Làm sao quay trở lại Sài Gòn?
Tin mới
22:08
TikTok xóa hơn 2 triệu video của người Việt
21:58
Unilever cam kết loại bỏ 100% khí thải từ hoạt động sản xuất
21:28
Thực hư thông tin chuỗi Bách Hoá Xanh đóng cửa từ 15/7
11:16
Vàng miếng SJC cao hơn nữ trang 15 triệu đồng/lượng
11:09
EuroCham: Niềm tin DN châu Âu giảm nhẹ do bất ổn kinh tế toàn cầu
11:04
‘Siết chặt’ bán nhà hình thành trong tương lai
10:57
Giá xăng dầu sẽ xô đổ mọi kỷ lục?
09:33
Để người Việt ‘đẹp’ khi ra nước ngoài
09:25
Nông sản Việt tăng tốc chiếm thị phần xuất khẩu
09:22
Du lịch hè bùng nổ: đừng ‘mơ’ tour giá rẻ!
09:18
Châu Á ‘đón đầu’ lạm phát
09:11
Cạnh tranh gay gắt với trái cây ngoại nhập
21:50
Trung Quốc dừng XNK qua cửa khẩu Kim Thành do phát hiện virus SARS-CoV-2 trên hàng hóa
21:39
NXB Giáo dục lãi ‘kỷ lục’ 287 tỷ đồng nhờ tăng giá sách giáo khoa
21:25
Trung Quốc hứng chịu làn sóng Covid-19 mới
21:21
Ngân hàng Nhà nước tăng giá bán USD
10:44
Vì sao Singapore luôn xanh hóa?
10:33
Bài học đắt cho nông sản xuất khẩu
10:28
Sóng ngầm cuộc đua lãi suất ngân hàng
10:17
Phía sau đà tăng trưởng là nỗi lo
Bản tin thị trường
19:30
Cạnh tranh gay gắt, giá đường vẫn tăng
14:51
Thị trường thép kỳ vọng phục hồi từ Trung Quốc
12:19
Thị trường bông vải cân bằng vụ 2022-2023
15:41
Thị trường trong nước và thế giới từ 11-19/5
12:06
BSA: Quý 1/2022 xuất khẩu trái cây tăng trưởng ổn định
11:14
Nguy cơ thiếu hụt cung, giá ngô sẽ tăng?
09:58
Mỹ là thị trường xuất khẩu nước mắm truyền thống lớn nhất của Việt Nam
12:12
Xu hướng tiêu dùng: viên cà phê đông lạnh ‘gây sốt’ trên thị trường Mỹ
10:37
Giá vàng thế giới tăng 1,3% trong tuần qua
12:02
Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 3 cho Hàn Quốc
11:33
Giá dầu tăng vọt trên mức 120 USD/thùng
11:13
Giá thép tiếp tục tăng mạnh
11:08
Giá vàng ngày 23/3: sụt giảm nhanh
12:09
Giá vàng SJC giảm 200.000 đồng mỗi lượng trong phiên đầu tuần
09:48
Giá vàng SJC lên lại mức 69 triệu đồng/lượng
09:44
Giá dầu quay đầu tăng mạnh, thêm gần 10 USD/thùng
11:17
Giá dầu thô tiếp tục lao dốc
11:14
Giá vàng ngày 17/3: Bật tăng trở lại duy trì ở mức hơn 68 triệu đồng/lượng
10:00
Giá dầu ngày 16/3: Tiếp tục giảm sâu
09:56
Giá vàng ngày 16/3: Tăng trở lại sau 2 ngày giảm mạnh
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Magazine
    • Báo Xuân
  • Video
Trang chủ Thời sựXã hội
2022/07/06 - 2:10:45 AM

12:36 - 07/10/2021

Làm sao quay trở lại Sài Gòn?

Bây giờ, co cụm với nhau vì đại dịch, có niềm vui vợ chồng con trẻ, nhưng lo lắng về cơm áo, tiền sinh hoạt học hành của con cái và mối lo tuổi già đau yếu. Ngậm ngùi chia xa để ra đi, nhưng làm sao quay lại Sài Gòn đây?

Làng quê tôi sinh ra, hiện có khoảng 6.000 người thì khoảng 2.000 người di dân, di cư quanh năm. Họ tập trung đông ở Sài Gòn, Bình Dương, Đồng Nai, làm công việc dành cho lao động phổ thông, mưu sinh từng ngày.

Khi dịch bùng phát ở Sài Gòn, sau đó bùng phát rộng ra Bình Dương, Đồng Nai, họ trở về quê nhà theo ba cách: một là nhanh chóng lên những chuyến xe đò cuối cùng hồi tháng sáu; hai là bất đắc dĩ đi xe máy (số người này ít); ba là thuê xe cá nhân 7 chỗ được phép di chuyển (với giá từ 3 đến 6 triệu một người) hồi cuối tháng bảy đầu tháng tám để về, được cách ly 21 ngày, sau đó đoàn tụ gia đình.

Trong những người về ấy, ai nấy đều an toàn, vui tươi sống quây quần với gia đình. Họ “thoát khỏi” tâm dịch, nhưng theo dõi và lo lắng cho những người không may mắn ở lại. Những người ở lại, không phải ai cũng có tài khoản ngân hàng, không phải ai có tài khoản ngân hàng đều có đăng ký thanh toán trực tuyến (Internet banking) và chưa kể những người trong số họ là lao động phổ thông với điện thoại “cục gạch”. Tiền tiết kiệm khi đi làm, họ dành dụm gởi cho gia đình ở quê, con cái học hành, phần nữa gởi ngân hàng làm của để dành. Vì vậy mà, những người “ở lại” chờ đợi từng ngày khôi phục đời sống để tiếp tục mưu sinh.

Chiều nay, nghe ông cậu gọi điện, nói rằng đang đi gặt lúa thuê cho nông dân ở tận tỉnh Ninh Bình. Kinh tế thì eo hẹp, Sài Gòn thì chưa được đến, có việc gì làm ra tiền thì làm. Những ngày Sài Gòn cho hoạt động hạn chế vừa qua, người dân ở khắp các vùng miền lũ lượt tìm đường về quê thì cũng có không ít người dân ở các miền quê lại mong ngóng ngày vô miền Nam làm việc.

Bốn tháng qua, người nông dân thứ thiệt thất nghiệp trên ruộng đồng của chính mình. Có gia đình đi làm ăn xa nên đã chuyển nhượng ruộng đất, không còn ra đồng canh tác, với họ thì 3 tháng làm một sào ruộng vừa cực nhọc nắng mưa, sâu bệnh…mà thu hoạch lại chưa bằng ít ngày công nơi đô thị, khu công nghiệp. Một số gia đình giữ lại ruộng đất, ít sào đó chỉ canh tác lấy gạo ăn quanh năm, bây giờ máy móc làm hết, thay vì nửa tháng đến một tháng mới xong vụ thu hoạch và làm vụ mới, thì nay chỉ dăm ngày là xong vụ mùa. Người nông dân “nông nhàn” bất đắc dĩ. Người nông dân ngồi chơi, hút thuốc lào, uống nước chè (trà) đặc ưu tư về kinh tế gia đình.

Nền nông nghiệp ở quê tôi chưa phát triển và đang đi xuống, khi chỉ có cây lúa và nuôi ít con gà, con vịt, con heo….nói chi đến kinh tế nông thôn. Đa phần nguồn thu của các gia đình phụ thuộc vào người di cư, tha hương. Họ lao động xa nhà, mỗi năm về ít ngày lễ tết. Họ mong ngóng cuộc sống quầy quần bên gia đình, họ chờ đợi tình làng nghĩa xóm buổi sớm mai hay chiều tà…nhưng chỉ đôi ba ngày trong năm. Vì với họ, nếu không đi làm ăn xa nơi phố thị, không gì đảm bảo đời sống gia đình. Bây giờ, co cụm với nhau vì đại dịch, có niềm vui vợ chồng con trẻ, nhưng lo lắng về cơm áo, tiền sinh hoạt học hành của con cái và mối lo tuổi già đau yếu. Ngậm ngùi chia xa để ra đi, nhưng làm sao quay lại Sài Gòn đây?

Làng quê tôi tại Nghệ An, không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi dịch, giờ muốn đi làm lại tại các tỉnh miền Nam mà chưa chích vắc xin vì không phải khu vực ưu tiên. Phải làm sao trở lại làm việc là một câu hỏi với rất nhiều người dân vào lúc này. Các phương tiện giao thông còn hạn chế, tàu xe chưa sẵn sàng trong khi các khu công nghiệp, các ngành dịch vụ không tên dành cho lao động phổ thông thì đang “khát” nhân công. Ví dụ như công nhân tại các cơ sở kinh doanh nhỏ, lao động thu gom phế liệu, ve chai, bán hàng rong… là những công việc dễ làm và không cần bằng cấp có thể tham gia lực lượng lao động ngay khi đến Sài Gòn.

Người nông dân cần việc làm để có thu nhập, chính quyền thành phố cần khôi phục các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Vậy thì, ngay lúc này cần có chính sách tốt để người dân quay trở lại làm việc chứ không phải để họ bất an “tháo chạy” lần 3 khỏi Sài gòn như mấy ngày vừa rồi.

Theo tôi, các chủ cơ sở kinh doanh, các khu phố, công an khu vực, các cơ sở sản xuất nhỏ, các dãy nhà trọ…cần phối hợp với cơ quan hữu trách để dự liệu số liều vắc xin dự kiến. Nhằm chích cho các đối tượng lao động được phép quay trở lại làm việc. Người đứng đầu các cơ sở kinh doanh, sản xuất có thể tận dụng lao động cũ mà hiện nay về quê tránh dịch, đưa họ quay trở lại, chích vắc xin, chỉ sau 14 ngày chích mũi 1 thì họ có đủ điều kiện làm việc. Từ 4 đến 6 tuần là lao động quay lại có thẻ xanh Covid-19. Khi đó sẽ thuận tiện cho cả ba bên là chính quyền, doanh nghiệp và người lao động.

Theo Nguyễn Minh Thanh/Pháp Luật TP.HCM

Có thể bạn quan tâm

Cục Thú y tung 4.000 bộ kit truy tìm nguồn gốc chất salbutamol

Hành hung nhà báo, hai công an Đông Anh chỉ bị khiển trách, phê bình

Hà Nội không bắn pháo hoa ngày 2/9

Bộ Y tế ‘hỏa tốc’ hướng dẫn phòng chống dịch tại chợ đầu mối, chợ bán lẻ

PouYuen Việt Nam chi hơn 260 tỷ đồng hỗ trợ công nhân mất việc làm

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:khôi phục sản xuấtmở cửa kinh tếSài Gòn

Tin khác

Trình UBTVQH việc giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu

Trình UBTVQH việc giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu

Bộ Tài chính đề nghị ‘chưa thực hiện giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng’

Bộ Tài chính đề nghị ‘chưa thực hiện giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng’

Mỏi mòn chờ giảm thuế xăng dầu

Mỏi mòn chờ giảm thuế xăng dầu

Giá xăng tăng lên gần 33.000 đồng một lít

Bộ Tài chính đề xuất giảm 1.000 đồng/lít thuế môi trường xăng, dầu

Nhóm hộ giàu nhất Việt Nam có thu nhập cao gấp 8 lần nhóm nghèo nhất

Sốt ruột chờ giảm thuế, phí xăng dầu

Trình Chính phủ đề xuất tăng lương tối thiểu từ 1/7

Môi trường
Unilever cam kết loại bỏ 100% khí thải từ hoạt động sản xuất

Unilever cam kết loại bỏ 100% khí thải từ hoạt động sản xuất

Formosa Hà Tĩnh đã chi hàng tỷ USD để khắc phục môi trường

Formosa Hà Tĩnh đã chi hàng tỷ USD để khắc phục môi trường

Cô thợ may xóm tôi sao phải biết về kinh tế tuần hoàn?

Cô thợ may xóm tôi sao phải biết về kinh tế tuần hoàn?

Tìm lời giải căn cơ cho tro, xỉ nhiệt điện than

Tìm lời giải căn cơ cho tro, xỉ nhiệt điện than

Xã hội
Trình UBTVQH việc giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu

Trình UBTVQH việc giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu

Bộ Tài chính đề nghị ‘chưa thực hiện giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng’

Bộ Tài chính đề nghị ‘chưa thực hiện giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng’

Mỏi mòn chờ giảm thuế xăng dầu

Mỏi mòn chờ giảm thuế xăng dầu

TP.HCM thu phí đậu xe dưới lòng đường, lỗ gần 8 tỷ đồng một năm

TP.HCM thu phí đậu xe dưới lòng đường, lỗ gần 8 tỷ đồng một năm

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Magazine
    • Báo Xuân
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA