Phải bịt được lỗ hổng trong chính sách hỗ trợ
Tin mới
11:13
Tình trạng thiếu việc làm vẫn sẽ xảy ra cục bộ trong quý 1/2023
11:07
Du lịch TP.HCM thu hơn 6.300 tỷ đồng dịp Tết
11:03
Mua sắm tết giảm do nhiều gia đình cân nhắc chi tiêu
11:00
Sau tết, người dân gặp khó khi trở lại các tỉnh thành phía Nam
12:06
Tha phương bún gỏi dà Sóc Trăng
12:02
Bobun Paris
11:59
Chuông vọng xứ người – bò bún
11:55
Bún bì thịt khìa ngon mộc
11:51
Mừng tuổi bún ốc nguội
11:45
Phù phiếm giấm nuốc?
11:28
Khi gạo dài cọng lê thê món
11:21
Thăm lò nước mắm ở Ý
11:17
Hẹn với sông Gâm núi Thúy
11:13
Miêu thành, xứ của ‘quàng thượng’
11:09
Ăn, nghe theo quảng cáo dễ… xí lắt léo
12:30
Những tác phẩm hay xuất bản cuối năm 2022
12:24
‘Những nhà tư tưởng lớn’: triết học của ngôn ngữ và tình thương
12:15
Ngày về đảo
12:09
Nguyễn Hàng Tình: Bây giờ chúng ta sống ‘lạ’ quá
12:03
Gió bấc cuối năm
Bản tin thị trường
10:00
Giá vàng nóng lên khi dự báo kinh tế thế giới ảm đạm
11:19
Ấn Độ xem xét dỡ bỏ hạn chế xuất khẩu gạo
15:58
Vàng SJC mất ngưỡng 67 triệu đồng/lượng
16:43
Ngược chiều thế giới, giá vàng trong nước giảm
11:24
Giá khô đậu nành chịu áp lực bán trên vùng đỉnh
09:51
Giá vàng lao dốc khi kinh tế Mỹ tốt lên
10:53
Giá bán USD ngân hàng quay lại mốc 23.800 đồng
10:03
Vàng SJC tăng trở lại
09:59
Vàng SJC nới khoảng cách với thế giới lên hơn 16 triệu đồng/lượng
16:08
Vàng trong nước đảo chiều giảm tới 200.000 đồng một lượng
09:39
Vàng SJC giảm giá còn 67,15 triệu đồng/lượng
09:42
Vàng thế giới lao dốc, vàng SJC lại tăng
15:49
Thị trường ca cao lo ngại nhu cầu yếu
10:12
Trái cây Việt chịu nhiều tác động mới từ Trung Quốc
12:06
Thị trường đậu nành chờ Trung Quốc tăng tốc
12:11
Philippines không áp thuế tự vệ với hạt nhựa HDPE của Việt Nam
10:41
Giá vàng SJC tiếp tục đà giảm
10:37
Giá USD chưa dừng đà tăng
10:05
Vàng SJC vẫn ‘một mình một chợ’
10:08
Giá thế giới giảm, vàng SJC lại tăng mạnh
  • Trong nước
    • Xã hội
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Cà phê sáng
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Trong nướcGóc nhìn
2023/01/29 - 4:21:36 PM

10:04 - 10/01/2022

Phải bịt được lỗ hổng trong chính sách hỗ trợ

Chiều mai, 11/1, trước khi bế mạc, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ nền kinh tế phục hồi và phát triển.

Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế bình quân 6,5-7%/năm giai đoạn 2021-2025, nghị quyết được kỳ vọng trong 2 năm 2022-2023 sẽ khôi phục nhanh chuỗi sản xuất, cung ứng, lao động, thúc đẩy các động lực tăng trưởng; phục hồi, phát triển nhanh sản xuất kinh doanh, nhất là ngành, lĩnh vực quan trọng…

Theo tính toán của Chính phủ, ước tính giá trị thực tế của gói chính sách tài khóa, tiền tệ để phục hồi, phát triển kinh tế xã hội là 346.000 tỷ đồng, khoảng 4,28% GDP.

Để có nguồn lực thực hiện chương trình, Chính phủ trình Quốc hội tăng bội chi ngân sách, với tổng số tiền 240.000 tỷ đồng trong 2 năm 2022-2023.

Đóng góp cho gói chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ nền kinh tế lớn nhất từ trước đến nay, hầu hết các ĐB Quốc hội đều ủng hộ nhưng bày tỏ quan điểm chính sách cần đi đúng vào đối tượng cần được hỗ trợ và hiệu quả phải được đo đếm.

ĐB Vũ Thị Lưu Mai, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách, đặt vấn đề: Hiệu quả thực tế mà đề án cần phải đạt được đó là hơn 346.000 tỷ đồng chúng ta sẽ thu lại được kết quả cụ thể gì?

Đồng thời cho rằng, với mục tiêu như vậy cần quy định rõ hiệu quả nguồn lực. Tuy nhiên, trong dự thảo nghị quyết, nội dung này chưa được cụ thể hóa (dù có đặt mục tiêu là tăng trưởng GDP 6,5-7%; phục hồi sản xuất kinh doanh; bảo đảm an sinh xã hội). Nếu không có cam kết về những kết quả đạt được khó có thể có thước đo chính xác để đánh giá hiệu quả sau này.

Bà Vũ Thị Lưu Mai đề nghị cần bổ sung thêm các nội dung: “Thứ nhất, đó là đối tượng áp dụng chính sách. Thứ hai về thời hạn hoàn thành. Thứ ba các quy định cụ thể về trách nhiệm. Thứ tư quy định về thẩm quyền. Thứ năm quy định cụ thể lộ trình thanh toán nợ gốc. Thứ sáu cần bổ sung những cam kết về sản phẩm đầu ra, gắn với nội dung nghị quyết”.

Theo ĐB Trần Đình Văn, Trưởng Đoàn ĐB Quốc hội tỉnh Lâm Đồng, dự thảo nghị quyết quy định áp dụng thí điểm cơ chế đặc thù với các “dự án có tầm chiến lược, quan trọng, có quy mô vốn lớn”. Tuy nhiên, trong phần Phụ lục VII (danh mục dự án dự kiến đầu tư) liệt kê rất nhiều dự án, có những dự án quy mô đầu tư rất nhỏ, không phù hợp với mục tiêu đề ra.

Do vậy, để đảm bảo tính minh bạch, cụ thể cần có các tiêu chí xác định thế nào là dự án có tầm chiến lược, quan trọng, có quy mô lớn và liệt kê rõ các dự án thuộc phạm vi có thể áp dụng cơ chế đặc thù (như các dự án có tác dụng lan tỏa, liên kết vùng, thúc đẩy tăng trưởng, có khả năng hấp thụ vốn và triển khai nhanh…).

Chống trục lợi chính sách

Vấn đề chống lạm dụng, trục lợi chính sách cũng được nhiều ĐB Quốc hội quan tâm khi thảo luận về dự thảo nghị quyết cuối tuần qua. ĐB Mai Văn Hải, Phó Trưởng Đoàn ĐB tỉnh Thanh Hóa cho rằng, gói hỗ trợ để phục hồi sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã… chỉ nên tập trung vào lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề như du lịch, nhà hàng, khách sạn, vận tải…

Việc này nhằm tránh nguồn vốn hỗ trợ không vào lĩnh vực sản xuất cốt lõi mà chảy vào đầu tư tài chính, bất động sản. ĐB Nguyễn Văn Huy (Thái Bình) lưu ý, Chính phủ cần có cơ chế để tránh tình trạng doanh nghiệp móc nối với ngân hàng hoặc ngân hàng “ưu tiên” cho doanh nghiệp “sân sau”; đồng thời có giải pháp tuyệt đối tránh tình trạng doanh nghiệp vay vốn xong lại đem gửi ngân hàng để lấy phần trăm chênh lệch lãi suất hoặc để đáo nợ.

ĐB Đàng Thị Mỹ Hương (Ninh Thuận) đề nghị, để đạt được mục tiêu phòng chống tham nhũng, chống lợi dụng chính sách trục lợi, lợi ích nhóm cần quy định cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực. Trong đó, dự thảo nghị quyết cần bổ sung quy định về chế độ báo cáo, thông tin của Chính phủ, các bộ, ngành, chính quyền địa phương đến ĐB Quốc hội, Đoàn ĐB Quốc hội…

Theo ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT, Chính phủ đã nghiên cứu và đề xuất hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm, vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt, vừa phục vụ nhu cầu tăng trưởng, phát triển bền vững lâu dài, thúc đẩy cả cung và cầu của nền kinh tế; chính sách tập trung vào các ngành, lĩnh vực cần thiết.

Vấn đề quan trọng nhất bảo đảm sự thành công của chính sách chính là khâu tổ chức thực hiện ở các cấp, ngành và đề nghị các ĐB Quốc hội sẽ phát huy vai trò chủ động, tích cực tham gia giám sát quá trình thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ ngay sau khi được Quốc hội thông qua tại địa phương mình sinh sống, ứng cử và làm việc.

Theo ông Hồ Đức Phớc, Bộ trưởng Bộ Tài chính, hiện nay, chuyển nhượng chứng khoán được áp mức thu 20% thuế thu nhập, đối với doanh nghiệp nước ngoài là 0,1% trên doanh thu bán; đối với bất động sản, doanh nghiệp chịu mức thuế 20% trên thu nhập, cá nhân 2% trên giá trị hợp đồng bán từng lần.

Hiện nay thị trường chứng khoán đang rất tốt và là kênh huy động vốn tốt cho nền kinh tế. Do đó, Bộ Tài chính đề nghị giữ nguyên quy định về thuế và tới đây sẽ tập trung siết trái phiếu doanh nghiệp mà không có tài sản thế chấp. Với bất động sản cá nhân, sẽ yêu cầu nộp thuế đúng với giá bán thực tế để tránh thất thu.

Theo Hà My/SGGP-ĐTTC

Có thể bạn quan tâm

GS Nguyễn Mại: Muốn FDI chất lượng, thể chế phải hoàn chỉnh và ổn định

Hệ quả ‘chuỗi mù mờ’ nông nghiệp nước nhà

Chuyến thăm định hình quan hệ Mỹ – Ấn

Hạn ngạch cho vựa lúa ĐBSCL

TS Nguyễn Thu Anh: TP.HCM đo sự ‘an toàn’ để sống chung với Covid-19 như thế nào?

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:chinh sách hỗ trợtăng trưởng kinh tế

Tin khác

Joko Widodo – người giúp Indonesia phát triển mạnh mẽ

Joko Widodo – người giúp Indonesia phát triển mạnh mẽ

‘Tẩy xanh’ là trót nhúng chàm

‘Tẩy xanh’ là trót nhúng chàm

Tuổi 91 của doanh nhân Bùi Văn Ngọ

Tuổi 91 của doanh nhân Bùi Văn Ngọ

Phải giải quyết căn cơ vấn đề giá đất

Gói hỗ trợ lãi suất 2% khó qua ‘cửa hẹp’ room tín dụng

Nghịch lý điều hành cung – cầu, giá cả xăng dầu

Để doanh nghiệp nội phát triển như kỳ vọng

Giữ chân người tài, trả lương bằng tài năng, chất xám

Góc nhìn
Joko Widodo – người giúp Indonesia phát triển mạnh mẽ

Joko Widodo – người giúp Indonesia phát triển mạnh mẽ

‘Tẩy xanh’ là trót nhúng chàm

‘Tẩy xanh’ là trót nhúng chàm

Tuổi 91 của doanh nhân Bùi Văn Ngọ

Tuổi 91 của doanh nhân Bùi Văn Ngọ

Phá giá VNĐ: chưa chắc tăng xuất khẩu, nhưng ‘mở cửa’ cho lạm phát

Phá giá VNĐ: chưa chắc tăng xuất khẩu, nhưng ‘mở cửa’ cho lạm phát

Môi trường
15,5 tỷ USD hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi xanh

15,5 tỷ USD hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi xanh

Tái chế hay tái sử dụng?

Tái chế hay tái sử dụng?

Hàng triệu m3 bùn thải đã được nhận chìm xuống biển Nghi Sơn

Hàng triệu m3 bùn thải đã được nhận chìm xuống biển Nghi Sơn

Đầu tư vào năng lượng thủy triều

Đầu tư vào năng lượng thủy triều

Xã hội
Tình trạng thiếu việc làm vẫn sẽ xảy ra cục bộ trong quý 1/2023

Tình trạng thiếu việc làm vẫn sẽ xảy ra cục bộ trong quý 1/2023

Sau tết, người dân gặp khó khi trở lại các tỉnh thành phía Nam

Sau tết, người dân gặp khó khi trở lại các tỉnh thành phía Nam

Sân bay Tân Sơn Nhất đón lượng khách kỷ lục

Sân bay Tân Sơn Nhất đón lượng khách kỷ lục

Người lao động kỳ vọng tiền lương năm 2023 sẽ tăng từ 10% trở lên

Người lao động kỳ vọng tiền lương năm 2023 sẽ tăng từ 10% trở lên

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Xã hội
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Cà phê sáng
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA