Hai xu hướng định hình hành vi người tiêu dùng Việt
Tin mới
15:14
Dự phòng rủi ro ‘bào mòn’ lợi nhuận của nhà băng
15:00
Top 100 món ăn từ thịt ngon nhất thế giới vinh danh 3 món Việt
14:53
TP.HCM đủ điều kiện đón sóng FDI công nghệ cao từ Mỹ
14:44
11 ngày 4 ngân hàng Mỹ sụp đổ
10:10
‘Những tên tuổi lớn’ trong đoàn doanh nghiệp Mỹ tới Việt Nam
09:58
Ngành gỗ khó càng thêm khó vì ‘đối thủ cạnh tranh’ Trung Quốc
09:46
Chính thức miễn đăng kiểm lần đầu với ô tô mới
09:43
Vinhomes bán toàn bộ 11.400 tỷ đồng vốn góp tại 2 công ty vừa thành lập
09:26
Cạnh tranh bán lẻ ngày càng khốc liệt
09:20
‘Rã băng’ trái phiếu bất động sản
09:17
Việt Nam vẫn là ‘đại bản doanh’ của Samsung
09:05
‘Chưa bao giờ doanh nghiệp Mỹ quan tâm nhiều đến Việt Nam như hiện nay’
08:44
Cách kết hợp dùng ngũ cốc dinh dưỡng Khánh Hòa khi tập gym
08:40
Thuận Nam giới thiệu sản phẩm mực lông dầu mới
17:20
Chấn Thuận Thành vinh dự đón nhận danh hiệu HVNCLC năm 2023
15:31
Giá xăng dầu đồng loạt giảm mạnh
15:27
Thành ‘thiên đường du lịch’ nhờ ẩm thực bình dân chuẩn sao Michelin
15:20
‘Nước cờ’ mới của Trung Quốc?
09:51
Chạy đua bắt đà phục hồi của Trung Quốc
09:36
Doanh nghiệp địa ốc giảm quy mô hoạt động
Bản tin thị trường
09:48
Vàng SJC quay đầu giảm sau phiên ‘bốc đầu’
15:44
Vàng SJC vượt ngưỡng 67 triệu đồng/lượng
14:55
Bộ Tài chính xem xét giảm thuế nhập khẩu khô đậu tương
11:57
Giá vàng thế giới tăng sốc
21:55
Giá USD lao dốc trên thị trường tự do
21:31
Giá vàng ‘rơi tự do’ sau phát biểu của Chủ tịch Fed
11:00
Đồng VND giảm giá so với đồng USD trong 2 tháng đầu năm 2023
10:57
Vàng SJC ‘ngược dòng’ trước sự phục hồi giá vàng thế giới
16:20
VN Index mất gần 15 điểm phiên cuối tuần
10:26
Giá thép xây dựng tiếp tục tăng hơn 1 triệu đồng/tấn
10:24
Giá vàng SJC xuống thấp nhất 1 tháng
10:06
Vàng SJC giữ giá chiều mua, điều chỉnh giảm chiều bán
21:50
Giá USD ngân hàng bật tăng, tỷ giá tự do giảm mạnh
08:32
Giá vàng tăng mạnh
15:26
Giá vàng thế giới tăng trở lại
10:03
Thị trường bắp còn nhiều dư địa tăng giá
10:30
Giá vàng giảm mạnh trước sức ép của đồng USD
15:26
Vàng SJC tăng cùng chiều thế giới, chênh lệch gần 14 triệu đồng/lượng
15:36
USD tăng giá mạnh, vàng lao dốc
12:18
Vàng SJC tăng giá chiều bán, giảm chiều mua
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Xã hội
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Thị trường
2023/03/22 - 4:15:51 PM

09:36 - 03/02/2023

Hai xu hướng định hình hành vi người tiêu dùng Việt

Hai xu hướng mới nổi được cho là sẽ tiếp tục định hình lại hành vi của người tiêu dùng tại Việt Nam bao gồm mức độ tin cậy ngày càng tăng và sự tăng cường sử dụng nền tảng trực tuyến.

Hai xu hướng mới nổi được cho là sẽ tiếp tục định hình lại hành vi của người tiêu dùng tại Việt Nam bao gồm mức độ tin cậy ngày càng tăng và sự tăng cường sử dụng nền tảng trực tuyến.

Theo báo cáo Khảo sát “Người tiêu dùng Việt Nam: Phục hồi, tái cân bằng và đổi mới” vừa được Deloitte Đông Nam Á công bố, hai xu hướng mới nổi được cho là sẽ tiếp tục định hình lại hành vi của người tiêu dùng tại Việt Nam bao gồm mức độ tin cậy ngày càng tăng và sự tăng cường sử dụng nền tảng trực tuyến.

Cụ thể, về mức độ tin cậy ngày càng tăng của người tiêu dùng. Với việc triển khai thành công chương trình tiêm chủng phòng Covid-19 quốc gia và các chương trình giáo dục y tế liên quan khác – bao gồm nhưng không giới hạn các chương trình liên quan đến thông điệp 5K: Khẩu trang, Khử khuẩn, Khoảng cách (giữ khoảng cách an toàn), Không tập trung (tránh các cuộc tụ tập xã hội không cần thiết) và Khai báo y tế, nhiều lo ngại ban đầu của công chúng xung quanh Covid-19 dường như đã giảm xuống đáng kể. Đổi lại, điều này đang tạo ra triển vọng lạc quan cho người tiêu dùng. Theo một nghiên cứu, Chỉ số Niềm tin Người tiêu dùng của Việt Nam đạt 113 điểm vào tháng 12 năm 2021 – tăng từ 105 điểm trong giai đoạn trước và chỉ đứng sau Indonesia trong khu vực Đông Nam Á về mức độ lạc quan nói chung.

Bên cạnh đó, báo cáo chỉ ra xu hướng thứ hai là sự tăng cường sử dụng nền tảng trực tuyến. Theo đó, Covid-19 và giai đoạn phong tỏa đã thúc đẩy nhiều hành vi tiêu dùng trực tuyến và tăng động lực chuyên dịch sang các kênh thương mại điện tử.

“Xu hướng này dự kiến sẽ tiếp tục trong tương lai, khi việc sử dụng công cụ số trở thành thói quen lâu dài: Theo một ước tính, thị trường thương mại điện tử của Việt Nam dự kiến sẽ tăng gấp ba lần, từ 13 tỷ USD vào năm 2021 lên 39 tỷ USD vào năm 20256 . Sự gia tăng của phương pháp thanh toán kỹ thuật số cũng góp phần thúc đẩy nhanh xu hướng này tại Việt Nam”, báo cáo của Deloitte nêu rõ.

Theo một cuộc khảo sát với 15.000 nhà bán lẻ, thanh toán không dùng tiền mặt chiếm 73% tổng số giao dịch vào năm 2021, tăng 9% so với cùng kỳ năm ngoái. Chuyển khoản ngân hàng là phương thức thanh toán kỹ thuật số phổ biến nhất, tiếp theo là ví điện tử, mã QR, thẻ ngân hàng và cổng thanh toán.

Bên cạnh đó, báo cáo cho thấy, tại Việt Nam, sự lạc quan của người tiêu dùng đang nhanh chóng phục hồi nhờ thành công của Việt Nam trong việc kiểm soát đại dịch Covid-19. Mặc dù người tiêu dùng còn dè chừng trong việc tăng tổng mức chi tiêu, họ đang dần phân bổ một phần đáng kể chi tiêu của mình từ các nhu cầu thiết yếu sang các khoản chi tiêu tùy thích.

“Mức độ lạc quan của người tiêu dùng cao hơn. Với việc đại dịch Covid-19 đang được kiểm soát, chúng tôi nhận thấy mức độ lạc quan và sự tự tin cao từ những người trả lời khảo sát. Nhìn chung, 56% số người trả lời khảo sát cảm thấy lạc quan đối với triển vọng kinh tế ngắn hạn, trong khi 77% đưa ra quan điểm lạc quan về triển vọng kinh tế trung hạn (được định nghĩa là triển vọng kinh tế trong một đến ba năm tiếp theo). Những con số này thể hiện sự gia tăng đáng kể về mức độ lạc quan so với một năm trước, lần lượt là 45% và 60%”, Deloitte đánh giá.

Đáng chú ý, thực tế là mức độ lạc quan cao này đi kèm với mức độ tiếp nhận tương đối cao để tham gia vào các hoạt động kinh tế chính như đi làm và mua sắm tại cửa hàng. Đây có thể là kết quả của cảm giác an toàn cao hơn của người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt khi một tỷ lệ đáng kể dân số đã được tiêm vắc-xin hoàn toàn, và cho thấy sự sẵn sàng chuyển dịch sau dư chấn của đại dịch.

Nhìn chung, Deloitte đánh giá, “thận trọng” vẫn là từ khóa, trong khi hơn 4/5, tương đương 82% người trả lời khảo sát mong đợi mức thu nhập hộ gia đình hàng tháng của họ tăng lên, chỉ thiểu số hoặc 12% trong số họ có ý định tăng mức chi tiêu hiện tại, và 96% trong số họ dự định tăng hoặc duy trì mức tiết kiệm của mình.

Cùng với sự khác biệt về địa lý nói trên, những người trả lời khảo sát từ Hà Nội cũng bày tỏ thái độ thận trọng nhất, trong khi những người từ Cần Thơ lạc quan nhất về mức thu nhập hộ gia đình hàng tháng ngắn hạn của họ.

“Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy rằng những khác biệt này có xu hướng thu hẹp trong trung hạn khi những người trả lời khảo sát ở cả bốn thành phố đều bày tỏ kỳ vọng giống nhau về sự thay đổi dự kiến đối với mức thu nhập hộ gia đình hàng tháng của họ”, Deloitte đánh giá.

Đồng thời nhận định, nhìn chung, những phát hiện này cho thấy người tiêu dùng ở các thành phố phía Bắc nhận định rằng việc phục hồi kinh tế sẽ diễn tra trong thời gian lâu dài hơn, trong khi người ở các thành phố phía Nam hoặc trung tâm mong đợi một sự phục hồi nhanh chóng hơn.

Tuy nhiên, một quan sát thú vị là các thành phố miền Trung và miền Nam lạc quan về sự gia tăng mức thu nhập theo hộ gia đình hàng tháng thông qua ý định tăng mức tiết kiệm hơn là chi tiêu. Một lời giải thích khả thi cho điều này có thể do người tiêu dùng ở các thành phố này đã trải qua thời gian dài cách ly, khiến họ tăng cường tiết kiệm để chống lại những bất ổn trong tương lai.

Tăng mức chi tiêu tùy thích. Về thói quen chi tiêu, những người trả lời khảo sát dường như đã phân bổ lại một phần đáng kể chi tiêu hàng tháng của họ trong năm ngoái, từ nhu cầu thiết yếu và hướng tới các danh mục sản phẩm tùy thích – cụ thể là hàng tiêu dùng giải trí và sản phẩm định hình phong cách sống.

Một lý do quan trọng cho điều này đến từ việc giảm việc mua sắm cho mục đích tích trữ trong thời kỳ cao điểm của đại dịch Covid-19, khi chuỗi cung ứng bị gián đoạn và các cửa hàng đóng cửa dẫn đến thực tế hết hàng tồn kho cho danh mục nhu yếu phẩm. Sau đó, nguồn cung của các nhu yếu phẩm đã tương đối ổn định, người tiêu dùng sẽ giảm nhu cầu tiếp tục mua sản phẩm đó với số lượng lớn.

Theo quan sát của chúng tôi, hơn một phần ba hoặc 34% số người trả lời khảo sát vẫn có ý định tăng mức chi tiêu của họ cho các nhu cầu thiết yếu. Tuy nhiên, điều này nên được xem xét kết hợp với việc người tiêu dùng sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho các sản phẩm có chất lượng tốt hoặc cao cấp hơn, thay vì động thái tích trữ. Thật vậy, 75% người trả lời khảo sát đã bày tỏ sự sẵn sàng chi trả đối với danh mục sản phẩm thiết yếu, điều này cho thấy sự thay đổi trong tâm lý người tiêu dùng từ số lượng sang chất lượng.

Tương tự, ý định tăng chi tiêu cho các sản phẩm định hình phong cách sống – đặc biệt cho các danh mục phụ Thể dục – Thể thao và Mỹ phẩm & Chăm sóc sắc đẹp – cũng là một dấu hiệu khác cho thấy ngành tiêu dùng Việt Nam đang nhanh chóng phục hồi sau đại dịch. Đáng chú ý là những người trả lời khảo sát (67%) rất sẵn lòng trả nhiều tiền hơn cho các sản phẩm chất lượng tốt hơn hoặc cao cấp hơn trong danh mục sản phẩm định hình phong cách sống.

“Tuy nhiên, xu hướng này đang có sự đảo ngược với Hàng tiêu dùng giải trí: chỉ 3% người trả lời khảo sát có ý định tăng mức chi tiêu của họ cho danh mục này. Một lý do dẫn đến điều này là sự thay đổi cơ bản của người tiêu dùng sang giải trí tại nhà nhiều hơn và tránh xa các hoạt động giải trí bên ngoài, thực tế này được thúc đẩy một phần bởi các biện pháp giãn cách xã hội trong đại dịch Covid-19 dẫn đến việc đóng cửa các cơ sở vật chất trong các đợt trước đó của đại dịch”, Báo cáo của Deloitte nhấn mạnh.

Theo Thy Hằng/DĐDN

Có thể bạn quan tâm

Công ty cổ phần sản xuất Thép Vina One

Không thể cưỡng lại hàng nhãn riêng

Alibaba bỏ 1 tỷ USD thâu tóm Lazada

Cửa hàng bán lẻ 4 sao đầu tiên của Amazon khai trương tại Mỹ

Việt Nam tăng hạng trong Báo cáo thương mại toàn cầu của WEF

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:hai xu hướnghành vi tiêu dùngngười tiêu dùng

Tin khác

Cạnh tranh bán lẻ ngày càng khốc liệt

Cạnh tranh bán lẻ ngày càng khốc liệt

LG Electronics ‘chơi lớn’

LG Electronics ‘chơi lớn’

‘Bà mai’ Fika giữ chân người chung tình

‘Bà mai’ Fika giữ chân người chung tình

Mặt trái của ChatGPT

Dạy AI học làm bác sĩ cho bệnh nhân Việt

Startup Việt tìm cách ‘lợi dụng’ CHAT GPT

AI và được mất trong nền kinh tế chia sẻ?

Sức mua giảm sâu

Công nghệ
LG Electronics ‘chơi lớn’

LG Electronics ‘chơi lớn’

‘Bà mai’ Fika giữ chân người chung tình

‘Bà mai’ Fika giữ chân người chung tình

Xúm vào đầu tư công nghệ AI tương sinh

Xúm vào đầu tư công nghệ AI tương sinh

Mặt trái của ChatGPT

Mặt trái của ChatGPT

Tiếp thị
Giày Thượng Đình bất ngờ ‘hot’ nhờ màn lăng xê vô tình của các Tiktoker

Giày Thượng Đình bất ngờ ‘hot’ nhờ màn lăng xê vô tình của các Tiktoker

TP.HCM tổ chức chuỗi sự kiện thúc đẩy xuất khẩu

TP.HCM tổ chức chuỗi sự kiện thúc đẩy xuất khẩu

Đừng chỉ bán chiếc bút bi hay gói bánh phồng tôm, hãy bán ‘Hàng Việt Nam’

Đừng chỉ bán chiếc bút bi hay gói bánh phồng tôm, hãy bán ‘Hàng Việt Nam’

Doanh nghiệp khởi nghiệp ‘ghi điểm’ với người tiêu dùng

Doanh nghiệp khởi nghiệp ‘ghi điểm’ với người tiêu dùng

Tiêu dùng
Sức mua giảm sâu

Sức mua giảm sâu

Kỳ vọng bứt phá trong năm 2023

Kỳ vọng bứt phá trong năm 2023

Các xu hướng thị trường mới, ghi nhận từ cuộc khảo sát HVNCLC 2023

Các xu hướng thị trường mới, ghi nhận từ cuộc khảo sát HVNCLC 2023

Thịt gà trong nước dư thừa, gà nhập khẩu vẫn cao

Thịt gà trong nước dư thừa, gà nhập khẩu vẫn cao

Ứng viên HVNCLC
Công ty CP Tràng Tiền 35

Công ty CP Tràng Tiền 35

Công ty TNHH TMDV & SX Trí Việt Phát

Công ty TNHH TMDV & SX Trí Việt Phát

Công ty CP Chế tạo và Lắp ráp Thiết bị Điện Việt Nam (VNE)

Công ty CP Chế tạo và Lắp ráp Thiết bị Điện Việt Nam (VNE)

Công ty TNHH Nhôm Nam Sung

Công ty TNHH Nhôm Nam Sung

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Xã hội
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA