Danh sách thành phần trên nhãn thực phẩm
Tin mới
12:07
Cảnh báo doanh nghiệp Việt giao dịch tại UAE
11:52
Bộ Công Thương áp dụng biện pháp tự vệ với phân bón DAP và MAP
11:45
Trung Quốc sẽ đổ tiền vào chip, AI và 5G để bắt kịp Mỹ
11:17
Lo hệ thống ngân hàng sụp đổ, người dân Myanmar ồ ạt rút tiền mặt
11:12
‘Doanh nghiệp Việt cứ tự cạnh tranh, suy yếu dần rồi bị mua lại giá rẻ’
16:24
WHO tính hủy bỏ báo cáo điều tra về nguồn gốc Covid-19 ở Trung Quốc?
16:16
Người Mỹ ngày càng có cái nhìn tiêu cực về Trung Quốc
15:55
TP.HCM có 44.175 người thuộc danh sách được ưu tiên tiêm vắc xin Covid-19
11:04
EU buộc tội Apple bóp méo cạnh tranh trong thị trường nhạc trực tuyến
11:01
Lò mổ lớn nhất đóng cửa, Campuchia chuẩn bị cấm bán thịt chó
10:58
Ấn Độ áp luật mới lên Facebook, Twitter và YouTube
10:20
‘Sốt đất’ ảo vì dự án sân bay
10:03
Ý kiến trái chiều về đề xuất đại lộ ven sông Sài Gòn
09:52
Ngân hàng rao bán loạt bất động sản ngàn tỷ
15:51
Đề xuất cấp ‘chứng nhận tiêm chủng ngừa Covid-19’ chung cho ASEAN
15:32
Du lịch trong nước ‘rục rịch’ tái khởi động
15:26
Lithuania mở văn phòng tại Đài Loan, ‘cửa ngõ châu Âu’ thu hẹp với Trung Quốc?
15:22
Phát hiện 2 biến thể virus SARS-CoV-2 từ Anh vào Việt Nam
10:58
Bộ GD-ĐT giải thích thông tin tiếng Hàn là ngoại ngữ ‘bắt buộc’
10:36
Trung Quốc phủ nhận chuyện làm ngoại giao vắc xin
Bản tin thị trường
11:28
8 ngân hàng Đài Loan và Ấn Độ hợp vốn cho HD Bank vay 71 triệu USD
10:13
Nhà đầu tư rời bỏ Myanmar, chuyển hướng đến Việt Nam và Campuchia?
09:46
Đài Loan thần tốc hóa giải cú ‘boom hàng’ triệu đô của Trung Quốc
08:53
Nhiều công ty Nhật Bản dời xưởng từ Trung Quốc sang Indonesia
09:45
Mỹ giữ vững vị trí bạn hàng lớn nhất của nông sản Việt
12:25
Các nhà đầu tư nước ngoài từ bỏ các dự án điện than
10:44
Người Việt tiêm vắc xin Covid-19 không bị cách ly khi đi du lịch 10 nước
10:39
Thách thức sau khi Việt Nam đảm bảo nguồn cung vắc xin Covid-19
10:41
Singapore mở ‘vòm kính’ Connect@Changi để đón khách dự hội nghị, triển lãm
10:23
Thái Lan mở cửa trở lại: từ ý tưởng đến hiện thực
10:43
Huawei chuyển hướng sang nuôi heo công nghệ cao
11:45
Việt Nam dự kiến đạt miễn dịch cộng đồng từ giữa năm 2022
16:30
Quỹ đầu tư chính phủ sẽ giúp Indonesia vào top 5 kinh tế mạnh nhất thế giới?
16:00
Nền kinh tế ‘slow motion’ sẽ khiến Thái Lan tụt hậu trong 10 năm tới
11:53
Từ câu chuyện kim chi bị Lý Tử Thất cầm nhầm
22:32
Châu Á đầu tư và khai thác thực tế ảo cho ngành công nghiệp MICE
11:12
Nhật Bản áp dụng các hình phạt mới để chống dịch Covid-19 lây lan
14:41
Yamaha khuấy động thị trường xe hai bánh với ‘xe máy không ngã’
11:31
Nhà đầu tư nước ngoài lo ngại về viễn cảnh kinh doanh ở Myanmar
11:17
Việt Nam sẽ tiêm vắc xin ngừa Covid-19 của AstraZeneca trong quý 1/2021
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Báo Xuân 2021
  • Video
Trang chủ Mua sắmTiếp thị
2021/03/07 - 6:25:22 AM

10:08 - 23/11/2017

Danh sách thành phần trên nhãn thực phẩm

FDA không có định nghĩa về “khối lượng theo vết”, tuy nhiên, có một số ngoại lệ cho việc khai báo các thành phần trong các sản phẩm thực phẩm.

  • Hướng dẫn: dán nhãn thực phẩm (khối lượng thực của…
  • Hướng dẫn dán nhãn thực phẩm – tên sản phẩm…
  • Rắc rối hạn dùng trên nhãn thực phẩm

 

Hinh 01

1. Danh sách thành phần?

Danh sách thành phần trên nhãn thực phẩm là danh sách của từng thành phần theo thứ tự ưu tiên giảm dần

“THÀNH PHẦN: đậu pinto, nước và muối”.

2. Yêu cầu phải liệt kê các thành phần theo thứ tự giảm dần theo trọng lượng là thế nào?

Liệt kê các thành phần theo thứ tự giảm dần về trọng lượng có nghĩa là thành phần nặng nhất được liệt kê đầu tiên, và thành phần nặng ít nhất được liệt kê cuối cùng.

3. Danh sách thành phần được đặt ở đâu trên nhãn?

Danh sách các thành phần được đặt trên cùng nhãn sản phẩm với tên và địa chỉ của nhà sản xuất, nhà đóng gói hoặc nhà phân phối. Đây có thể là bảng thông tin hoặc PDP. Nó có thể được ghi ở trước hoặc sau nhãn dinh dưỡng và tên và địa chỉ của nhà sản xuất, nhà đóng gói hoặc nhà phân phối.

4. Kích thước của danh sách thành phần là như thế nào?

Sử dụng loại kích thước có chiều cao tối thiểu 1/16 inch (dựa trên chữ thường “o”), nổi bật, rõ ràng và dễ đọc.

5. Nước có được liệt kê là một thành phần không?

Nước được bổ sung trong việc chế biến thực phẩm được coi là một thành phần. Nước bổ sung phải được xác định trong danh mục các thành phần và được liệt kê theo thứ tự giảm dần về trọng lượng. Nếu tất cả nước được thêm vào trong quá trình chế biến sau đó được loại bỏ bằng cách nướng hoặc một số phương pháp khác trong quá trình chế biến, thì không cần phải khai báo nước như là một thành phần.

“THÀNH PHẦN: nước, đậu navy, và muối”.

6. Tên của các loại thành phần là tên phổ biến hay tên thông thường?

Hãy luôn sử dụng tên phổ biến hoặc thông thường cho các loại thành phần trừ khi có quy định cụ thể phải dùng tên khác. Ví dụ, sử dụng chữ “đường” thay vì sử dụng tên khoa học “sucrose”

“THÀNH PHẦN: táo, đường, nước, và gia vị”.

7. Có cần phải khai báo thành phần có số lượng “theo vết” không? Chất sunphit có được xem là phụ gia ngẫu nhiên không?

FDA không có định nghĩa về “khối lượng theo vết”, tuy nhiên, có một số ngoại lệ cho việc khai báo các thành phần trong các sản phẩm thực phẩm. Nếu một loại thành phần có hàm lượng thấp một cách ngẫu nhiên và không gây tác dụng cụ thể rõ ràng, thì cũng không cần thiết phải liệt kê trên nhãn. Chất phụ gia ngẫu nhiên luôn tồn tại vì đó là thành phần của một thành phần. Lưu ý rằng các chất gây dị ứng thực phẩm chủ yếu bất kể số lượng nhỏ hay lớn đều phải được khai báo.

Sunphit thêm vào bất kỳ thực phẩm hoặc thành phần nào trong thực phẩm và không gây ảnh hưởng về kỹ thuật trong thực phẩm đó, chỉ được coi là ngẫu nhiên nếu hàm lượng dưới 10ppm.

8. Những loại thực phẩm nào có thể liệt kê các thành phần chất béo và dầu thay thế?

Liệt kê các thành phần chất béo và dầu thay thế (“và /hoặc” ghi nhãn) trong dấu ngoặc đơn sau thông tin về hỗn hợp chất béo và dầu, chỉ được cho phép trong trường hợp thực phẩm có thêm chất béo hoặc dầu không phải là thành phần chủ yếu và chỉ khi nhà sản xuất không thể dự đoán chất béo hoặc thành phần dầu nào sẽ được sử dụng.

“THÀNH PHẦN: …Dầu thực vật (có chứa một hoặc nhiều thứ sau đây: dầu bắp, dầu đậu nành, hoặc dầu đậu khấu)…”.

9. Chất bảo quản hoá học nào cần được liệt kê trong danh sách thành phần?

Khi một chất bảo quản hoá học được chấp thuận thêm vào thực phẩm, thì phải được liệt kê trong danh sách thành phần dưới tên chung hay thông thường của chất bảo quản và tác dụng của nó bằng cách sử dụng các thuật ngữ, như “chất bảo quản”, “làm chậm quá trình hư hỏng” “chất ức chế”, “để giúp bảo vệ hương vị”, hoặc” để tăng cường giữ màu sắc”.

“THÀNH PHẦN: chuối sấy khô, đường, muối và axit ascorbic để tăng cường khả năng giữ màu”.

10. Gia vị, hương vị tự nhiên hoặc hương vị nhân tạo được kê khai trong danh sách thành phần như thế nào?

Chúng có thể được liệt kê trong danh sách các thành phần bằng cách sử dụng các tên phổ biến hoặc thông thường cụ thể hoặc bằng cách sử dụng các cụm từ “gia vị”, “hương vị” hoặc “hương vị tự nhiên” hoặc “hương vị nhân tạo”

“THÀNH PHẦN: táo xắt mỏng, nước, xirô, xirô bắp, tinh bột bắp, gia vị, muối, hương vị tự nhiên và hương vị nhân tạo”.

Tuy nhiên, các sản phẩm gia vị hoặc hỗn hợp gia vị, hương vị hoặc màu sắc phải liệt kê từng thành phần theo tên.

11. Nếu trái cây được đóng hộp trong đó có chứa nước cốt trái cây thì nước dùng để pha loãng có được coi là một thành phần không?

Có. Nước trái cây đã dược pha loãng bao gồm nước cốt và nước, do vậy cả hai đều là thành phần.

12. Nước cốt trái cây có thể được nhóm lại trong thông tin về thành phần (ví dụ như nước ép trái cây (nho, táo, anh đào)?

Không. “Nước cốt trái cây” không phải là tên chung hoặc tên thông thường hoặc tên để chỉ nhiều loại nước cốt trái cây khác nhau.

13. Khi nào thì mới phải liệt kê nước là một thành phần trong cà chua cô đặc?

Nước được bổ sung để điều chỉnh mức Brix của thực phẩm được chuẩn hoá trong phạm vi cho phép của chất rắn hoà tan, ví dụ: nước dùng để điều chỉnh Brix từ 28 ° đến 24 ° trong cà chua cô đặc, hoặc để điều chỉnh Brix từ 16 ° đến 10 ° trong bột nghiền cà chua không cần phải liệt kê. Tuy nhiên, nước thêm vào cà chua cô đặc (Brix 24 °) để tạo ra một sản phẩm với Brix 16 ° (bột nghiền cà chua) phải được liệt kê.

14. Liệu xốt cà chua, cà chua nghiền, và cà chua cô đặc có thể được sử dụng hoán đổi cho nhau trong thông tin về thành phần không?

Xốt cà chua và cà chua nghiền là những thực phẩm khác nhau dựa trên lượng chất rắn hoà tan có trong sản phẩm, và do đó, các tên gọi này không thể được sử dụng hoán đổi cho nhau trong thông tin thành phần. Tuy nhiên, thuật ngữ “cà chua cô đặc”có thể được sử dụng thay cho xốt cà chua, bột cà chua hoặc cà chua nghiền khi gia vị phù hợp với các yêu cầu của các loại thực phẩm đó và thông tin “chỉ dùng cho mục đích tái sản xuất” xuất hiện trên nhãn bao bì bằng hoặc nhỏ hơn 3,1kg hoặc 109oz. Hơn nữa, trong việc ghi nhãn thành phần có thể sử dụng cụm từ “cà chua cô đặc” thay cho nước xốt cà chua, bột cà chua, hoặc cà chua nghiền.

Ngân Giang
Theo TGTT

Có thể bạn quan tâm

Thái Lan xuất khẩu 3,4 triệu tấn gạo trong bốn tháng đầu năm 2017

Doanh nghiệp nội nhập siêu 9,31 tỷ USD trong 5 tháng

Toàn cầu hóa – Xu thế tất yếu của kinh tế thế giới

Yêu như vậy mới là yêu…

ACFTA – nỗi lo khi hàng ngoại ‘thoải mái’ tràn vào

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:cdfsmacục quản lý thực phẩm và dược phẩmdán nhãn sản phẩmfda mỹ

Tin khác

Chuyện gốm sứ Minh Long I xuất ngoại

Chuyện gốm sứ Minh Long I xuất ngoại

Nước mắm Thanh Hà giữ trọn hương vị trăm năm bằng tình thương qua 4 thế hệ

Nước mắm Thanh Hà giữ trọn hương vị trăm năm bằng tình thương qua 4 thế hệ

Đi chợ mua hàng Việt ở Portland

Đi chợ mua hàng Việt ở Portland

Bạn trẻ 8X rao bún dưa hấu, bánh tráng thanh long Việt ra chợ quốc tế

Phiên chợ Tết: Khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa

Việt Nam thiếu mặt bằng bán lẻ cho các nhãn hàng cao cấp

Mời DN HVNCLC cùng Go Online lên sàn điện tử

Chuỗi cà phê số 1 Thái Lan âm thầm tiến vào Việt Nam

Tiếp thị
Chuyện gốm sứ Minh Long I xuất ngoại

Chuyện gốm sứ Minh Long I xuất ngoại

Nước mắm Thanh Hà giữ trọn hương vị trăm năm bằng tình thương qua 4 thế hệ

Nước mắm Thanh Hà giữ trọn hương vị trăm năm bằng tình thương qua 4 thế hệ

Đi chợ mua hàng Việt ở Portland

Đi chợ mua hàng Việt ở Portland

Khai mạc Phiên chợ Tết Xanh – Quà Việt 2021

Khai mạc Phiên chợ Tết Xanh – Quà Việt 2021

Tiêu dùng
TP.HCM: Sức mua sụt giảm mạnh

TP.HCM: Sức mua sụt giảm mạnh

2 tháng đầu năm, doanh thu nhiều ngành dịch vụ giảm sâu

2 tháng đầu năm, doanh thu nhiều ngành dịch vụ giảm sâu

Nước mắm Việt trên đất Mỹ

Nước mắm Việt trên đất Mỹ

Tết năm nay hàng Việt lên ngôi

Tết năm nay hàng Việt lên ngôi

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Báo Xuân 2021
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA