[Photo] Những đứa trẻ Ấn Độ đi tàu hỏa để lấy nước sinh hoạt hàng ngày
Tin mới
10:44
Việt Nam lên tiếng việc Mỹ điều tra chống lẩn tránh thuế với ống thép
10:37
Tiền lại đổ mạnh vào chứng khoán
10:34
Bộ Y tế: Chưa tiêm vắc-xin Covid-19 cho trẻ dưới 5 tuổi
10:24
Tăng giá bất hợp lý sẽ bị xử phạt và ‘bêu tên’ trên truyền thông
10:19
Lạm phát giảm nhẹ, FED vẫn tiếp tục tăng lãi suất?
10:16
Mỹ ra quyết định bước ngoặt về Covid-19
10:11
Tiếp cận vốn vay ngân hàng không dễ
10:06
Món Việt tìm cách vào bếp Âu
12:31
Cuộc chiến Mỹ-Trung trên thị trường chứng khoán
12:28
Tỷ phú Elon Musk bán 6,9 tỷ USD cổ phiếu Tesla
12:22
Sẽ cấm mua hộ vé số?
12:17
TP.HCM: Đề nghị siêu thị giảm chiết khấu, không tăng giá bất hợp lý
12:14
USD giảm giá rất mạnh, vàng vẫn ‘bốc hơi’
12:10
Nhà đầu tư vẫn bị ám ảnh
12:05
‘Cấm cửa’ than Nga, EU đối mặt thách thức gia tăng
11:58
Nước mắm truyền thống Phú Quốc Huỳnh Khoa hơn 200 năm đậm vị
09:53
Giá xăng sẽ xuống 24.000 đồng/lít?
09:46
Doanh nghiệp tư nhân đóng góp lớn nhưng vẫn bị ‘trói’ bằng cả ‘rừng’ thông tư
09:38
Giá nhà khu Đông TP.HCM biến động theo hạ tầng
09:34
Ngân hàng tăng lãi suất để hút tiền gửi
Bản tin thị trường
09:24
Gạo Việt xuất khẩu ‘trúng’ giá ở châu Á
11:38
Giá tiêu tăng trở lại
22:39
Thị trường dư cung, áp lực giảm giá cà phê
11:26
Sản lượng đậu nành 2022-2023: cung tăng, cầu giảm
19:30
Cạnh tranh gay gắt, giá đường vẫn tăng
14:51
Thị trường thép kỳ vọng phục hồi từ Trung Quốc
12:19
Thị trường bông vải cân bằng vụ 2022-2023
15:41
Thị trường trong nước và thế giới từ 11-19/5
12:06
BSA: Quý 1/2022 xuất khẩu trái cây tăng trưởng ổn định
11:14
Nguy cơ thiếu hụt cung, giá ngô sẽ tăng?
09:58
Mỹ là thị trường xuất khẩu nước mắm truyền thống lớn nhất của Việt Nam
12:12
Xu hướng tiêu dùng: viên cà phê đông lạnh ‘gây sốt’ trên thị trường Mỹ
10:37
Giá vàng thế giới tăng 1,3% trong tuần qua
12:02
Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 3 cho Hàn Quốc
11:33
Giá dầu tăng vọt trên mức 120 USD/thùng
11:13
Giá thép tiếp tục tăng mạnh
11:08
Giá vàng ngày 23/3: sụt giảm nhanh
12:09
Giá vàng SJC giảm 200.000 đồng mỗi lượng trong phiên đầu tuần
09:48
Giá vàng SJC lên lại mức 69 triệu đồng/lượng
09:44
Giá dầu quay đầu tăng mạnh, thêm gần 10 USD/thùng
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Thời sựMôi trường
2022/08/13 - 10:23:48 AM

15:54 - 25/09/2019

[Photo] Những đứa trẻ Ấn Độ đi tàu hỏa để lấy nước sinh hoạt hàng ngày

Sau mỗi buổi học, Sakshi Garud, 9 tuổi và bạn em, Siddharth Dhage, 10 tuổi, lại hòa vào với nhóm bạn cùng trường đi quãng đường tới 14 km bằng tàu hỏa để lấy nước sinh hoạt cho gia đình.

  • Chiếc iPhone X và ‘đội quân’ phụ nữ kiếm 4…
  • Trái đất cạn nước sạch – thế giới đang làm…

Một giếng nước ở giữa cánh đồng.

Gia đình của chúng là một trong số những hộ nghèo nhất ở Mukundwadi, thuộc bang miền tây Maharashtra (Ấn Độ).

Gió mùa ở Ấn Độ mang lại mưa lớn, thậm chí lũ lụt ở nhiều nơi trên đất nước, nhưng lượng mưa ở khu vực xung quanh Mukundwadi đã thấp hơn đến 14% trong năm nay, nước ngầm và giếng khoan đang khô cạn.

“Con không muốn đi lấy nước, nhưng con không có cách nào khác”, Dhage nói.

Garud băng qua đường ray xe lửa trên đường đến trường.

“Đây là nhiệm vụ hàng ngày của con,” Garud nói. Những ngôi nhà tồi tàn chật chội của chúng chỉ cách ga xe lửa 200 mét. “Sau khi đến trường, con không có thời gian chơi. Con phải lấy nước sinh hoạt.”

Nhưng những người dân Mukundwadi không phải là cá biệt. Hiện có hàng triệu người Ấn Độ không có nguồn cung cấp nước an toàn, theo WaterAid – tổ chức từ thiện có trụ sở tại Anh. Chính xác là có khoảng 12%, tức 163 triệu người Ấn Độ không có nguồn cung nước sạch gần nhà – tỷ lệ lớn nhất so với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.

Một người phụ nữ rửa đồ dùng bên ngoài nhà.

Nhận thức được vấn đề này, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã hứa sẽ chi hơn 3,5 nghìn tỷ rupee (49 tỷ USD) để đưa nước máy đến mọi hộ gia đình Ấn Độ vào năm 2024.

Hơn 100 gia đình trong khu của Garud và Dhage không được sử dụng nước máy và nhiều người phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước tư nhân, họ tính phí tới 3.000 rupee (42 USD) cho một téc nước 5.000 lít, trong những tháng mùa hè.

Nhưng mua nước của các nguồn cung cấp nước tư nhân lại vượt quá khả năng chi trả của cha mẹ Garud và Dhage.

Manju Gaikwad, 11 tuổi, nhìn ra ngoài cửa sổ xe lửa trên đường trở về nhà.

“Hiện tôi còn không có đủ tiền mua đồ tạp hóa. Tôi không thể mua nước từ các nhà cung cấp tư nhân”, cha của Dhage, ông Rahul, một công nhân xây dựng cho biết. “Không phải ngày nào tôi cũng có việc làm.”

Garud, Dhage và những đứa trẻ khác ở Mukundwadi phải đi tàu hàng ngày để lấy nước sinh hoạt từ thành phố Aurangabad lân cận.

Tàu thường quá đông, vì vậy nhóm trẻ nhỏ chen lấn lên tàu với bình đựng nước không phải lúc nào cũng được chào đón.

Siddharth Dhage và hàng xóm của cậu Gaurav Ganesh, 13 tuổi, ngồi trong khoang hành lý.

“Một số người giúp bọn con, nhưng đôi khi có người phàn nàn với các nhân viên đường sắt vì bọn con đặt bình nước gần cửa. Nhưng nếu chúng con không đặt gần cửa, chúng con không thể đưa bình nước xuống nhanh chóng khi tàu dừng lại”, Dhage nói.

Bà ngoại của Garud, Sitabai Kamble và một người hàng xóm lớn tuổi thỉnh thoảng giúp đỡ bằng cách đẩy bọn chúng lên toa khi gặp những hành khách cáu kỉnh.

“Đôi khi họ đá bình đựng nước của bọn con đi. Họ càu nhàu nữa,” Kamble nói.

Aryan, anh trai của Siddharth Dhage, 10 tuổi, rửa mặt trước khi đến trường.

Khi tàu đến Aurangabad sau ba mươi phút hành trình, bọn trẻ tranh nhau xếp đầy bình ở các ống nước gần đó. Garud không thể tiếp cận vòi nước, vì vậy em phải nhờ người chị gái cao hơn của mình, Aaysha, 14 tuổi và bà em.

Những người khác như Anjali Gaikwad, 14 tuổi và các chị gái của em, cũng lên tàu vài ngày một lần để lấy nước sinh hoạt và giặt quần áo.

Prakash Nagre tắm ngay tại ga đường sắt Aurangabad.

Hàng xóm của họ, Prakash Nagre thường mang theo xà phòng và dầu gội đầu. “Không có nước tắm ở nhà,” anh nói.

Khi tàu dừng ở Mukundwadi, bọn trẻ thường chỉ có chưa đầy một phút để xuống nên đôi khi mẹ của Dhage, Jyoti, chờ sẵn ở nhà ga để giúp bọn trẻ.

Jyoti Dhage truyền con gái bốn tháng tuổi Akansha cho con trai Siddharth.

“Tôi luôn cẩn thận, nhưng thỉnh thoảng bình nước vẫn bị xô ra cửa khi mọi người chen nhau xuống tàu, và thế là công sức của bọn trẻ đi tong”, bà nói, trong khi một tay bế đứa bé còn ẵm ngửa, một tay xách bình nước. “Tôi không thể để nó ở nhà một mình, tôi phải đưa nó đi cùng.”

Siddharth mang theo những bình nước rỗng đi dọc đường ray.

Xem thêm tại: http://mekongconnect.vn/

Duy Khiêm (theo TGHN/Reuters)

Có thể bạn quan tâm

Thái Lan chuẩn bị đối phó tình trạng hạn hán nghiêm trọng

Mực nước sông Mekong xuống thấp nhất trong 10 năm qua

Đồng bằng sông Cửu Long bất lực nhìn sạt lở

Khủng hoảng sinh thái tại Pháp, 1.100 con cá heo chết chỉ trong 3 tháng

Người Sài Gòn có thể phân loại rác tại nhà bằng điện thoại thông minh

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:Ấn Độnước sạch

Tin khác

Thêm cảnh báo đáng sợ về biến đổi khí hậu

Thêm cảnh báo đáng sợ về biến đổi khí hậu

Khi nước nghèo ‘đòi nợ’ nước giàu

Khi nước nghèo ‘đòi nợ’ nước giàu

Chỉ 2% rác thải ở Việt Nam được chôn lấp đúng cách

Chỉ 2% rác thải ở Việt Nam được chôn lấp đúng cách

Vì sao ĐBSCL sạt lở ngày càng nghiêm trọng?

‘Chảo lửa’ châu Âu chưa hạ nhiệt

Nắng nóng kỷ lục, cháy rừng dữ dội khắp châu Âu

Bộ TN-MT kiến nghị bỏ giám sát đặc biệt đối với Formosa

Nắng hạn bao phủ Âu – Á

Môi trường
Thêm cảnh báo đáng sợ về biến đổi khí hậu

Thêm cảnh báo đáng sợ về biến đổi khí hậu

Khi nước nghèo ‘đòi nợ’ nước giàu

Khi nước nghèo ‘đòi nợ’ nước giàu

Chỉ 2% rác thải ở Việt Nam được chôn lấp đúng cách

Chỉ 2% rác thải ở Việt Nam được chôn lấp đúng cách

Nước lũ về miền Tây chuyển biến tích cực

Nước lũ về miền Tây chuyển biến tích cực

Xã hội
Tranh cãi cấm xe khách vào nội đô TP.HCM

Tranh cãi cấm xe khách vào nội đô TP.HCM

Thuế Thu nhập Cá nhân quá lỗi thời so với 10 năm trước

Thuế Thu nhập Cá nhân quá lỗi thời so với 10 năm trước

TP.HCM: Hàng trăm dự án đầu tư công giải ngân 0 đồng

TP.HCM: Hàng trăm dự án đầu tư công giải ngân 0 đồng

Xăng có thể về 20.000 đồng/lít nếu bỏ thuế?

Xăng có thể về 20.000 đồng/lít nếu bỏ thuế?

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA