Giờ là lúc bàn cách làm nông có trách nhiệm
Tin mới
16:13
Giá xăng tăng lần thứ 5 liên tiếp
15:04
7 ngân hàng Việt Nam ra mắt thẻ tín dụng nội địa
14:58
TP Thủ Đức sẽ được chia thành 3 khu vực để quản lý
14:53
Doanh nghiệp Nhật Bản sẽ mở rộng sản xuất tại Việt Nam
14:47
Bà Janet Yellen trở thành nữ Bộ trưởng Tài chính đầu tiên của Mỹ
14:43
VN-Index giảm sốc hơn 38 điểm
10:23
Samsung đầu tư 10 tỷ USD xây nhà máy sản xuất chip 3nm ở Mỹ
10:07
Bộ Công an yêu cầu dừng cấp chứng minh nhân dân 9 số
09:43
Nhà nước kiến tạo phát triển là lựa chọn phù hợp
22:14
Thế giới mất đi hơn 250 triệu việc làm trong năm 2020
22:04
Mỹ dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực AI
21:58
TP.HCM dự kiến tổ chức 179 chợ hoa để tiêu thụ hoa, cây cảnh dịp Tết
21:54
Vingroup huy động gần 7.000 tỷ đồng từ trái phiếu để tăng vốn cho VinFast và VinSmart
21:47
Pizza Hut giao bánh bằng drone
12:20
Xe nhập khẩu từ Thái Lan, Indonesia vào Việt Nam tăng mạnh
12:16
Yêu cầu 3 hãng bay dừng bán vé tết vượt quy định
11:44
Vượt Mỹ, Trung Quốc thu hút vốn FDI nhiều nhất thế giới
09:18
Tín dụng tăng trưởng đột biến, kích hoạt đầu cơ?
09:02
Cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh để đón FDI chất lượng cao
08:56
Không sản xuất, nhập khẩu điện thoại 2G, 3G từ tháng 7
Bản tin thị trường
10:33
Các hãng mỹ phẩm lớn Nhật Bản đương đầu với ‘thù trong, giặc ngoài’
11:52
Tài chính phi tập trung vẫn chờ khung chính sách
10:41
Các hãng viễn thông Trung Quốc ra phép thử chính sách của Tổng thống Biden
10:23
Goût Français mang văn hóa ẩm thực Pháp đến với người Việt
10:25
Israel sẽ trở thành quốc gia đầu tiên ‘miễn nhiễm’ với Covid-19
09:36
Hàng không, du lịch có thể mất cả thập niên để hồi phục
11:51
Ngân hàng Thế giới cảnh báo về cuộc khủng hoảng tài chính ‘thầm lặng’
10:07
Thái Lan sử dụng sân golf làm khu cách ly du khách
08:54
Fintech Việt Nam sẵn sàng bước ra nước ngoài?
10:36
Thời đã đến với thời trang nhanh Trung Quốc?
09:20
Campuchia tạm thời cấm nhập khẩu tất cả các loại cá nuôi
10:15
Nhật Bản tuyên bố tình trạng khẩn cấp ở Tokyo và vùng phụ cận
10:28
Alibaba ra phép thử mới với sự cởi mở của Trung Quốc?
09:56
ASEAN với chiến lược vắc xin ngừa Covid-19 thúc đẩy hồi phục kinh tế
09:05
Châu Á tăng trưởng nhưng cần cải thiện năng suất lao động
11:46
Bitcoin vẫn tiếp tục lên đỉnh, nhưng rủi ro vẫn còn
09:47
Đông Nam Á cần chuẩn bị cho tình huống xấu nhất trong năm 2021
09:28
Ấn Độ cũng mở ‘ATM gạo’ để hỗ trợ người nghèo
09:24
Hãng tàu container phải minh bạch giá cước vận chuyển
10:22
‘Mua bán nước trời’
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Mekong Connect
  • Video
Trang chủ Uncategorized
2021/01/26 - 6:25:39 PM

13:01 - 05/05/2016

Giờ là lúc bàn cách làm nông có trách nhiệm

Công nghệ, dẫu biết sẽ làm năng suất tăng gấp 3-4 lần, nhưng còn vô số vấn đề đằng sau phải giải quyết, từ tài chính, vốn là nhức nhối nhất, để chuỗi giá trị, phân bón, hóa chất…

  • Chủ tịch Mỹ Lan Group mơ ước ‘nông nghiệp thông…
  • ‘Phiên chợ Xanh Tử Tế’ – nông nghiệp hữu cơ…
  • Thương hiệu nông sản, cần cả nhạc trưởng lẫn dàn…
Thu ho¡ch lúa ß xã Mù Trung, huyÇn Cái Bè (tÉnh TiÁn Giang) . Do không bán °ãc, nông dân ch¥t lúa §y trên bÝ kênh suÑt nhiÁu ngày liÁn chÝ th°¡ng lái ¿n mua. ¢nh: Vân Tr°Ýng

Giờ là lúc bàn cách làm nông có trách nhiệm.

Dân số thế giới đang tăng từ 7,4 tỷ người hiện tại lên hơn 9 tỷ người vào năm 2050.

Đất canh tác nông nghiệp chẳng thể tăng theo, chưa nói đến chuyện biến đổi khí hậu đang khiến cho mùa màng thất bát.

Vậy làm thế nào để sản xuất nông nghiệp nuôi sống được ngần ấy người?

Đấy chính là câu hỏi xuyên suốt của các cử tọa và diễn giả tham dự Diễn đàn Kinh doanh có trách nhiệm (RBF) diễn ra tại Jarkarta, Indonesia vào những ngày cuối tháng 4/2016.

Câu trả lời thật đa dạng, nhưng tựu chung nằm ở điểm chung: phải tăng năng suất.

Thế nhưng tăng năng suất bằng cách nào thì đang là một bài toán nan giải cho các quốc gia ở châu Á, và đặc biệt là ở khu vực Đông Nam Á, nơi được coi là vựa lúa của thế giới.

Các số liệu của RBF dẫn ra cho thấy trên toàn thế giới có khoảng 525 triệu nông hộ nhỏ thì châu Á chiếm chừng 85%, phần lớn là ở Trung Quốc và Ấn Độ, hai quốc gia đông dân nhất.

Còn ở ASEAN con số này là khoảng hơn 100 triệu hộ nông dân trong tổng số chừng 650 triệu dân. Bài toán tăng năng suất được chỉ ra bằng yếu tố công nghệ, bằng cơ giới hóa.

Nhưng điều này lại động chạm tới một điểm yếu cố hữu của nông hộ châu Á: diện tích canh tác quá nhỏ bẻ, rải rác khi 85% hộ dân có các mảnh đất dưới 1 ha.

Cụ thể thì theo RBF, con số các nông hộ có diện tích dưới 1 ha ở Indonesia là 18,6 triệu, ở VN là 9,1 triệu, ở Philippines là 1,9 triệu và Myanmar là 1,2 triệu.

Tính trung bình thì mỗi một người dân ở Đông Nam Á chỉ có chừng 0,12 ha đất nông nghiệp.

Và điều đó không có cách nào để có thể cơ giới hóa, làm nông trên diện rộng để tăng năng suất được.

Công nghệ, dẫu biết sẽ làm năng suất tăng gấp 3-4 lần, nhưng còn vô số vấn đề đằng sau phải giải quyết, từ tài chính, vốn là nhức nhối nhất, để chuỗi giá trị, phân bón, hóa chất…

Và mấu chốt của vấn đề tăng năng suất chính là phải tăng được thu nhập cho người nông dân.

“Để phát triển nông nghiệp bền vững, chìa khóa là cuộc sống hay phụ thuộc và cuộc sống của người nông dân có bền vững hay không”, ông Amran Sulaiman, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Indonesia phát biểu.

“Nông dân không chỉ là người dễ tổn thương nhất trong an ninh lương thực mà là cả hệ thống”, ông U Tin Htut, Bộ trưởng Nông nghiệp và Thủy lợi Myanmar nhận định trong Diễn đàn.

Một trong những người dễ bị tổn thương nhất trong nông nghiệp chính là phụ nữ, và đó là một trong những chủ đề thảo luận của RBF.

“50% NÔNG DÂN ở châu Á là phụ nữ, 70% sống ở nông thôn, theo đuổi nghề nông.

“Họ chịu nhiều thiếu thốn, họ không tiếp cận đến với công nghệ, tài chính, các nguồn lực khác. 1,1 tỷ phụ nữ nông dân không tiếp cận đến với nguồn lực thông thường. 150 triệu người đói ăn.

Quên hình ảnh phụ nữ trong nông nghiệp là điều không nên. Phụ nữ nai lưng ra làm, nhưng họ không ra quyết định, và các chính sách hầu như không tiếp cận đến họ”, Jenny Costelloe, Giám đốc GrowAsia, điều phối phiên thảo luận về Tăng quyền phụ nữ trong nông nghiệp, bình luận.

Phi Tuấn
Theo BSA

Có thể bạn quan tâm

Art Labor: những nhà ‘phục hưng’ văn hoá bản địa

Thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch lên ngôi

Phải làm gì sau khi trẻ bị xâm hại tình dục?

Chọn học và thi IELTS hay TOEFL iBT?

Du lịch nông nghiệp, một ‘mảnh đất’ hấp dẫn

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:IndonesiaKinh doanh có trách nhiệmlàm nông có trách nhiệm

Tin khác

Robot sẽ khiến 85 triệu người mất việc

Robot sẽ khiến 85 triệu người mất việc

TP.HCM thí điểm cho xây dựng tạm trên đất nông nghiệp

TP.HCM thí điểm cho xây dựng tạm trên đất nông nghiệp

Trình Quốc hội thông qua mô hình tổ chức chính quyền đô thị tại TP.HCM

Trình Quốc hội thông qua mô hình tổ chức chính quyền đô thị tại TP.HCM

4.800 tỷ xây dựng 2 tuyến đường kết nối sân bay Long Thành

Phim ‘The Social Dilemma’ – trạng thái lưỡng nan của xã hội

‘Kinh gốm’ – đường hành của đạo tâm

Đà Nẵng đón đoàn khách đầu tiên sau dịch

12 dự án cuối cùng vào chung kết Cuộc thi khởi nghiệp 2020

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Mekong Connect
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA