Trung Quốc thất bại với chiến lược 'dùng tiền mua yêu mến'?
Tin mới
20:12
Mời doanh nghiệp đăng ký thông tin sản phẩm bình chọn HVNCLC 2024
12:22
Kiện nhau chưa xong đã làm… đối tác của nhau
11:59
Ai đang dẫn đầu ‘cuộc chơi’ chất bán dẫn?
11:40
Việt Nam tìm lối đi riêng trong điều kiện chính sách nới lỏng
11:36
Bitcoin trở thành đối thủ nặng ký với vàng
10:46
Xu hướng mới: khởi nghiệp ‘net zero’
10:35
Indonesia khai trương tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên
10:26
Nhà đầu tư ngóng kết quả kinh doanh quý 3/2023
10:05
Bầu Đức bán khách sạn Hoàng Anh Gia Lai lớn nhất Tây Nguyên để trả nợ
15:46
Chứng khoán Việt Nam chưa được nâng hạng
15:11
Khi nhân viên thành diễn viên quảng cáo
15:03
GDP quý 3/2023 của Việt Nam tăng 5,33%
11:09
Việt Nam cần làm gì khi nền kinh tế Trung Quốc giảm tốc?
10:30
NHNN hút ròng hàng chục nghìn tỷ đồng, tỷ giá vẫn chưa giảm áp lực
10:26
Vì sao Indonesia ra lệnh cấm bán hàng trên TikTok?
10:13
Mỹ đối diện rất gần nguy cơ đóng cửa chính phủ
09:24
Cạnh tranh khốc liệt trên thị trường giao đồ ăn
15:37
Nhiều tiêu chí ‘đánh đố’ người mua nhà ở xã hội sẽ được loại bỏ
15:30
Tỷ giá sẽ ổn định tại mức nào?
15:11
Trung thu – tết đoàn viên trọn tâm ý
Bản tin thị trường
15:25
Thị trường 24/7: Giá gas tháng 10 tiếp tục tăng; Mì gói Việt Nam hút hàng ở Nhật Bản
16:18
Thị trường 24/7: Khách quốc tế đến Việt Nam mới đạt 69% năm 2019; Malaysia thiếu gạo sản xuất trong nước
16:09
Thị trường 24/7: Drone của Việt Nam gây ấn tượng trên bầu trời nước Đức; Vốn FDI vượt mốc 20 tỷ USD
16:28
Thị trường 24/7: Tàu hàng đầu tiên chạy thẳng từ Bình Dương sang Trung Quốc; Rạng Đông Holding thua kiện cổ đông Nhật Bản
16:17
Thị trường 24/7: Doanh nghiệp điều than trời vì quy trình kiểm dịch mới; Indonesia sắp thông qua quy định về bán hàng qua mạng xã hội
15:46
Thị trường 24/7: Giá dầu Brent đang trên đà tới mốc 100 USD; Thái Lan dự báo sản lượng gạo sụt giảm do El Nino
16:24
Thị trường 24/7: HOSE bác thông tin lãnh đạo xin nghỉ việc; Mỹ tăng nhập khẩu dầu ăn đã qua sử dụng của TQ
16:02
Thị trường 24/7: Giá xăng tăng gần 900 đồng/lít; Thị trường căn hộ Thái Lan hút người mua nước ngoài
16:27
Thị trường 24/7: Người Việt chi 33,3 triệu USD mua tôm hùm Australia; Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Singapore giảm mạnh
16:09
Thị trường 24/7: Giá vàng tăng lên mức cao nhất kể từ đầu năm; Gạo 25% tấm của Việt Nam rớt mốc 600 USD/tấn
15:35
Thị trường 24/7: Giá cà phê tăng cao kỷ lục; Siêu thị Pháp dán nhãn sản phẩm tăng giá trá hình
16:12
Thị trường 24/7: iPhone 12 có thể bị cấm tại nhiều nước châu Âu; Quảng Nam chào đón các nhà làm phim Bollywood
15:10
Thị trường 24/7: Indonesia tính cấm bán hàng trên mạng xã hội; Vietcombank và Agribank hạ lãi suất tiết kiệm về 5,5%/năm
15:50
Thị trường 24/7: Bánh trung thu ‘đại hạ giá’ vẫn ế; iPhone 15 chính hãng giá dự kiến từ 21,49 triệu đồng
15:27
Thị trường 24/7: Bộ NN&PTNT bác tin ‘nông sản ùn tắc tại cửa khẩu’; Hoàn lại hơn 87.000 tỷ đồng thuế GTGT
15:29
Thị trường 24/7: Phát hiện rệp ở một số lô sầu riêng xuất khẩu sang TQ; Giá dầu vượt 23.000 đồng một lít
15:55
Thị trường 24/7: Super sale hàng hiệu giảm giá tới 90%; Giá gạo xuất khẩu giảm mạnh
15:59
Thị trường 24/7: Dừng bán SIM qua đại lý, cửa hàng từ ngày 10/9; Apple chuyển 11 nhà máy vào Việt Nam
16:35
Thị trường 24/7: Thu gần 2.000 tỷ đồng dịch vụ môi trường rừng trong 8 tháng; Giá gạo xuất khẩu tăng cao, doanh nghiệp vẫn kêu lỗ
15:28
Thị trường 24/7: ‘Cô dâu 8 tuổi’ thích thú với bánh xèo Hương Xưa; Đơn hàng mới tăng, chỉ số PMI phục hồi trên ngưỡng 50 điểm
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Thị trườngTiếp thị
2023/10/03 - 8:19:58 AM

08:58 - 27/03/2017

Trung Quốc thất bại với chiến lược ‘dùng tiền mua yêu mến’?

Tại các biển quảng cáo điện tử ở Quảng trường Thời Đại (New York, Mỹ), những hình ảnh về nông thôn Trung Quốc liên tục xuất hiện.

  • Trung Quốc có thương hiệu trăm tỷ USD đầu tiên
  • Trung Quốc ồ ạt mua doanh nghiệp Đức
  • Trung Quốc tiếp tục vung tiền mua thế giới
China-8388-1490510975

Trung Quốc có lẽ đang thất bại với chiến lược ‘dùng tiền mua yêu mến’ khi quốc gia này dành tới 10 tỷ USD mỗi năm để củng cố quyền lực mềm, nhưng nó lại đang khiến hình ảnh nước này ngày một xấu đi.

Ở Phnom Penh – thủ đô Campuchia, trẻ em chơi đùa bên dưới những tòa chung cư do Trung Quốc xây dựng. Một số nơi trên thế giới, trẻ em còn học tiếng Trung trong các chương trình do Chính phủ Trung Quốc tài trợ.

Từ nhiều năm nay, người mua hàng trên khắp thế giới đã quen với dòng chữ “Made in China” trên hầu hết sản phẩm họ mua. Tuy nhiên, gần đây, Trung Quốc đang muốn quảng bá thương hiệu quốc gia để hấp dẫn các nước khác theo cách mà Mỹ đã làm với văn hóa, sản phẩm và giá trị của mình.

Một thập kỷ trước, Trung Quốc đã đặt ra mục tiêu xây dựng “quyền lực mềm” để hỗ trợ cho quá trình tăng trưởng kinh tế nhanh. Theo David Shambaugh – giáo sư tại Đại học George Washington, Trung Quốc chi khoảng 10 tỷ USD mỗi năm cho mục tiêu này. Ông đánh giá đây là một trong những chương trình xây dựng hình ảnh quốc gia tốn kém nhất thế giới. Shambaugh cho biết Mỹ cũng chỉ chi chưa đầy 670 triệu USD cho việc này năm 2014.

Trung Quốc lấy cảm hứng về khái niệm quyền lực mềm từ học giả Mỹ – Joseph Nye. Ông đã đưa ra thuật ngữ này từ năm 1990. Sau nhiều năm tranh cãi, đến năm 2007, Chủ tịch Trung Quốc khi đó – ông Hồ Cẩm Đào mới nêu ra vấn đề này, cho rằng Trung Quốc cần xây dựng quyền lực mềm.

Và người kế nhiệm ông – ông Tập Cận Bình đã rất tích cực trong quá trình này. Ông là chủ tịch đầu tiên của Trung Quốc tham gia Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos (Thụy Sĩ) đầu năm nay. Với bài phát biểu ủng hộ toàn cầu hóa và kêu gọi đoàn kết chống biến đổi khí hậu, ông đã giành được khá nhiều lời khen ngợi.

Trung Quốc tập trung củng cố quyền lực mềm qua việc quảng bá văn hóa. Từ năm 2004, nước này đã chi cả núi tiền cho việc tổ chức các lớp học ngôn ngữ, nấu ăn, nhảy múa và mừng Tết Nguyên đán tại hơn 140 quốc gia trên thế giới.

Ông Tập muốn thuyết phục nhà đầu tư thế giới rằng Trung Quốc không phải quốc gia đáng sợ, và họ có thể cùng tồn tại với Mỹ mà không tạo ra xung đột. Dự án “Một vành đai, một con đường’ của Trung Quốc – đầu tư vào cơ sở hạ tầng trên khắp châu Á, Trung Đông, châu Phi và châu Âu cũng nhằm gửi thông điệp nước này muốn sử dụng khối tài sản mới để làm giàu cho toàn cầu.

Các công ty tư nhân Trung Quốc cũng đang tích cực tham gia quá trình quảng bá hình ảnh đất nước. Năm 2015, đại gia thương mại điện tử – Alibaba đã trả 260 triệu USD mua tờ báo Hong Kong – South China Morning Post. Người giàu nhất Trung Quốc – Wang Jianlin đã mua nhiều xưởng phim và chuỗi rạp phim Hollywood. Hàng loạt công ty Trung Quốc khác cũng chi đậm cho M&A với nhiều công ty tên tuổi trên thế giới.

Những nỗ lực của Trung Quốc đã phần nào có tác dụng. Trong một số khảo sát toàn cầu, người châu Phi đã có quan điểm tích cực hơn về nền kinh tế lớn nhì thế giới, một phần nhờ số tiền Trung Quốc đã rót vào lục địa này.

Tuy nhiên, tại Mỹ, tình hình lại không sáng sủa như vậy. Một năm trước khi ông Tập nhậm chức, hơn nửa người Mỹ có ấn tượng tích cực với người Trung Quốc, theo nghiên cứu của Pew Research. Tuy nhiên, tỷ lệ này cuối năm ngoái chỉ còn 38%. Xu hướng tương tự cũng diễn ra tại nhiều nước khác.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đã giúp họ được nhiều quốc gia ngưỡng mộ. Tuy nhiên, hậu quả môi trường và xã hội nó để lại cũng khiến họ nhận nhiều chỉ trích.

Trung Quốc cũng ngày càng mất đi sức hút trong mắt doanh nghiệp ngoại, từ Mỹ, châu Âu đến Nhật Bản và gần đây là Hàn Quốc. Thuế cao, lương nhân công tăng, môi trường cạnh tranh khắc nghiệt từ các công ty nội và chính sách bất nhất đã khiến hàng loạt doanh nghiệp ngán ngẩm và phải rời bỏ Trung Quốc thời gian qua.

Lý thuyết của Nye cho biết quyền lực mềm là thứ không được tạo ra bởi Chính phủ. Ông lý giải hình ảnh của nước Mỹ được tạo nên từ người dân – “mọi thứ từ các trường đại học, các quỹ từ thiện đến Hollywood và nhạc pop”. Trong khi đó, chiến lược của Trung Quốc gần như hoàn toàn do Chính phủ dẫn dắt.

Economist cho rằng Trung Quốc đang cố kết hợp quyền lực cứng và quyền lực mềm để tạo ra lợi thế cho mình. Nhưng thay vì nâng cao hình ảnh đất nước, chiến lược này chỉ đang phản tác dụng với họ.

Theo VnExpress/Economist/CNBC

Có thể bạn quan tâm

Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5% năm 2018

Coca-Cola mở chiến dịch tiếp thị bằng nội dung người dùng kèm AI

Cuộc chiến bánh cookie

Sau vụ arsenic, thị trường nước mắm ra sao?

GS25 chuyển sang bán thịt cá rau củ

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:made in chinaquảng bá thương hiệuTrung Quốctrung quốc xấu xí

Tin khác

Khi nhân viên thành diễn viên quảng cáo

Khi nhân viên thành diễn viên quảng cáo

‘Bánh trung thu tiền triệu’, chiêu tiếp thị kinh điển

‘Bánh trung thu tiền triệu’, chiêu tiếp thị kinh điển

Hãng thời trang nhanh bán đồ cũ: nghiêm túc hay đối phó?

Hãng thời trang nhanh bán đồ cũ: nghiêm túc hay đối phó?

‘Tách cà phê tuyển dụng’ của cựu giám đốc Xero

Tiếp thị bằng ESOL

Nhà sản xuất bắt tay với hãng gọi xe: chiến lược mới ‘nở rộ’ tại Việt Nam

Chiến lược ‘việc cần hoàn thành’

Baemin và chiêu ‘tiếp thị hoài niệm’

Công nghệ
Vì sao Indonesia ra lệnh cấm bán hàng trên TikTok?

Vì sao Indonesia ra lệnh cấm bán hàng trên TikTok?

Silent Eight sử dụng AI ngăn chặn tội phạm tài chính

Silent Eight sử dụng AI ngăn chặn tội phạm tài chính

iPhone 15 xách tay rớt giá mạnh

iPhone 15 xách tay rớt giá mạnh

Baemin tái cấu trúc hay ‘bỏ cuộc chơi’ tại Việt Nam?

Baemin tái cấu trúc hay ‘bỏ cuộc chơi’ tại Việt Nam?

Tiếp thị
Khi nhân viên thành diễn viên quảng cáo

Khi nhân viên thành diễn viên quảng cáo

‘Bánh trung thu tiền triệu’, chiêu tiếp thị kinh điển

‘Bánh trung thu tiền triệu’, chiêu tiếp thị kinh điển

Hãng thời trang nhanh bán đồ cũ: nghiêm túc hay đối phó?

Hãng thời trang nhanh bán đồ cũ: nghiêm túc hay đối phó?

50 nông dân Úc đến Việt Nam trải nghiệm bánh làm từ lúa mì do chính họ trồng

50 nông dân Úc đến Việt Nam trải nghiệm bánh làm từ lúa mì do chính họ trồng

Tiêu dùng
Tràn lan bánh trung thu ‘siêu rẻ’, đại hạ giá

Tràn lan bánh trung thu ‘siêu rẻ’, đại hạ giá

Trái cây ngoại giá rẻ tràn ngập thị trường

Trái cây ngoại giá rẻ tràn ngập thị trường

Phí ship hàng nội địa cao hơn phí ship hàng từ… Trung Quốc?

Phí ship hàng nội địa cao hơn phí ship hàng từ… Trung Quốc?

Cherry Mỹ ‘giá rẻ chưa từng có’

Cherry Mỹ ‘giá rẻ chưa từng có’

Ứng viên HVNCLC
Công ty TNHH SHIN Việt Nam

Công ty TNHH SHIN Việt Nam

Công ty TNHH Giống cây trồng Thuận Thành

Công ty TNHH Giống cây trồng Thuận Thành

Công ty cổ phần kinh doanh Khí miền Nam – Gas South

Công ty cổ phần kinh doanh Khí miền Nam – Gas South

Công ty TNHH MTV Sản xuất và Thương mại Mỹ phẩm Nhật Việt

Công ty TNHH MTV Sản xuất và Thương mại Mỹ phẩm Nhật Việt

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA