Báo động di cư khỏi ĐBSCL
Tin mới
12:22
Kiện nhau chưa xong đã làm… đối tác của nhau
11:59
Ai đang dẫn đầu ‘cuộc chơi’ chất bán dẫn?
11:40
Việt Nam tìm lối đi riêng trong điều kiện chính sách nới lỏng
11:36
Bitcoin trở thành đối thủ nặng ký với vàng
10:46
Xu hướng mới: khởi nghiệp ‘net zero’
10:35
Indonesia khai trương tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên
10:26
Nhà đầu tư ngóng kết quả kinh doanh quý 3/2023
10:05
Bầu Đức bán khách sạn Hoàng Anh Gia Lai lớn nhất Tây Nguyên để trả nợ
15:46
Chứng khoán Việt Nam chưa được nâng hạng
15:11
Khi nhân viên thành diễn viên quảng cáo
15:03
GDP quý 3/2023 của Việt Nam tăng 5,33%
11:09
Việt Nam cần làm gì khi nền kinh tế Trung Quốc giảm tốc?
10:30
NHNN hút ròng hàng chục nghìn tỷ đồng, tỷ giá vẫn chưa giảm áp lực
10:26
Vì sao Indonesia ra lệnh cấm bán hàng trên TikTok?
10:13
Mỹ đối diện rất gần nguy cơ đóng cửa chính phủ
09:24
Cạnh tranh khốc liệt trên thị trường giao đồ ăn
15:37
Nhiều tiêu chí ‘đánh đố’ người mua nhà ở xã hội sẽ được loại bỏ
15:30
Tỷ giá sẽ ổn định tại mức nào?
15:11
Trung thu – tết đoàn viên trọn tâm ý
15:08
Mr Rice – Duy Anh Foods tham gia Hội chợ triển lãm thực phẩm ANUGA 2023
Bản tin thị trường
15:25
Thị trường 24/7: Giá gas tháng 10 tiếp tục tăng; Mì gói Việt Nam hút hàng ở Nhật Bản
16:18
Thị trường 24/7: Khách quốc tế đến Việt Nam mới đạt 69% năm 2019; Malaysia thiếu gạo sản xuất trong nước
16:09
Thị trường 24/7: Drone của Việt Nam gây ấn tượng trên bầu trời nước Đức; Vốn FDI vượt mốc 20 tỷ USD
16:28
Thị trường 24/7: Tàu hàng đầu tiên chạy thẳng từ Bình Dương sang Trung Quốc; Rạng Đông Holding thua kiện cổ đông Nhật Bản
16:17
Thị trường 24/7: Doanh nghiệp điều than trời vì quy trình kiểm dịch mới; Indonesia sắp thông qua quy định về bán hàng qua mạng xã hội
15:46
Thị trường 24/7: Giá dầu Brent đang trên đà tới mốc 100 USD; Thái Lan dự báo sản lượng gạo sụt giảm do El Nino
16:24
Thị trường 24/7: HOSE bác thông tin lãnh đạo xin nghỉ việc; Mỹ tăng nhập khẩu dầu ăn đã qua sử dụng của TQ
16:02
Thị trường 24/7: Giá xăng tăng gần 900 đồng/lít; Thị trường căn hộ Thái Lan hút người mua nước ngoài
16:27
Thị trường 24/7: Người Việt chi 33,3 triệu USD mua tôm hùm Australia; Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Singapore giảm mạnh
16:09
Thị trường 24/7: Giá vàng tăng lên mức cao nhất kể từ đầu năm; Gạo 25% tấm của Việt Nam rớt mốc 600 USD/tấn
15:35
Thị trường 24/7: Giá cà phê tăng cao kỷ lục; Siêu thị Pháp dán nhãn sản phẩm tăng giá trá hình
16:12
Thị trường 24/7: iPhone 12 có thể bị cấm tại nhiều nước châu Âu; Quảng Nam chào đón các nhà làm phim Bollywood
15:10
Thị trường 24/7: Indonesia tính cấm bán hàng trên mạng xã hội; Vietcombank và Agribank hạ lãi suất tiết kiệm về 5,5%/năm
15:50
Thị trường 24/7: Bánh trung thu ‘đại hạ giá’ vẫn ế; iPhone 15 chính hãng giá dự kiến từ 21,49 triệu đồng
15:27
Thị trường 24/7: Bộ NN&PTNT bác tin ‘nông sản ùn tắc tại cửa khẩu’; Hoàn lại hơn 87.000 tỷ đồng thuế GTGT
15:29
Thị trường 24/7: Phát hiện rệp ở một số lô sầu riêng xuất khẩu sang TQ; Giá dầu vượt 23.000 đồng một lít
15:55
Thị trường 24/7: Super sale hàng hiệu giảm giá tới 90%; Giá gạo xuất khẩu giảm mạnh
15:59
Thị trường 24/7: Dừng bán SIM qua đại lý, cửa hàng từ ngày 10/9; Apple chuyển 11 nhà máy vào Việt Nam
16:35
Thị trường 24/7: Thu gần 2.000 tỷ đồng dịch vụ môi trường rừng trong 8 tháng; Giá gạo xuất khẩu tăng cao, doanh nghiệp vẫn kêu lỗ
15:28
Thị trường 24/7: ‘Cô dâu 8 tuổi’ thích thú với bánh xèo Hương Xưa; Đơn hàng mới tăng, chỉ số PMI phục hồi trên ngưỡng 50 điểm
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Uncategorized
2023/10/02 - 5:30:55 PM

15:30 - 30/10/2016

Báo động di cư khỏi ĐBSCL

Không thể sống được với nghề nông do thu nhập bấp bênh, biến đổi khí hậu…, một bộ phận dân cư ở ĐBSCL đã đến các đô thị ở Đông Nam Bộ tìm việc làm.

  • Miền Tây mùa ‘lũ đẹp’ đã không về
  • Ký sự ĐBSCL (P.3): Di cư và hoán vị
  • Miền Tây trước làn sóng tha phương mới
t64-1

Biến đổi khí hậu đã tác động tiêu cực đến kinh tế của những người sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL khiến nhiều hộ ven biển tìm đến Đông Nam Bộ kiếm sống.

Các chuyên gia đã nhận định như trên tại hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Nam Bộ sau 30 năm đổi mới (1986-2015)” do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức ngày 28-10 ở TP Cần Thơ.

Hạ tầng cản trở phát triển

PGS-TS Nguyễn Văn Sánh, Viện trưởng Viện Phát triển ĐBSCL – Trường ĐH Cần Thơ, đánh giá: “Tuy ĐBSCL đạt được nhiều thành tựu trong gần 30 năm qua song cần nhìn lại thực trạng hiện nay. Nếu như năm 1990, GDP vùng ĐBSCL cao gấp rưỡi GDP của TP HCM thì 20 năm sau, tỉ lệ này đã đảo ngược.

“Nguyên nhân là do bất cập về kinh tế cấu trúc, chủ yếu dựa vào khu vực 1 (nông nghiệp). Trong khu vực 1, một thời gian dài chỉ tập trung vào lúa gạo là chính. Gần đây, thủy sản được quan tâm hơn nhưng cây ăn quả vẫn còn bỏ ngỏ”.

Vì khó phát triển kinh tế khu vực 2 (công nghiệp, xây dựng), khu vực 3 (dịch vụ) nên dẫn đến đời sống của hơn 2,8 triệu hộ trồng lúa, cây ăn quả, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi ở ĐBSCL gặp nhiều khó khăn.

Theo báo cáo tại hội thảo, tăng trưởng kinh tế của vùng ĐBSCL từ năm 2001-2010 trung bình 10%/năm, từ 2011-2014 là 8,8%/năm và 2015 còn 8%/năm. Năm 2000, khu vực 1 chiếm 54% GDP ở ĐBSCL, khu vực 2 là 18%, khu vực 3 là 28%.

Tuy nhiên, đến năm 2010, số liệu tương ứng là 41%, 25% và 34%. Năm 2015, khu vực 1 chiếm 33%, khu vực 2 là 26% và khu vực 3 là 41%.

TS Võ Hùng Dũng – Giám đốc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Chi nhánh Cần Thơ – phân tích: “Các tỉnh tiếp giáp TP HCM như Long An, Tiền Giang và Bến Tre có tỉ lệ tăng trưởng cao so với mức tăng trưởng bình quân của vùng và cao hơn so với những tỉnh khác.

“Các tỉnh ven biển như Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh và Kiên Giang trước đây có tốc độ tăng trưởng cao nhưng đến năm 2008 thì chậm lại và đà suy yếu vẫn tiếp tục nên giảm rất mạnh trong năm 2015.

“Các địa phương vùng trung tâm gồm Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long và Hậu Giang có tốc độ tăng trưởng khá cao trong giai đoạn 2007-2012 nhưng đã chậm lại trong 3 năm tiếp theo, năm 2015 có tỉ lệ tăng trưởng thấp nhất”.

Ông Dũng cho rằng hạ tầng giao thông yếu kém là nguyên nhân lớn nhất khiến ĐBSCL khó thu hút đầu tư, hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp (DN).

Theo báo cáo điều tra chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), 36,4% DN ở ĐBSCL có sản phẩm hư hại do chất lượng đường sá kém khiến mỗi DN thiệt hại trung bình 25 triệu đồng/năm. Các DN cũng mất trung bình 7,2 ngày làm việc do hệ thống giao thông bị tắc nghẽn do lũ lụt, thiên tai.

Tha hương cầu thực

Các cuộc tổng điều tra dân số cho thấy giai đoạn năm 1984-1989, di dân từ ĐBSCL đến các vùng khác là 92.893 người, năm 1994-1999: 229.168 người, 2004-2009: 733.003 người, 2009-2014: 544.909 người. Trong khi đó, số người nhập cư ở ĐBSCL thấp hơn rất nhiều, giai đoạn 2009-2014 chỉ có 97.438 người.

PGS-TS Lê Thanh Sang, Viện trưởng Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nam Bộ, nhận xét: “Tỉ lệ xuất cư khỏi ĐBSCL ngày càng rõ rệt, trong đó đa phần là lao động trẻ đến Đông Nam Bộ tìm việc làm trong khu vực phi nông nghiệp. TP HCM là nơi tiếp nhận khoảng 1/2 số di dân từ ĐBSCL, còn lại là đến Bình Dương và Đồng Nai”.

Biến đổi khí hậu đã tác động tiêu cực đến kinh tế của những người sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL khiến nhiều hộ ven biển tìm đến Đông Nam Bộ kiếm sống.

Lao động trẻ trong độ tuổi 18-35 di cư thường làm việc trong những ngành gia công, điện tử… Nhiều người sau 40 tuổi có thể sẽ không còn làm những việc này mà tìm việc khác hoặc trở về nông thôn và trở thành sức ép lớn về kinh tế, chăm sóc y tế cho địa phương, trong khi họ tích lũy rất ít tài sản.

“Hiện tượng di cư quốc tế do phụ nữ Việt Nam kết hôn với đàn ông Trung Quốc, Hàn Quốc và sau khi ly hôn, họ mang con về quê hương đang đặt ra nhiều vấn đề pháp lý cần được giải quyết. Các vấn đề về di cư và di dân của vùng ĐBSCL đòi hỏi phải có chiến lược, kế hoạch, chương trình, chính sách đồng bộ và lâu dài” – ông Sang nhận định.

Dân số lão hóa và nghèo hóa

Quá trình lão hóa dân số ở ĐBSCL đang diễn ra nhanh hơn so với mức trung bình cả nước do tình trạng xuất cư cao của lao động trẻ.

Ông Sang dự báo: “Tỉ lệ phụ thuộc của người cao tuổi sẽ tăng lên trong 2 thập niên tới. Kết hợp với nhiều yếu tố, ĐBSCL sẽ đối mặt vấn đề trung hạn là dân số trở nên lão hóa cùng với nghèo hóa, khi những lớp di dân nông thôn – thành thị đầu tiên không tham gia thị trường lao động thành thị và trở về nông thôn sinh sống”.

Theo Người Lao Động

Có thể bạn quan tâm

TP.HCM có quản nổi vỉa hè?

Thành công của Như và câu chuyện động viên từ ông Sáu

95% sản phẩm Kangaroo nhập từ … Trung Quốc

TP.HCM sẽ miễn học phí THCS từ tháng 1/2019

Huawei đang thử nghiệm điện thoại chạy hệ điều hành Hongmeng

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:biến đổi khí hậudi cưĐBSCLhoán vịmiền tâytha hương

Tin khác

Mỹ ủng hộ một Việt Nam độc lập, thịnh vượng

Mỹ ủng hộ một Việt Nam độc lập, thịnh vượng

Giá vàng sẽ tiếp tục tăng trong khi tiền điện tử lao dốc?

Giá vàng sẽ tiếp tục tăng trong khi tiền điện tử lao dốc?

Robot sẽ khiến 85 triệu người mất việc

Robot sẽ khiến 85 triệu người mất việc

Trình Quốc hội thông qua mô hình tổ chức chính quyền đô thị tại TP.HCM

Sáng mai tàu metro số 1 sẽ về tới TP.HCM

4.800 tỷ xây dựng 2 tuyến đường kết nối sân bay Long Thành

Phim ‘The Social Dilemma’ – trạng thái lưỡng nan của xã hội

‘Kinh gốm’ – đường hành của đạo tâm

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA