Có một điểm sáng là sự tăng trưởng liên tục của các khoản đầu tư. Có sự gia tăng đáng kể trong đầu tư sản xuất được phê duyệt theo thứ tự là các chương trình: Mở rộng năng lực sản xuất; Giảm khoảng cách của các chuỗi cung ứng và cải thiện sự tham gia chuỗi giá trị toàn cầu; Các kế hoạch đã được đặt ra để đạt được sự hồi sinh của nền sản xuất Philippines theo hướng phát triển công nghiệp bền vững và toàn diện.

Các kế hoạch để giải quyết các hạn chế tăng trưởng bao gồm:

– Phát triển nhân sự để nâng cao công nhân và tăng năng suất.

– Can thiệp chuỗi giá trị nhỏ để giải quyết tình trạng thiếu nguyên liệu.

– Các công nghệ năng lượng ưu đãi để giúp giảm chi phí điện năng.

– Can thiệp hậu cần để cắt băng đỏ và chuẩn hoá chi phí vận chuyển.

– Chống lại các hành vi thương mại không công bằng, bao gồm buôn lậu và hàng hoá không đạt tiêu chuẩn và hàng giả, thông qua việc bắt buộc phải có chứng nhận tiêu chuẩn cho sản phẩm.

Vũ Khánh Thọ (theo TGHN)

Có thể bạn quan tâm

Bộ Công Thương vào cuộc điều tra chuỗi siêu thị Con Cưng

Đừng sợ tiếng Việt bị lai căng

Từ 1/4, giá ethanol để pha xăng E5 tăng thêm 420 đồng/lít

Chủ tịch UBND TP.HCM: ‘Tận đáy lòng, tôi xin lỗi người dân Thủ Thiêm’

Thương hiệu NEWCAFE

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:malaysiathành phố thông minh

Tin khác

Robot sẽ khiến 85 triệu người mất việc

Robot sẽ khiến 85 triệu người mất việc

TP.HCM thí điểm cho xây dựng tạm trên đất nông nghiệp

TP.HCM thí điểm cho xây dựng tạm trên đất nông nghiệp

Trình Quốc hội thông qua mô hình tổ chức chính quyền đô thị tại TP.HCM

Trình Quốc hội thông qua mô hình tổ chức chính quyền đô thị tại TP.HCM

4.800 tỷ xây dựng 2 tuyến đường kết nối sân bay Long Thành

Phim ‘The Social Dilemma’ – trạng thái lưỡng nan của xã hội

‘Kinh gốm’ – đường hành của đạo tâm

Đà Nẵng đón đoàn khách đầu tiên sau dịch

12 dự án cuối cùng vào chung kết Cuộc thi khởi nghiệp 2020

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Mekong Connect
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA