Big Tech bạo chi để vận động chính sách
Tin mới
11:38
Thuỷ điện miền Bắc và Bắc Trung bộ đón ‘mưa vàng’
11:35
Thị trường bất động sản TP.HCM bắt đầu khởi sắc?
11:24
‘Bữa tiệc’ của đồng USD vẫn chưa kết thúc
11:09
Quảng Ngãi: Nông dân ngán ngẩm với chuối ‘tiến vua’
11:00
Mỹ – Trung và cuộc chiến vi mạch không có đường lùi
10:41
Hàng không, du lịch vào cao điểm hè
16:21
EVN phải có kịch bản điều tiết cắt giảm điện công bằng
16:06
Bị cắt điện liên tục, doanh nghiệp cảng và logistics ‘kêu cứu’
15:55
Chứng khoán hồi phục, cổ phiếu Novaland vẫn liên tục bị bán giải chấp
15:50
Thiếu điện đã được cảnh báo từ trước khi diễn ra dịch Covid-19
15:16
Hàng loạt hồ thủy điện về mực nước chết
16:17
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam có thể đạt mức kỷ lục mới
16:13
Lo giá vé máy bay ảnh hưởng đến du lịch hè
16:09
VPBank giảm lãi suất tiền gửi dài hạn còn 6,5%/năm
15:54
Startup Ấn Độ – EV River huy động thành công 15 triệu USD
15:45
Nhiều ‘ông lớn’ FDI chọn Việt Nam là thị trường trọng điểm
15:40
Chuyển động mới tại YeaH1
12:02
Chính phủ yêu cầu giảm 50% phí trước bạ với ôtô trong nước
11:48
Nếu hành dân và doanh nghiệp sẽ bị thu hồi giấy phép đăng kiểm
10:42
Trung Quốc sắp tung ra gói giải cứu bất động sản mới?
Bản tin thị trường
16:30
Việt Nam gia hạn thời gian điều tra CBPG với cáp thép dự ứng lực của 3 quốc gia
15:44
Úc đề xuất không áp thuế CBPG với amoni nitrat Việt Nam
10:32
8 xu hướng thị trường thực phẩm qua Thaifex 2023
11:16
Các hãng xe Nhật tăng cường tuyển dụng kỹ sư phần mềm cho nhu cầu xe điện
11:13
Thái Lan quyết giữ vững vị thế nước xuất khẩu sầu riêng hàng đầu thế giới
11:06
USD bị bán tháo, vàng tăng mạnh
12:16
Giá vàng SJC lại vượt mốc 67 triệu đồng/lượng
10:03
‘Ba chìa khóa đầu tư nhượng quyền thành công’
15:34
Rủi ro khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tăng cao
17:01
‘Bánh tráng không nhúng nước’ gây ấn tượng mạnh tại Thaifex 2023
14:51
Nhiều tín hiệu tích cực từ Thaifex 2023 cho doanh nghiệp Việt
15:20
Những hình ảnh DN HVNCLC chào hàng tại Thaifex 2023
15:17
Hội DN HVNCLC tổ chức chuỗi xúc tiến thương mại tại Thaifex Anuga 2023
10:57
Giá vàng thế giới đột ngột tăng mạnh
16:10
Trung Quốc giảm mua chuối, Hoàng Anh Gia Lai ‘hụt lãi’
16:03
Mỹ gia hạn điều tra phòng vệ thương mại với 2 sản phẩm của Việt Nam
22:48
Hội chợ xuất khẩu TP.HCM sớm lấp đầy 250 gian hàng
10:21
USD rớt giá, vàng tăng mạnh
15:44
‘Nông đặc sản vùng miền’ tụ hội ở Gigamall
15:12
Vàng SJC ‘lặng sóng’ trước biến động của giá thế giới
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Thị trườngCông nghệ
2023/06/10 - 10:10:11 PM

12:31 - 06/09/2021

Big Tech bạo chi để vận động chính sách

Tập đoàn Alphabet (công ty mẹ của Google), Facebook và Microsoft dẫn đầu danh sách chi tiền vận động hành lang nhiều nhất ở châu Âu nhằm chống lại những quy định mới hạn chế sức mạnh của các tập đoàn công nghệ Mỹ.

Văn phòng Google tại Dublin, Ireland.

Nghiên cứu của tổ chức phi lợi nhuận Corporate Europe Observatory và tổ chức dân sự LobbyControl được thực hiện dựa trên bảng tổng hợp dữ liệu đến giữa tháng 6/2021, do các công ty gửi tới kho cơ sở dữ liệu Đăng ký minh bạch của Liên minh châu Âu (EU). Kết quả cho thấy, 612 tập đoàn, công ty và hiệp hội chi hơn 97 triệu EUR (114 triệu USD) hàng năm để vận động hành lang về các chính sách kinh tế kỹ thuật số của EU.

Alphabet đứng đầu danh sách với 5,75 triệu EUR (6,81 triệu USD), kế đến là Facebook với 5,5 triệu EUR (6,51 triệu USD), Microsoft 5,25 triệu EUR (6,22 triệu USD), Apple 3,5 triệu EUR (4,14 triệu USD), Huawei 3 triệu EUR (3,5 triệu USD), Amazon có mức chi 2,75 triệu EUR (3,26 triệu USD).

Theo nghiên cứu, số tiền vận động hành lang trong lĩnh vực công nghệ vượt trên cả các lĩnh vực dược phẩm, nhiên liệu hóa thạch, tài chính và hóa chất. Nhận định về nghiên cứu trên, giới chuyên gia kinh tế cho rằng, số tiền vận động hành lang ngày càng tăng của các công ty công nghệ và kỹ thuật số lớn phản ánh vai trò ngày càng tăng của các lĩnh vực này trong xã hội.

Việc đáng quan ngại hơn, đó là các nền tảng trên có thể sử dụng “vũ khí” này để đảm bảo tiếng nói của họ không chỉ được lắng nghe mà còn đánh bật cả các ý kiến trái chiều trong cuộc tranh luận về cách xây dựng các quy tắc mới cho các nền tảng kỹ thuật số.

Hoạt động vận động hành lang của các hãng công nghệ lớn của Mỹ, còn gọi là Big Tech, tập trung vào 2 dự thảo luật chính: Đạo luật Thị trường kỹ thuật số (DMA) và Đạo luật Dịch vụ kỹ thuật số (DSA).

DMA nhắm đến các hãng công nghệ có doanh thu hàng năm trên 6,5 tỷ EUR tại châu Âu trong 3 năm gần nhất, có giá trị thị trường trên 65 tỷ USD và cung cấp một dịch vụ nền tảng cốt lõi ở ít nhất 3 quốc gia EU, cùng một số tiêu chí khác. Dự thảo luật này đưa ra một loạt yêu cầu với các đại gia công nghệ, bao gồm chia sẻ một số dữ liệu nhất định với đối thủ và cơ quan quản lý, báo cáo các thương vụ sáp nhập…

Các công ty này cũng bị hạn chế một số điều như không ưu tiên các dịch vụ riêng trên nền tảng của mình. Các nhà làm luật cũng kêu gọi áp mức phạt tới 10% doanh thu toàn cầu, hoặc thậm chí phải chia tách hoạt động kinh doanh nếu các công ty này không tuân thủ.

Trong khi đó, DSA nhắm đến các nền tảng trực tuyến có trên 45 triệu người dùng. Theo dự thảo luật này, các nền tảng phải tìm cách xử lý những nội dung bất hợp pháp, kiểm soát hành vi thao túng trên nền tảng gây ảnh hưởng tới kết quả bầu cử, lan truyền tin giả… Các công ty có thể bị phạt tới 6% doanh thu toàn cầu nếu vi phạm.

Bảo vệ thị trường châu Âu

Trong vài năm gần đây, khu vực châu Âu đã cảnh báo về khả năng mở rộng quyền lực của các công ty công nghệ thế giới. Từ năm 2018, châu Âu đề ra Quy định bảo vệ dữ liệu chung (GDPR) mang tính bước ngoặt, giúp công dân khối này có tiếng nói mạnh mẽ hơn đối với hoạt động xử lý, bảo vệ dữ liệu của các Big Tech. Đồng thời, GDPR cũng thúc đẩy nhiều cuộc thảo luận hơn về bảo vệ dữ liệu ở Mỹ.

Đến ngày 15/6/2021, Tòa án Công lý Liên minh châu Âu (CJEU) cho phép cơ quan giám sát bảo mật dữ liệu của các quốc gia thành viên có hành động pháp lý chống lại các công ty công nghệ. CJEU nêu rõ, trong một số điều kiện nhất định, cơ quan giám sát của các nước thành viên EU có thẩm quyền khởi tố hình sự đối với hành vi vi phạm GDPR.

Phán quyết của CJEU có thể mở đường cho các cơ quan giám sát bảo mật dữ liệu tại EU đưa ra hành động pháp lý chống lại các tập đoàn công nghệ của Mỹ như Google, Twitter và Apple.

Ngoài lý do giảm sức ảnh hưởng lên thị trường của Big Tech, châu Âu còn lý do khác, đó là bảo vệ những công ty tiềm năng trong lĩnh vực công nghệ ra đời tại khu vực này. Châu lục này đã bị tụt hậu đáng kể trong cuộc cạnh tranh xây dựng nền kinh tế kỹ thuật số vào thế kỷ 21 và đang đi tìm chính sách phù hợp hơn để bắt kịp cuộc đua công nghệ số. Do đó, việc giám sát công nghệ từ các tập đoàn nước ngoài của EU được cho là đi đúng hướng khi tập trung chính xác vào thị trường công nghệ mở, tính di động, chia sẻ dữ liệu và hạn chế đối với tầm ảnh hưởng từ các tập đoàn, công ty công nghệ nước ngoài.

Châu Âu cũng lo ngại đến việc một số tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới giao dịch mua lại các công ty khởi nghiệp nhỏ nhằm thoát khỏi sự giám sát của cơ quan chức năng do có mức doanh thu thấp. Trong khi các giao dịch mua bán cao cấp, chẳng hạn như việc Microsoft mua lại Skype vào năm 2011 là tiêu điểm thì các giao dịch nhỏ hơn thường không được chú ý.

Ví dụ, vào năm 2019, Apple đã mua một công ty trí tuệ nhân tạo ở Anh với một khoản tiền không được tiết lộ. Chính phủ Đức, Pháp và Hà Lan có ý kiến mạnh mẽ về vấn đề này và cho rằng, EU nên đặt ra các ngưỡng nhất định rõ ràng và hợp pháp đối với việc các tập đoàn nước ngoài mua lại các công ty có doanh thu tương đối thấp, nhưng giá trị cao để hạn chế sức cạnh tranh trên thị trường công nghệ.

Theo Phương Nam/SGGP

Có thể bạn quan tâm

Ứng dụng của Trung Quốc chứa ‘cửa hậu’ theo dõi người dùng?

Đỉnh cao như bao bì iPhone

Người Việt vẫn mạnh tay mua điện thoại Vertu

Rộ tin đồn ông Donald Trump mua lại mạng xã hội FreeSpace

Nhật Bản phát triển mạng 6G, ra mắt năm 2030

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:Big Techvận động chính sách

Tin khác

Startup Ấn Độ – EV River huy động thành công 15 triệu USD

Startup Ấn Độ – EV River huy động thành công 15 triệu USD

Baidu thành lập quỹ mạo hiểm AI để thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo

Baidu thành lập quỹ mạo hiểm AI để thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo

Trợ lý ảo đi chợ thật

Trợ lý ảo đi chợ thật

Việt Nam sắp có công nghệ băng thông tốc độ ‘khủng’ 10Gb/s

Việt Nam ‘hút’ các nhà sản xuất chip Hàn Quốc

Nhật Bản có thêm startup kỳ lân

JPMorgan làm ‘ChatGPT tài chính’

Các ‘đại gia’ công nghệ Việt vẫn thờ ơ với ChatGPT?

Công nghệ
Startup Ấn Độ – EV River huy động thành công 15 triệu USD

Startup Ấn Độ – EV River huy động thành công 15 triệu USD

Baidu thành lập quỹ mạo hiểm AI để thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo

Baidu thành lập quỹ mạo hiểm AI để thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo

Trợ lý ảo đi chợ thật

Trợ lý ảo đi chợ thật

Tiki tích hợp ChatGPT để thu hút khách hàng mới

Tiki tích hợp ChatGPT để thu hút khách hàng mới

Tiếp thị
Chiến lược định giá động

Chiến lược định giá động

Đổi tên và logo, Golden Gate toan tính gì?

Đổi tên và logo, Golden Gate toan tính gì?

Ngành quảng cáo thay đổi thế nào trước làn sóng AI?

Ngành quảng cáo thay đổi thế nào trước làn sóng AI?

Đi chợ thế giới: ‘Kể chuyện sản phẩm bằng QR Code’

Đi chợ thế giới: ‘Kể chuyện sản phẩm bằng QR Code’

Tiêu dùng
Làn sóng ‘đóng cửa, trả mặt bằng’ tại các phố mua sắm, ẩm thực TP.HCM

Làn sóng ‘đóng cửa, trả mặt bằng’ tại các phố mua sắm, ẩm thực TP.HCM

Khi người tiêu dùng ‘thắt lưng buộc bụng’

Khi người tiêu dùng ‘thắt lưng buộc bụng’

Doanh nghiệp loay hoay giữa ‘bài toán’ giảm giá và duy trì lợi nhuận

Doanh nghiệp loay hoay giữa ‘bài toán’ giảm giá và duy trì lợi nhuận

Kích cầu bằng cho vay tiêu dùng

Kích cầu bằng cho vay tiêu dùng

Ứng viên HVNCLC
Công ty CP Tràng Tiền 35

Công ty CP Tràng Tiền 35

Công ty TNHH TMDV & SX Trí Việt Phát

Công ty TNHH TMDV & SX Trí Việt Phát

Công ty CP Chế tạo và Lắp ráp Thiết bị Điện Việt Nam (VNE)

Công ty CP Chế tạo và Lắp ráp Thiết bị Điện Việt Nam (VNE)

Công ty TNHH Nhôm Nam Sung

Công ty TNHH Nhôm Nam Sung

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA