Dự án thủy điện Pak Lay: thêm một ẩn họa cho sông Mekong
Tin mới
10:48
Trả lại sự thật cho việc ‘Thoát lũ ra biển Tây’
10:46
Đừng mang rừng xanh về giam hãm trong nhà
10:40
Hãy để cho con làm sai
10:33
Tạm biệt lý thuyết xám tìm đến cây đời xanh
16:37
Formosa Hà Tĩnh đã chi hàng tỷ USD để khắc phục môi trường
16:29
Mở thầu quốc gia 106 danh mục thuốc
16:24
Lần đầu tiên gạo ST25 của Việt Nam có mặt tại thị trường Nhật Bản
15:54
Sau 7 lần tăng, giá xăng RON 95 giảm nhỏ giọt 110 đồng/lít
10:59
Sách tháng 6: ‘Bữa Tiệc’ sáu món
10:52
Vở kịch: ‘Làm bạn với bầu trời’
10:45
Zero-Covid ‘hô biến’ hàng không Hong Kong!
10:30
‘Em và Trịnh’ đẹp, tham vọng nhưng chưa sâu
10:21
Quảng cáo trên ‘ti di’ đâu thực, đâu hư
10:18
Làm báo ở Sài Gòn thập niên 1960
09:36
Chào hè cùng bộ sưu tập ‘Sắc hạ cho nàng’ từ Ngọc Thẩm Jewelry
09:32
3 món ngon từ thịt heo cho ngày hè thanh mát
16:24
UOB nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2022 lên mức 7%
16:10
Xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc đã ‘thông thoáng’
16:06
Tính đến 20/6, tín dụng đã tăng trưởng 8,51%
15:53
Nhiều dư địa cho xuất khẩu cà phê vào thị trường Mỹ
Bản tin thị trường
19:30
Cạnh tranh gay gắt, giá đường vẫn tăng
14:51
Thị trường thép kỳ vọng phục hồi từ Trung Quốc
12:19
Thị trường bông vải cân bằng vụ 2022-2023
15:41
Thị trường trong nước và thế giới từ 11-19/5
12:06
BSA: Quý 1/2022 xuất khẩu trái cây tăng trưởng ổn định
11:14
Nguy cơ thiếu hụt cung, giá ngô sẽ tăng?
09:58
Mỹ là thị trường xuất khẩu nước mắm truyền thống lớn nhất của Việt Nam
12:12
Xu hướng tiêu dùng: viên cà phê đông lạnh ‘gây sốt’ trên thị trường Mỹ
10:37
Giá vàng thế giới tăng 1,3% trong tuần qua
12:02
Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 3 cho Hàn Quốc
11:33
Giá dầu tăng vọt trên mức 120 USD/thùng
11:13
Giá thép tiếp tục tăng mạnh
11:08
Giá vàng ngày 23/3: sụt giảm nhanh
12:09
Giá vàng SJC giảm 200.000 đồng mỗi lượng trong phiên đầu tuần
09:48
Giá vàng SJC lên lại mức 69 triệu đồng/lượng
09:44
Giá dầu quay đầu tăng mạnh, thêm gần 10 USD/thùng
11:17
Giá dầu thô tiếp tục lao dốc
11:14
Giá vàng ngày 17/3: Bật tăng trở lại duy trì ở mức hơn 68 triệu đồng/lượng
10:00
Giá dầu ngày 16/3: Tiếp tục giảm sâu
09:56
Giá vàng ngày 16/3: Tăng trở lại sau 2 ngày giảm mạnh
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Magazine
    • Báo Xuân
  • Video
Trang chủ Thời sựMôi trường
2022/07/04 - 7:40:21 AM

15:44 - 18/09/2018

Dự án thủy điện Pak Lay: thêm một ẩn họa cho sông Mekong

Các chuyên gia Việt Nam đánh giá tài liệu mà phía Lào cung cấp để xây dựng dự án thủy điện Pak Lay là “yếu kém”, chưa thuyết phục về mặt khoa học.

  • ’70 triệu dân Mekong gặp khó khăn vì thủy điện’
  • Lào sắp xây đập thứ 4 trên sông Mekong
  • Nikkei: Hậu quả khôn lường sau những con đập trên…

Thủy điện Pak Lay nằm ngay dưới thủy điện Xayaburi đang được xây dựng.

Ngày 18/9, tại TP.HCM, Ủy ban sông Mekong Việt Nam tổ chức hội thảo tham vấn quốc gia về dự án thủy điện Pak Lay trên dòng chính sông Mekong.

Đây là dự án thủy điện thứ 4 sau Xayaburi, Don Sahong và Pak Beng trên dòng chính sông Mekong.

Chủ đầu tư Trung Quốc

Ngày 12/6/2018, Ủy ban sông Mekong Lào gởi thông báo đến Ủy hội sông Mekong Quốc tế về kế hoạch triển khai dự án thủy điện Pak Lay.

Dự án Pak Lay ở khu vực miền trung của Lào, nằm ngay dưới chân dự án Xayaburi (sắp hoàn thành). Công suất lắp máy 770 MW, lưu lượng xả nước thiết kế 6.101 m3/giây, vận hành với độ cao cột nước 14,5 m.

Công trình được thiết kế 14 tổ máy phát điện dạng bóng đèn được đặt trong nhà máy với tổng chiều dài 400 m. Đập tràn bao gồm 14 cống xả với kích thước mỗi cửa cộng rộng 20 m, cao 20 m và cao trình đáy cống là 205 m. Âu thuyền loại 1 có thể cho tàu 500 tấn qua. Đường đi cá được thiết kế như lòng dẫn tự nhiên với độ sâu 3 m, rộng 6 m.

Lào dự kiến sẽ khởi công dự án này vào năm 2022, hoàn thành và đi vào hoạt động năm 2029. Dự án do doanh nghiệp Trung Quốc thiết kế và làm chủ đầu tư.

Tiêu chuẩn Trung Quốc

Dựa trên các tài liệu phía Lào cung cấp, nhóm chuyên gia của Ủy ban sông Mekong Việt Nam đã phân tích và thấy rằng hồ sơ còn rất hạn chế về mặt khoa học.

Ông Trần Minh Khôi, thành viên nhóm nghiên cứu, nhận xét: Hồ sơ dự án rất dày nhưng về tổng thể được cắt ghép từ các dự án trước (3 dự án Xayaburi, Don Sahong và Pak Beng). Các số liệu thu thập không đầy đủ, không sử dụng số liệu chính thức của Ủy hội sông Mekong Quốc tế. Công cụ, phương pháp nghiên cứu, lấy mẫu chưa rõ ràng… Các kết quả nghiên cứu chưa áp dụng mô hình để có kết quả định lượng mà chỉ mới định tính theo ý kiến chủ quan của người thực hiện.

Ông Lê Đức Trung, Chánh văn phòng thường trực Ủy ban sông Mekong Việt Nam, nói thẳng : Cũng giống như đập Pak Beng, số liệu thật sự rất ít. Ngay cả số liệu mực nước tại thủ đô Viêng Chăn họ cũng không thu thập. Hồi dự án Pak Beng, khi tham vấn chúng tôi đã đóng góp ý kiến rất nhiều và lần này cũng sẽ như vậy. Nhưng phía Lào họ vẫn tiến hành.

“Điều đáng lo ngại hiện nay chính là tiêu chuẩn an toàn hồ đập cũng theo chuẩn Trung Quốc, không theo chuẩn quốc tế. Điều này cũng dễ hiểu vì đơn vị tư vấn thiết kết, chủ đầu tư Trung Quốc. Cũng giống như dự án Pak Beng, đây là dự án do Trung Quốc thiết kế, đầu tư”, ông Trung nói.

Lãnh đạo các tỉnh ĐBSCL cho biết, việc xây dựng các dự án thủy điện trên dòng chính sẽ ảnh hưởng rất lớn đến ĐBSCL, vựa lúa, cá, tôm, trái cây của cả nước. Về nguyên tắc không có người dân và chính quyền địa phương nào đồng ý.

Chúng ta cũng đã góp ý rất nhiều từ các dự án trước nhưng đáng tiếc là không thành công. Vấn đề là cần phải nghiên cứu, tìm luận chứng khoa học để tiếp tục góp ý, thuyết phục phía Lào, giải pháp thích ứng cho ĐBSCL từ bây giờ.

“Ở góc độ cá nhân, nếu bây giờ chúng ta không bảo vệ được vùng ĐBSCL sau này sẽ có lỗi với các thế hệ con cháu”, lãnh đạo tỉnh Vĩnh Long lo lắng.

Ngày 17/9, Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (VRN) và các thành viên của Mạng lưới ra thông báo “Tẩy chay tham vấn Pak Lay tại Lào”. Ủy hội sông Mekong Quốc tế (MRC) dự kiến sẽ tổ chức diễn đàn tham vấn các bên liên quan cấp khu vực về dự án được đề xuất của thủy điện Pak Lay, dự kiến vào ngày 20 – 21/9/2018 tại Viêng Chăn (Lào). VRN đưa ra 3 lý do của việc tẩy chay diễn đàn trên:

– Chính phủ Lào đã không tôn trọng các ý kiến tham vấn đóng góp của các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng dân cư sinh sống tại khu vực hạ lưu khi xây dựng đập thủy điện Xayaburi, Don Sahong và Pak Beng.

– Báo cáo đánh giá tác động xuyên biên giới môi trường và xã hội của đập thủy điện Pak Lay đã sử dụng lại khoảng 90% nội dung của bản báo cáo đánh giá tác động xuyên biên giới môi trường và xã hội thủy điện của đập Pak Beng.

– Chính phủ Lào vẫn giữ quan điểm tiếp tục xây dựng các đập thủy điện tại Lào bằng mọi giá bất chấp các hệ lụy xấu gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái của sông Mekong và tác động xấu tới sinh kế của người dân sống ở hạ lưu sông Mekong.

Theo Chí Nhân/Thanh Niên

Có thể bạn quan tâm

Hít thở ngày càng khó

Nước thải đen xả ra biển Bình Thuận thuộc dự án nạo vét cảng La Gi

Rác điện tử: cái giá quá đắt cả về kinh tế lẫn con người

TP.HCM sẽ ngừng khai thác nước ngầm

Trung Quốc đưa các ngành có phát thải khí nhà kính sang Việt Nam và Thái Lan

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:sông mekongthủy điện làothủy điện pak lay

Tin khác

Formosa Hà Tĩnh đã chi hàng tỷ USD để khắc phục môi trường

Formosa Hà Tĩnh đã chi hàng tỷ USD để khắc phục môi trường

Cô thợ may xóm tôi sao phải biết về kinh tế tuần hoàn?

Cô thợ may xóm tôi sao phải biết về kinh tế tuần hoàn?

Tìm lời giải căn cơ cho tro, xỉ nhiệt điện than

Tìm lời giải căn cơ cho tro, xỉ nhiệt điện than

Một loạt nước châu Âu hứng chịu hỏa hoạn do nắng nóng

Cơn khát lithium của Trung Quốc ở Zimbabwe

Sản xuất ‘vi vật liệu’ thay thế nhựa từ nấm

Thủy điện Trung Quốc tích nước sớm

WHO kêu gọi các nước xem đầu lọc thuốc lá như nhựa sử dụng một lần

Môi trường
Formosa Hà Tĩnh đã chi hàng tỷ USD để khắc phục môi trường

Formosa Hà Tĩnh đã chi hàng tỷ USD để khắc phục môi trường

Cô thợ may xóm tôi sao phải biết về kinh tế tuần hoàn?

Cô thợ may xóm tôi sao phải biết về kinh tế tuần hoàn?

Tìm lời giải căn cơ cho tro, xỉ nhiệt điện than

Tìm lời giải căn cơ cho tro, xỉ nhiệt điện than

Khủng hoảng đất đe dọa nhân loại

Khủng hoảng đất đe dọa nhân loại

Xã hội
Bộ Tài chính đề nghị ‘chưa thực hiện giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng’

Bộ Tài chính đề nghị ‘chưa thực hiện giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng’

Mỏi mòn chờ giảm thuế xăng dầu

Mỏi mòn chờ giảm thuế xăng dầu

TP.HCM thu phí đậu xe dưới lòng đường, lỗ gần 8 tỷ đồng một năm

TP.HCM thu phí đậu xe dưới lòng đường, lỗ gần 8 tỷ đồng một năm

Giá xăng tăng lên gần 33.000 đồng một lít

Giá xăng tăng lên gần 33.000 đồng một lít

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Magazine
    • Báo Xuân
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA