Khi người nông dân cũng không thể rời chiếc smartphone
Tin mới
21:24
Cục Hàng không yêu cầu không để máy bay ‘đắp chiếu’ quá 1 tháng
21:19
Foxconn đầu tư nhà máy sản xuất iPad và Macbook tại Bắc Giang
21:14
Xuất khẩu gạo của Thái Lan vẫn ảm đạm trong năm 2021
16:14
Tạm ngừng kinh doanh tại công trình ngắm cảnh ở Mã Pì Lèng
15:55
‘Phải nuôi dưỡng cho doanh nghiệp mạnh thì nền kinh tế mới mạnh’
10:42
Indonesia đặt mục tiêu trở thành nước sản xuất tôm thẻ chân trắng lớn nhất thế giới
10:36
Nhiều công ty bị Cục thuế TP.HCM truy thu thuế tiền tỷ
10:19
Vì sao ngân hàng lãi lớn?
10:16
Foxconn muốn đầu tư KCN 1,3 tỷ USD để xây nhà máy tại Thanh Hóa
10:11
Lốp xe ô tô Việt Nam thoát ‘án’ bán phá giá tại Mỹ
10:02
Huawei tiếp tục nhận đòn trừng phạt của ông Trump
09:48
‘Cuộc chiến áp thuế’ vẫn chưa kết thúc
12:22
VISSAN ký kết hợp tác Chương trình ‘Phúc lợi đoàn viên’ với Liên Đoàn Lao động Đà Nẵng
12:10
Xiaomi phản bác cáo buộc của Mỹ
11:37
Cước tàu biển tăng cao, doanh nghiệp lao đao
10:47
Mỹ đánh giá cao Việt Nam trong hợp tác điều tra chính sách tiền tệ
23:20
VinMart giảm ‘giá sốc’ nhiều loại trái cây
23:15
Google chốt thỏa thuận mua lại Fitbit
23:11
Cố vấn thương mại Navarro lên án đảng Dân chủ luận tội ông Trump
15:56
Người ủng hộ ông Trump chuyển sang MeWe, Gab và Rumble
Bản tin thị trường
11:51
Ngân hàng Thế giới cảnh báo về cuộc khủng hoảng tài chính ‘thầm lặng’
10:07
Thái Lan sử dụng sân golf làm khu cách ly du khách
08:54
Fintech Việt Nam sẵn sàng bước ra nước ngoài?
10:36
Thời đã đến với thời trang nhanh Trung Quốc?
09:20
Campuchia tạm thời cấm nhập khẩu tất cả các loại cá nuôi
10:15
Nhật Bản tuyên bố tình trạng khẩn cấp ở Tokyo và vùng phụ cận
10:28
Alibaba ra phép thử mới với sự cởi mở của Trung Quốc?
09:56
ASEAN với chiến lược vắc xin ngừa Covid-19 thúc đẩy hồi phục kinh tế
09:05
Châu Á tăng trưởng nhưng cần cải thiện năng suất lao động
11:46
Bitcoin vẫn tiếp tục lên đỉnh, nhưng rủi ro vẫn còn
09:47
Đông Nam Á cần chuẩn bị cho tình huống xấu nhất trong năm 2021
09:28
Ấn Độ cũng mở ‘ATM gạo’ để hỗ trợ người nghèo
09:24
Hãng tàu container phải minh bạch giá cước vận chuyển
10:22
‘Mua bán nước trời’
10:05
Doanh nghiệp ‘than trời’ vì cước tàu biển đi châu Âu và Mỹ tăng hơn 5 lần
11:43
Hàng không thế giới đủ sức tồn tại để đón bình minh?
09:28
Apple sẽ đưa ra xe tự lái iCar ra thị trường vào năm 2024
10:57
Thiếu hụt container rỗng đẩy giá gạo Việt lên đỉnh cao trong 9 năm
09:45
Doanh nghiệp Việt bán hàng trên Amazon chỉ để làm thương hiệu?
09:25
Nông sản đồng bằng cần nhắm phân khúc giá cao
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Mekong Connect
  • Video
Trang chủ Mua sắmTiếp thị
2021/01/18 - 11:46:07 PM

08:34 - 21/03/2016

Khi người nông dân cũng không thể rời chiếc smartphone

“Không như thế hệ chúng ta trước đây, trò chuyện với nhau qua tin nhắn, điện thoại… ngày nay, người tiêu dùng 8X và 9X chiếm 43%, mười năm nữa chiếm 64%, Thế hệ 9X hình thành ăn, ngủ, đi chơi, đi học, mua đồ đều dùng điện thoại”.

  • Saigon Co.op vào vòng 2 cuộc đua thâu tóm Big…
  • Cá tra vào Mỹ vẫn khó trăm bề
  • ‘Những gì cần làm cho doanh nghiệp Chính phủ đã…
DSC05980

TS Nguyễn Thanh Mỹ, TS Nguyễn Quốc Vọng và ông Phạm Công Tạc, thứ trưởng bộ KH&CN trao đổi về những sản phẩm ứng dụng công nghệ cao tại hội thảo “Ứng dụng công nghệ mới nâng cao giá trị nông sản Mekong”. Ảnh: Ngọc Bích.

“Bao bì đẹp, nhìn chắc chắn, sử dụng túi bạc zipper. Tuy nhiên, để thương mại tốt hơn thì nên có thêm QR hoặc GS1 barcode trên nhãn hiệu hay bao bì để kết nối với điện thoại di động, giúp khách hàng biết được thông tin về sản phẩm nhanh nhất”.

Đó là nhận xét của TS Nguyễn Thanh Mỹ, chủ tịch tập đoàn Mỹ Lan đối với bao bì trà khổ qua rừng của cơ sở Thuận Lộc tại toạ đàm “Ứng dụng công nghệ cao để tạo giá trị gia tăng cho nông sản Mekong” hôm 8/3, do hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao (DN HVNCLC) phối hợp với hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh An Giang tổ chức.

Ông Mỹ cho rằng việc khởi nghiệp nên gắn với với những tiến bộ của công nghệ và sự thay đổi xu hướng tiêu dùng. Câu chuyện bao bì kể trên của ông Mỹ là gợi ý việc cần chú ý tới sự thay đổi xu hướng tiêu dùng.

“Không như thế hệ chúng ta trước đây, trò chuyện với nhau qua tin nhắn, điện thoại… ngày nay, người tiêu dùng 8X và 9X chiếm 43%, mười năm nữa chiếm 64%, Thế hệ 9X hình thành ăn, ngủ, đi chơi, đi học, mua đồ đều dùng điện thoại”.

Về tiến bộ công nghệ, ông gợi ý: canh tác cần khoa học hơn và đó là lý do phân bón thông minh ra đời. Phân bón hiện nay bón xong là tan trong nước liền, thất thoát đạm 60 – 70%, phân bón thế hệ mới tan chậm và cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây trồng.

Những nhà sản xuất làm ra các loại phân bón tan chậm có kiểm soát, các loại khoáng chất, vi lượng được bọc bởi loại vỏ bọc polymer. Thời gian tan 4, 6 hoặc 24 tháng.

Phân bón đẹp hơn, thân thiện môi trường hơn nhờ cơ chế: hạt phân thông minh phân huỷ do nắng trời, do vi khuẩn.

Phân bón thông minh có thể phát triển tại Việt Nam, sử dụng cho gia đình trồng nhỏ lẻ (trồng lan, rau…) và
nhu cầu của nông dân.

Bón chỉ một lần cho một vụ, tiết kiệm lao động, lượng phân bón sử dụng ít hơn 40%, giảm thiểu thất thoát, sản lượng thu hoạch tăng 20% và giảm tối đa ô nhiễm môi trường.

Và chiếc smartphone có thể kiểm soát từ mức tiêu thụ, mức phải thanh toán, từ việc kiểm tra mã vạch, mã 2D… ngay trên smartphone.

Những điều kỳ diệu từ Mobile APP trên máy tính bảng và điện thoại di động kết nối internet, điện toán đám mây (NMRice APP) bắt đầu lan tới khu vực nông nghiệp, giúp quản lý dinh dưỡng cho lúa.

Philippines đã làm được, họ kết nối với những vùng khác, nông dân có bao nhiêu công đất, mùa rồi thu hoạch bao nhiêu, xài phân gì, đề nghị sử dụng phân gì…

Thiết bị đo nối với internet, điện toán đám mây sẽ giúp nông dân có ông bác sĩ nông học tại nhà, rất dễ làm. Ngày nay chế biến cần thiết bị. Phân phối cần thiết bị thông minh, thương mại điện tử phát triển có thể bán được sản phẩm trực tiếp tốt hơn nhờ điện toán đám mây, internet vạn vật, các APP…

Những tiến bộ đó bắt đầu được một số doanh nghiệp ứng dụng, nhưng điều đáng nói là chưa nhiều, chưa đủ để nói về một xu thế chuyển đổi, nhất là khu vực miền Tây.          

Sáu điểm yếu của tiếp thị nông đặc sản

Ông Trương Cung Nghĩa, giám đốc công ty Trương Đoàn đưa ra sáu điểm yếu về thực trạng sản xuất và tiếp thị của nông đặc sản Mekong, ngày 12/3, trong khuôn khổ các hoạt động của hội chợ HVNCLC An Giang do Hội DN HVNCLC, Mạng lưới sáng tạo khởi nghiệp phối hợp tổ chức:

1 – Mang tính chất cá thể, hộ sản xuất phải tự thân vận động ở hầu hết các khâu.

2 – Sản phẩm làm ra theo kinh nghiệm gia truyền hoặc học từ “một ông thầy” nào đó.

3 – Thiếu kiến thức hệ thống về nghiên cứu và phát triển sản phẩm, không xác định được nhu cầu thị trường, không cập nhật được thị hiếu người tiêu dùng.

4 – Thường định giá sản phẩm theo giá nguyên liệu và công lao động, đôi khi bỏ qua yếu tố giá trị chất xám và chi phí marketing.

5 – Các hoạt động quảng bá sản phẩm mang tính tự phát hoặc thụ động.

6 – Không chủ động được kênh phân phối, bị chèn ép.

“Tất cả đều cần xuất phát từ mô hình 4P kinh điển”, ông Trương Cung Nghĩa cho rằng Tiếp thị một cách dễ nhớ: 4P (Product – Price – Place – Promotion) và bốn vấn đề: 1/ Đặt tên – làm thương hiệu; 2/ Mô tả sản phẩm; 3/ Xây dựng hệ thống hình ảnh sắc nét, chú ý đến bao bì sản phẩm; 4/ Tiếp cận khách hàng trên nhiều kênh khác nhau.

Trong trường hợp không xây dựng được thương hiệu sản phẩm, đôi khi chúng ta phải nghĩ đến việc gia công cho các nhãn hàng riêng của hệ thống các siêu thị, cửa hàng đặc sản”.

Ngọc Bích
Thế Giới Tiếp Thị

Có thể bạn quan tâm

Quan hệ Campuchia – Trung Quốc: Macau của Campuchia

GS Arnoud De Meyer: Bốn thách thức lớn trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Mỹ thay đổi chính sách thương mại

Tôi xin làm người kể chuyện…

Trump – một tổng thống lái buôn chỉ có tài tiếp thị

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:kh&cnsmartphonetiếp thị nông sảntrà khổ qua thuận lộc

Tin khác

Việt Nam thiếu mặt bằng bán lẻ cho các nhãn hàng cao cấp

Việt Nam thiếu mặt bằng bán lẻ cho các nhãn hàng cao cấp

Mời DN HVNCLC cùng Go Online lên sàn điện tử

Mời DN HVNCLC cùng Go Online lên sàn điện tử

Chuỗi cà phê số 1 Thái Lan âm thầm tiến vào Việt Nam

Chuỗi cà phê số 1 Thái Lan âm thầm tiến vào Việt Nam

Mì ăn liền nay đã trở thành ‘mặt hàng cao cấp’

Nước mắm Việt hơn 400.000 đồng/chai trên Amazon

Ra mắt Liên minh thúc đẩy sản vật địa phương

Nhật Bản thúc đẩy xuất khẩu rượu shochu

Những điều cần biết để tránh ‘bị hớ’ trong mùa Black Friday

Tiếp thị
Việt Nam thiếu mặt bằng bán lẻ cho các nhãn hàng cao cấp

Việt Nam thiếu mặt bằng bán lẻ cho các nhãn hàng cao cấp

Mời DN HVNCLC cùng Go Online lên sàn điện tử

Mời DN HVNCLC cùng Go Online lên sàn điện tử

Chuỗi cà phê số 1 Thái Lan âm thầm tiến vào Việt Nam

Chuỗi cà phê số 1 Thái Lan âm thầm tiến vào Việt Nam

Hàng Việt ‘chập chững’ vào siêu thị ngoại

Hàng Việt ‘chập chững’ vào siêu thị ngoại

Tiêu dùng
VinMart giảm ‘giá sốc’ nhiều loại trái cây

VinMart giảm ‘giá sốc’ nhiều loại trái cây

Doanh thu bán lẻ và dịch vụ năm 2020 đạt hơn 5 triệu tỷ đồng

Doanh thu bán lẻ và dịch vụ năm 2020 đạt hơn 5 triệu tỷ đồng

Những mặt hàng tiêu thụ nhiều nhất tại Mỹ trong 1 năm đại dịch Covid-19

Những mặt hàng tiêu thụ nhiều nhất tại Mỹ trong 1 năm đại dịch Covid-19

Xu thế tiêu dùng mới tại TTTM hậu Covid-19

Xu thế tiêu dùng mới tại TTTM hậu Covid-19

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Mekong Connect
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA