Biến đổi khí hậu - thương mại tự do: hai thách thức thời đại
Tin mới
12:05
WHO: còn quá sớm để kết luận Covid-19 có nguồn gốc từ Trung Quốc
11:46
Trung Quốc thất bại mục tiêu tự cung cấp chất bán dẫn
11:25
Ông Trump nhiều khả năng ‘trắng án’ lần hai dù đảng Dân chủ muốn luận tội
11:19
Thủ tướng yêu cầu xem xét kiến nghị của Hiệp hội DN Hàng không
22:31
Miền Tây chưa kích cầu du lịch đủ mạnh, giá tour còn cao
22:22
Trung Quốc phản đối Thụy Điển loại Huawei và ZTE khỏi dự án mạng 5G
22:16
Singapore thắt chặt các biện pháp đối phó với dịch Covid-19
22:08
Bitcoin lao dốc xuống dưới 30.000 USD
22:02
Doanh nghiệp ngoại thuê người Việt đứng tên hoạt động ‘vay qua app’
21:56
TP.HCM: Lệch pha cung cầu nhà ở nghiêm trọng, nhà cao cấp chiếm 70%
15:55
Một cái Tết chưa từng có
15:46
Elon Musk tài trợ 100 triệu USD cho cuộc thi về môi trường
10:47
Khu công nghệ cao tại TP Thủ Đức đặt mục tiêu xuất khẩu 30 tỷ USD
10:29
Tết năm nay hàng Việt lên ngôi
10:17
Úc muốn nâng quan hệ với Việt Nam lên Đối tác chiến lược toàn diện
21:54
Bitcoin tiếp tục giảm giá mạnh
16:10
WHO trấn an về việc tiếp cận vắc xin ngừa Covid-19
15:58
Vingroup muốn mua mảng kinh doanh điện thoại của LG tại Mỹ?
15:42
Chính quyền TP Thủ Đức hoạt động từ ngày 22/1
15:36
Doanh nghiệp ‘chóng mặt’ vì các loại phí
Bản tin thị trường
11:52
Tài chính phi tập trung vẫn chờ khung chính sách
10:41
Các hãng viễn thông Trung Quốc ra phép thử chính sách của Tổng thống Biden
10:23
Goût Français mang văn hóa ẩm thực Pháp đến với người Việt
10:25
Israel sẽ trở thành quốc gia đầu tiên ‘miễn nhiễm’ với Covid-19
09:36
Hàng không, du lịch có thể mất cả thập niên để hồi phục
11:51
Ngân hàng Thế giới cảnh báo về cuộc khủng hoảng tài chính ‘thầm lặng’
10:07
Thái Lan sử dụng sân golf làm khu cách ly du khách
08:54
Fintech Việt Nam sẵn sàng bước ra nước ngoài?
10:36
Thời đã đến với thời trang nhanh Trung Quốc?
09:20
Campuchia tạm thời cấm nhập khẩu tất cả các loại cá nuôi
10:15
Nhật Bản tuyên bố tình trạng khẩn cấp ở Tokyo và vùng phụ cận
10:28
Alibaba ra phép thử mới với sự cởi mở của Trung Quốc?
09:56
ASEAN với chiến lược vắc xin ngừa Covid-19 thúc đẩy hồi phục kinh tế
09:05
Châu Á tăng trưởng nhưng cần cải thiện năng suất lao động
11:46
Bitcoin vẫn tiếp tục lên đỉnh, nhưng rủi ro vẫn còn
09:47
Đông Nam Á cần chuẩn bị cho tình huống xấu nhất trong năm 2021
09:28
Ấn Độ cũng mở ‘ATM gạo’ để hỗ trợ người nghèo
09:24
Hãng tàu container phải minh bạch giá cước vận chuyển
10:22
‘Mua bán nước trời’
10:05
Doanh nghiệp ‘than trời’ vì cước tàu biển đi châu Âu và Mỹ tăng hơn 5 lần
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Mekong Connect
  • Video
Trang chủ Thời sựMôi trường
2021/01/24 - 10:10:52 AM

15:27 - 17/11/2020

Biến đổi khí hậu – thương mại tự do: hai thách thức thời đại

Nếu không có hành động ngay lập tức ứng phó với biến đổi khí hậu và đáp ứng thương mại tự do, nền kinh tế toàn cầu có thể thiệt hại hàng nghìn tỷ USD.

Trì hoãn cắt giảm lượng khí thải carbon và hạn chế thương mại tự do, có thể khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại 36 nghìn tỷ USD.

Trong cuộc khủng hoảng COVID-19, các chính phủ đã phải vật lộn để tìm ra các chính sách quốc gia phù hợp – và cũng để điều phối một phản ứng toàn cầu hiệu quả. Họ sẽ phải làm tốt hơn khi đối mặt với những thách thức lớn nhất của thời đại: nhiệt độ trái đất gia tăng và nền kinh tế thế giới đang rạn nứt.

Hành động nhanh chóng chống lại sự gia tăng nhiệt độ trái đất và cam kết mới đối với toàn cầu hóa sẽ đưa nền kinh tế thế giới đi đúng hướng với sản lượng 185 nghìn tỷ đô la vào năm 2050. Trái lại, việc trì hoãn các động thái nhằm cắt giảm lượng khí thải carbon và hạn chế thương mại tự do, có thể khiến sản lượng sẽ chỉ ở mức 149 nghìn tỷ USD – tương đương với việc mất đi toàn bộ GDP của Mỹ và Trung Quốc vào năm ngoái.

Nếu có những nhà hoạch định kinh tế toàn cầu, họ rõ ràng sẽ chọn phương án đầu tiên.

Tuy nhiên, thực tế không đơn giản như vậy. Cho dù ở Washington DC hay Bắc Kinh, Brussels hay New Delhi, các nhà lãnh đạo thường không đặt mục tiêu theo đuổi sự tối ưu toàn cầu là ưu tiên hàng đầu. Thay vào đó, họ tập trung vào lợi ích quốc gia và sức mạnh kinh tế tương đối quyết định trật tự địa chính trị.

Các lựa chọn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và mức độ hội nhập xuyên biên giới không chỉ ảnh hưởng đến quy mô của chiếc bánh kinh tế toàn cầu. Chúng còn ảnh hưởng đến cách chiếc bánh được phân chia.

Sớm hành động để hạ nhiệt một hành tinh đang nóng lên sẽ tốt cho tất cả, các thị trường mới nổi ở Nam bán cầu sẽ có lợi hơn nhiều so với các nền kinh tế phát triển phía Bắc. Và toàn cầu hóa cũng vậy. Về cơ bản nó sẽ khiến tất cả các quốc gia trở nên tốt hơn — nhưng lợi ích lớn nhất sẽ đến với các nền kinh tế thu nhập trung bình đang chạy nước rút trong cuộc đua công nghệ, chứ không phải các đối thủ giàu có hơn đang cố gắng bám chặt vào lợi thế cạnh tranh của họ.

Theo nghĩa đó, Donald Trump đã đúng.

Đối với Mỹ, cam kết hướng tới một tương lai thương mại tự do, carbon thấp – tất cả đều bình đẳng – sẽ đẩy nhanh thời điểm nước này bị Trung Quốc vượt qua trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới. Trong dự báo cơ bản của Bloomberg Economics, sự thay đổi địa chấn xảy ra vào năm 2035. Đến năm 2050, Trung Quốc sẽ mở rộng đáng kể vị trí dẫn đầu của mình.

Ngược lại, nếu Mỹ trì hoãn hành động chống lại biến đổi khí hậu và tăng cường các rào cản đối với thương mại và chuyển giao công nghệ — như đã xảy ra trong bốn năm qua — Trung Quốc sẽ chỉ bắt kịp Mỹ vào những năm 2040, nhưng không bao giờ vượt lên hẳn. Trong một nền kinh tế toàn cầu nhỏ hơn và trái đất nóng hơn, Mỹ vẫn có thể khẳng định vị trí số một.

Dự báo xa về tương lai không phải là một khoa học chính xác. Các dự báo của Bloomberg Economics thể hiện ước tính tốt nhất về các mô hình vốn không yêu cầu tính đến mọi biến số. Tuy nhiên, chúng mang lại cảm giác về tác động to lớn mà các con đường được lựa chọn ngày nay sẽ có đối với quy mô và hình thái của nền kinh tế thế giới. Và kết luận là đủ rõ ràng.

Cú sốc COVID-19 với hơn một triệu người chết và cuộc suy thoái tồi tệ nhất kể từ những năm 1930 — đưa ra lời cảnh tỉnh về sự cần thiết phải có phản ứng sớm, tích cực và phối hợp hiệu quả trước mối đe dọa của biến đổi khí hậu và nguy cơ phi toàn cầu hóa. Phản ứng đó sẽ có tác động với các chính phủ ở phương Tây và họ có thể sẽ sớm tỉnh thức để tư duy lại tương lai.

Nếu không có khả năng lãnh đạo nhìn xa trông rộng thì khó đạt được tiến bộ trước những thách thức lớn nhất của thời đại.

Mối quan hệ Mỹ-Trung đang ở mức đáy tồi tệ, việc người Anh rời Liên minh châu Âu tiềm ẩn sự hỗn loạn và đại dịch đã tạo ra những lo ngại mới về chuỗi cung ứng xuyên biên giới. 

Dòng chảy thương mại gia tăng và mức độ nhập cư cao hơn là một tin tốt cho những người sở hữu vốn, nhưng lại là một tin xấu cho công nhân công xưởng, họ phải trả giá bằng việc làm. Cú sốc COVID-19, và tình trạng thiếu khẩu trang và thiết bị y tế đã cản trở phản ứng ban đầu, đã biến việc kiểm soát chuỗi cung ứng trở thành một vấn đề sinh tử. Sự trỗi dậy nhanh chóng của Trung Quốc đã cải tổ bảng xếp hạng GDP toàn cầu và thay đổi cán cân địa chính trị, dẫn đến sự khuất phục của Mỹ và các đồng minh.

Thương mại toàn cầu làm cho việc phân bổ các nguồn lực hiệu quả hơn. Dòng vốn xuyên biên giới hỗ trợ đầu tư có thể giúp các nền kinh tế phát triển nhanh hơn. Cả hai đều khuyến khích dòng chảy ý tưởng và đổi mới tự do — đẩy lùi biên giới công nghệ cho các nền kinh tế tiên tiến và cho phép các nền kinh tế mới nổi bắt kịp.

Nói một cách đơn giản: toàn cầu hóa tốt cho tăng trưởng. Nếu nó ngừng trệ, hoặc thậm chí đi ngược lại, sản lượng tiềm năng sẽ bị mất.

Kinh nghiệm của cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000 — khi một Trung Quốc theo đuổi cải cách quản trị và thị trường, song hành cùng với một nước Mỹ và châu Âu tự tin vào khả năng của mình đã tìm ra cách để làm việc cùng nhau — cho thấy một con đường khả dĩ. Khi Trung Quốc chuẩn bị khởi động Kế hoạch 5 năm lần thứ 14, chiến thắng trong cuộc bầu cử của Joe Biden sẽ mở ra một loạt các khả năng chính sách mới cho Mỹ và cuộc khủng hoảng COVID-19 cũng mở ra cơ hội cho nhu cầu hợp tác và đối thoại nhiều hơn giữa các khối, các quốc gia. Đó có thể là một điểm tựa để chúng ta hy vọng.

Duy Khiêm (theo Bloomberg)

Có thể bạn quan tâm

Ông John Kerry: Hà Nội ô nhiễm hơn cả Bắc Kinh, New Delhi

Tập đoàn hóa chất Thái Lan sẽ chi 1,5 tỷ USD vào tái chế chai nhựa

Tạm ngừng kinh doanh tại công trình ngắm cảnh ở Mã Pì Lèng

Dứt khoát tái xuất các container ‘rác’ về nước xuất khẩu

Bôxit Tân Rai và Nhân Cơ: thiết bị xuống cấp, nguy cơ ô nhiễm

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:biến đổi khí hậuthương mại tự dotrái đất nóng lên

Tin khác

Elon Musk tài trợ 100 triệu USD cho cuộc thi về môi trường

Elon Musk tài trợ 100 triệu USD cho cuộc thi về môi trường

Tạm ngừng kinh doanh tại công trình ngắm cảnh ở Mã Pì Lèng

Tạm ngừng kinh doanh tại công trình ngắm cảnh ở Mã Pì Lèng

Người châu Âu ngày càng hạn chế đi lại bằng máy bay

Người châu Âu ngày càng hạn chế đi lại bằng máy bay

Điện mặt trời ‘bùng nổ’ chiếm tới 25% công suất lắp đặt

Bộ Công Thương đề nghị tạm dừng xây mới thuỷ điện nhỏ

Nhật Bản sẽ loại bỏ xe chạy bằng xăng trong 15 năm tới

Nhật Bản dừng cấp vốn ODA cho các dự án điện than

Thổ dân Amazon kiện công ty dầu khí Trung Quốc

Môi trường
Elon Musk tài trợ 100 triệu USD cho cuộc thi về môi trường

Elon Musk tài trợ 100 triệu USD cho cuộc thi về môi trường

Tạm ngừng kinh doanh tại công trình ngắm cảnh ở Mã Pì Lèng

Tạm ngừng kinh doanh tại công trình ngắm cảnh ở Mã Pì Lèng

Người châu Âu ngày càng hạn chế đi lại bằng máy bay

Người châu Âu ngày càng hạn chế đi lại bằng máy bay

Thủ phạm gây ô nhiễm tại Hà Nội là lượng bụi lớn từ phương Bắc?

Thủ phạm gây ô nhiễm tại Hà Nội là lượng bụi lớn từ phương Bắc?

Xã hội
Doanh nghiệp ngoại thuê người Việt đứng tên hoạt động ‘vay qua app’

Doanh nghiệp ngoại thuê người Việt đứng tên hoạt động ‘vay qua app’

Chính quyền TP Thủ Đức hoạt động từ ngày 22/1

Chính quyền TP Thủ Đức hoạt động từ ngày 22/1

Thái Lan lên kế hoạch phát tiền mặt cho người dân

Thái Lan lên kế hoạch phát tiền mặt cho người dân

Người lao động khó khăn do Covid-19 và thiên tai được hỗ trợ 2 triệu đồng

Người lao động khó khăn do Covid-19 và thiên tai được hỗ trợ 2 triệu đồng

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Mekong Connect
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA