10 xu hướng tiêu thụ thực phẩm của năm 2022
Tin mới
11:09
Sang Campuchia trồng cao su: bắt đầu có lãi
10:57
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cao nhất thế giới
10:54
Xiaomi đã bắt đầu sản xuất smartphone tại Việt Nam
10:51
Zalo thu phí, người dùng than trời vì rắc rối
09:52
Nắng hạn bao phủ Âu – Á
09:49
BA.5 Omicron vọt lên ‘thống trị’ ở Mỹ, số ca nhập viện của Nga tăng 141,5%
09:32
Tăng lãi suất ‘đuổi’ lạm phát là sai lầm?
09:27
Thời điểm vàng hấp thụ vốn ngoại
09:15
Bán tháo ồ ạt, vàng thế giới chỉ còn 50 triệu đồng/lượng
08:58
Cảnh giác với chiêu ‘vay nhanh, lãi thấp’
08:53
Đưa gạo Việt đi xa hơn
22:08
TikTok xóa hơn 2 triệu video của người Việt
21:58
Unilever cam kết loại bỏ 100% khí thải từ hoạt động sản xuất
21:28
Thực hư thông tin chuỗi Bách Hoá Xanh đóng cửa từ 15/7
11:16
Vàng miếng SJC cao hơn nữ trang 15 triệu đồng/lượng
11:09
EuroCham: Niềm tin DN châu Âu giảm nhẹ do bất ổn kinh tế toàn cầu
11:04
‘Siết chặt’ bán nhà hình thành trong tương lai
10:57
Giá xăng dầu sẽ xô đổ mọi kỷ lục?
09:33
Để người Việt ‘đẹp’ khi ra nước ngoài
09:25
Nông sản Việt tăng tốc chiếm thị phần xuất khẩu
Bản tin thị trường
11:26
Sản lượng đậu nành 2022-2023: cung tăng, cầu giảm
19:30
Cạnh tranh gay gắt, giá đường vẫn tăng
14:51
Thị trường thép kỳ vọng phục hồi từ Trung Quốc
12:19
Thị trường bông vải cân bằng vụ 2022-2023
15:41
Thị trường trong nước và thế giới từ 11-19/5
12:06
BSA: Quý 1/2022 xuất khẩu trái cây tăng trưởng ổn định
11:14
Nguy cơ thiếu hụt cung, giá ngô sẽ tăng?
09:58
Mỹ là thị trường xuất khẩu nước mắm truyền thống lớn nhất của Việt Nam
12:12
Xu hướng tiêu dùng: viên cà phê đông lạnh ‘gây sốt’ trên thị trường Mỹ
10:37
Giá vàng thế giới tăng 1,3% trong tuần qua
12:02
Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 3 cho Hàn Quốc
11:33
Giá dầu tăng vọt trên mức 120 USD/thùng
11:13
Giá thép tiếp tục tăng mạnh
11:08
Giá vàng ngày 23/3: sụt giảm nhanh
12:09
Giá vàng SJC giảm 200.000 đồng mỗi lượng trong phiên đầu tuần
09:48
Giá vàng SJC lên lại mức 69 triệu đồng/lượng
09:44
Giá dầu quay đầu tăng mạnh, thêm gần 10 USD/thùng
11:17
Giá dầu thô tiếp tục lao dốc
11:14
Giá vàng ngày 17/3: Bật tăng trở lại duy trì ở mức hơn 68 triệu đồng/lượng
10:00
Giá dầu ngày 16/3: Tiếp tục giảm sâu
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Magazine
    • Báo Xuân
  • Video
Trang chủ Thị trường
2022/07/06 - 11:26:40 AM

09:29 - 27/05/2022

10 xu hướng tiêu thụ thực phẩm của năm 2022

Tại Thaifex 2022, Công ty Innova Market Insights đã công bố kết quả nghiên cứu thị trường cho thấy 10 xu hướng tiêu thụ thực phẩm của năm 2022.

Khách tham quan xem trưng bày các sản phẩm dòng Future Food tại trung tâm thông tin của hội chợ Thaifex 2022.

1 – Quan tâm đến thực phẩm dựa trên thực vật (plant-based)

– Quyết định mua hàng của người tiêu dùng hiện nay có những thay đổi so với trước đại dịch: quan tâm thực phẩm xanh-sạch (lành mạnh hơn); thực phẩm mang lại sự đa dạng cho chế độ ăn uống; thân thiện với môi trường.

– Xu hướng thúc đẩy sự khám phá các loại cây và tính năng mới.

– Lưu ý là không chỉ chuỗi thực phẩm toàn cầu mà chuỗi thực phẩm và nhà hàng các địa phương cũng chú trọng cung cấp các lựa chọn dựa trên thực vật.

Ngành bán lẻ cần chú ý xu hướng này, cần chú ý đa dạng hóa nguồn cung cấp vì người tiêu dùng ắt sẽ háo hức tìm mua “sản phẩm dựa trên thực vật” từ các thương hiệu họ biết.

– Doanh nghiệp cần chú trọng việc nghiên cứu và đầu tư.

– Hiện nay, một số dòng “sản phẩm dựa trên thực vật” đã vượt ra ngoài khái niệm thay thế thịt. Thực phẩm plant-based còn yếu về hương vị và kết cấu về chất liệu. Ngoài ra giá cả cũng còn cao.

2 – Vai trò vi sinh vật

– Hệ vi sinh vật có tiềm năng trở thành “người thay đổi cuộc chơi” trong cách người tiêu dùng quản lý sức khỏe của họ.

– Sự kết nối bên trong cơ thể: Người tiêu dùng cũng bắt đầu hiểu liên hệ giữa đường ruột với sức khỏe tổng thể của họ. Vì vậy, việc khai thác các thành tố trong thực phẩm, kết nối các yếu tố có lợi cho vi sinh đường ruột với mục tiêu tăng cường sức khỏe. Đường ruột là chìa khóa đạt được sức khỏe: miễn dịch, năng lượng tốt, ngủ ngon, khí sắc tốt.

3 – Trở về với “cội nguồn”

Sau đại dịch, người dân quan tâm nhiều hơn đến cộng đồng và địa phương, dẫn đến xu hướng thích mua sắm tại địa phương hơn (tình cảm với cộng đồng gắn bó hơn, chuộng sản phẩm ra đời tại địa phương).

Tính minh bạch trong gốc gác nguyên liệu trở thành yếu tố quan trọng để người tiêu dùng cảm thấy gắn bó với sản phẩm.

Lồng kính trưng bày sản phẩm bún dưa hấu của doanh nhân Duy Toàn (Công ty Duy Anh, TP.HCM), một trong 14 sản phẩm đạt giải sáng tạo của Thaifex 2022

4 – Yêu cầu trải nghiệm được khuếch đại

– Khao khát trải nghiệm sau đại dịch, người tiêu dùng thích trải nghiệm và háo hức với thực phẩm và đồ uống mới. Tình trạng sống lâu trong phong tỏa vì Covid-19, vị giác cũng bị “phong tỏa” nên nhà sản xuất cần nắm rõ điều này để cải tiến về hương vị và kết cấu. Người tiêu dùng cũng chú ý những thương hiệu cũ quen thuộc.

5 – Đề cao trách nhiệm chung

– Sự tin cậy và minh bạch là chìa khóa để xây dựng câu chuyện về vòng đời sản phẩm mà người tiêu dùng hiện có khả năng giám sát kỹ lưỡng.

– Thông tin tràn ngập, người tiêu dùng được giáo dục nhiều hơn, quan tâm đến các tác động đến môi trường và tính bền vững; từ sản xuất đến đóng gói (được nâng cấp tiện dụng hơn hoặc tái chế dễ dàng hơn)

– Tính bền vững là trụ cột chính cho hoạt động của các nhà kinh doanh thực phẩm lâu đời. Các nhà bán lẻ sẽ yêu cầu các sản phẩm chú trọng tính bền vững phù hợp với sứ mệnh đạo đức mà pháp luật và xã hội giao cho họ.

– Xây dựng lòng tin với người tiêu dùng qua các thông tin về vật chất hữu hình, đáng tin cậy kết hợp câu chuyện về vòng đời sản phẩm.

6 – Người tiêu dùng thay đổi sau đại dịch

– Đại dịch Covid 19 đã định hình lại việc ăn uống, hình thành nhiều quan niệm mới, thói quen mới, sản phẩm mới, dịch vụ mới.

– Thời gian sống trong phong tỏa và thói quen làm việc ở nhà dẫn tới nhiều thay đổi (chú trọng tính đáng tiền hơn, ngại đi ăn ngoài hơn, tự mấu giỏi hơn…)

– Nhận thức rõ hơn về tiện nghi, khả năng của nhà mình, vậy muốn kéo họ tới nhà hàng phải chú ý yếu tố này và cung cấp trải nghiệm ăn uống nâng cao là ưu tiên hàng đầu cho người tiêu dùng.

– Cần tạo ra những cơ hội tiêu dùng (tổ chức sự kiện), tạo sản phẩm mới tiện dụng đáp ứng kỳ vọng của công chúng.

7 – Công nghệ mới phải luôn sẵn sàng

Công nghệ rất cần và đang tạo cơ hội đổi mới cho ngành  thực phẩm và đồ uống. Hiện nay có những công nghệ phổ biến là:

– Cá nhân hóa dinh dưỡng (cung cấp dinh dưỡng theo sát yêu cầu cá nhân).

– Protein thay thế dựa trên vi sinh vật.

– Những sáng kiến để thay đổi và cải thiện các vấn đề môi trường.

8 – Việc nâng cấp được xác định lại

– Chấp nhận tăng giá cùng tăng chất lượng và 44% người tiêu dùng ở châu Á cho biết yếu tố tăng giá lại hấp dẫn họ mua sản phẩm.

– Việc chống lãng phí thực phẩm được chú trọng.

– Sự nâng cấp bằng tính tươi mới và bền vững cũng rất quan trọng

9 – Tiếng nói người tiêu dùng

– Thương hiệu được nhận diện tốt sẽ dẫn đến sự lựa chọn cho người tiêu dùng.

– Người tiêu dùng kiểm soát tính pháp lý, chất lượng và bền vững của các thương hiệu. Tính tương tác của người tiêu dùng và thương hiệu trở nên quan trọng hơn.

10 – Cách chọn lựa thực phẩm là thương hiệu của bạn

– Lực chọn thực phẩm là tín hiệu của lối sống khi các giá trị của cá nhân đan xen vào quyết định mua hàng.

– Món ăn của bạn là thương hiệu của bạn.

– Thực phẩm như một chất hỗ trợ để kết nối với niềm tin và giá trị của người tiêu dùng.

Kim Hạnh (theo TGHN)

Có thể bạn quan tâm

Bây giờ hàng Việt phải định vị bằng chất lượng

Mở rộng mạng lưới bán nước mắm truyền thống

Người Việt Nam phải chiếm lĩnh thị trường bán lẻ nội địa

Các doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng tiếp cận thị trường Nhật Bản

Robot không làm tiếp thị được!

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:10 xu hướngnăm 2022xu hướng thực phẩm

Tin khác

Thực hư thông tin chuỗi Bách Hoá Xanh đóng cửa từ 15/7

Thực hư thông tin chuỗi Bách Hoá Xanh đóng cửa từ 15/7

Hội thảo: ‘Tiêu chuẩn và chất lượng – Con đường Việt Nam trở thành bếp ăn của thế giới’

Hội thảo: ‘Tiêu chuẩn và chất lượng – Con đường Việt Nam trở thành bếp ăn của thế giới’

Hàng loạt mẫu iPhone giảm giá sâu

Hàng loạt mẫu iPhone giảm giá sâu

Người bán chia sẻ lợi nhuận, mãi lực tăng

Thịt thay thế – tương lai bắt đầu từ bây giờ

Đường dài của thịt thay thế

[Photo] Thực phẩm của tương lai

Tăng khuyến mãi, vực dậy sức mua

Tiếp thị
Tìm khách nơi ‘không mợ chợ vẫn đông’

Tìm khách nơi ‘không mợ chợ vẫn đông’

Khởi động chương trình Ứng viên HVNCLC 2023

Khởi động chương trình Ứng viên HVNCLC 2023

Ngành quảng cáo toàn cầu sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2022

Ngành quảng cáo toàn cầu sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2022

[Photo] Khám phá Talaad Thai – chợ đầu mối lớn nhất Thái Lan

[Photo] Khám phá Talaad Thai – chợ đầu mối lớn nhất Thái Lan

Tiêu dùng
Tăng khuyến mãi, vực dậy sức mua

Tăng khuyến mãi, vực dậy sức mua

TP.HCM: Nhiều siêu thị tung khuyến mại đến 100%

TP.HCM: Nhiều siêu thị tung khuyến mại đến 100%

Quả trứng, bó rau tăng ‘hỗn’

Quả trứng, bó rau tăng ‘hỗn’

TP.HCM tiếp tục tăng giá trứng gia cầm bình ổn từ ngày 15/6

TP.HCM tiếp tục tăng giá trứng gia cầm bình ổn từ ngày 15/6

Ứng viên HVNCLC
Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Khánh Hoà

Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Khánh Hoà

Công ty TNHH Thời trang Cỏ và Hoa

Công ty TNHH Thời trang Cỏ và Hoa

Công ty TNHH Nhựa cơ khí và Thương mại Chấn Thuận Thành

Công ty TNHH Nhựa cơ khí và Thương mại Chấn Thuận Thành

Công ty TNHH Vàng bạc đá quý Ngọc Thẩm

Công ty TNHH Vàng bạc đá quý Ngọc Thẩm

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Magazine
    • Báo Xuân
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA