Thực phẩm khó chịu
Tin mới
16:01
‘Chiến trường mới’ của cửa hàng tiện lợi
15:50
Nguy cơ công nghiệp ô tô Trung Quốc đổ vỡ và dấu chấm hết cho xe điện
15:38
Chính thức giảm 2% thuế VAT đến hết năm 2026
15:25
Cần chính sách tài khóa nghịch chu kỳ
10:54
‘Lên công ty’ và ‘Thay thuế khoán’: những điều hộ kinh doanh cần biết
12:10
Hơn 780 triệu USD đổ vào các startup AI tại Việt Nam
11:51
Những điều luật nào đang ‘giăng bẫy’ doanh nhân?
11:38
Giữ niềm tin cho gạo Việt
11:31
Đừng sập bẫy tour giá rẻ, combo ảo
10:31
Triển khai Cuộc thi Dự án Khởi nghiệp Xanh năm 2025
13:35
Xóa bỏ thuế khoán: Cần ‘trợ lý số’ cho hộ kinh doanh
13:26
Ổ bánh mì, tô phở rục rịch tăng giá 2.000 – 5.000 đồng
13:18
Gỡ ‘điểm nghẽn’ cho tín dụng xanh
11:53
Bơm vốn cho bất động sản, nhà băng đang ‘tự cứu’
17:08
Apple ‘nhảy’ vào thị trường game
16:30
Từ Starbucks đến Passio
16:17
Doanh nghiệp gánh lãi ‘oan’ vì lỗi định giá đất
15:58
Nhức nhối tài khoản ‘rác’
11:27
Hệ thống thuế đơn giản, hộ kinh doanh sẽ tự lên doanh nghiệp
10:49
Thị trường vàng cần được tái thiết
Bản tin thị trường
17:14
Thị trường 24/7: Giá gạo xuất khẩu giảm; VN lần đầu tiên xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang TQ
17:00
Thị trường 24/7: Giá điện tăng lên 2.204 đồng/kWh từ ngày 10/5; Giá gạo Nhật Bản tăng lên mức cao kỷ lục
16:25
Thị trường 24/7: 1,8 tỷ cổ phiếu Vinpearl sắp niêm yết trên HOSE; Xuất khẩu thủy sản sang TQ tăng vọt
17:25
Thị trường 24/7: Vàng hồi phục mức 118 triệu đồng/lượng; Trung Quốc tăng mua, giá hạt tiêu tăng cao
16:25
Thị trường 24/7: Giá xăng RON 95 xuống dưới 19.000 đồng/lít; Dòng tiền trở lại, VN-Index đảo chiều đi lên
16:48
Thị trường 24/7: Giá vàng vượt 115 triệu/lượng; Mỹ đánh thuế hàng Trung Quốc mức ‘không tưởng’ 245%
16:33
Thị trường 24/7: Giá dầu tăng khi Mỹ xem xét miễn thuế ô tô; EU tăng cường yêu cầu an toàn cho đồ chơi trẻ em
17:05
Thị trường 24/7: Xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc giảm; Giá vàng SJC lập đỉnh mới 107,5 triệu đồng/lượng
16:46
Thị trường 24/7: Giá xăng dầu giảm sâu; Gần 98% cổ phiếu trên sàn HoSE tăng giá
16:11
Thị trường 24/7: Giá vàng tăng lên mốc 102 triệu đồng/lượng; VPI dự báo giá xăng dầu giảm mạnh
16:42
Thị trường 24/7: VN-Index về ngưỡng 1.100 điểm; Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu hồ tiêu lớn nhất của VN
17:40
Thị trường 24/7: Tín dụng quý I tăng gấp 10 lần cùng kỳ; 5 nhóm hàng tạm ‘thoát’ thuế quan của Mỹ
16:37
Thị trường 24/7: Chứng khoán giảm 88 điểm; Amazon bất ngờ ra giá phút chót nhằm thâu tóm TikTok
17:41
Thị trường 24/7: Việt Nam áp thuế CBPG thép mạ Trung Quốc; Mỹ không thay đổi kế hoạch áp thuế đối ứng
17:14
Thị trường 24/7: Giá vàng lần đầu vượt 102 triệu đồng; Intel kết nối nhà cung ứng linh kiện chiến lược tại VN
16:46
Thị trường 24/7: Haidilao thu hơn 2.200 tỷ đồng/năm ở Việt Nam; Giá thịt heo giảm mạnh
17:24
Thị trường 24/7: Giá vàng lại lập kỷ lục mới; Huawei sắp công bố mức doanh thu khả quan
17:10
Thị trường 24/7: Giá cà phê đu đỉnh, người dân ‘găm’ hàng; Bộ Công Thương kiểm tra hoạt động XK gạo
16:51
Thị trường 24/7: SpaceX thí điểm dịch vụ viễn thông vệ tinh tại VN; Ấn Độ dự kiến bỏ thuế quảng cáo kỹ thuật số
16:26
Thị trường 24/7: Giá USD ngân hàng tăng mạnh; Xuất khẩu rau quả sụt giảm liên tiếp trong 3 tháng
  • Góc nhìn
  • Thời sự
  • Hội nhập
  • Kinh doanh
  • Mua sắm
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp 4.0
  • Sống khỏe
  • Văn hóa
  • Media
  • Mekong Connect
Trang chủ Sống khỏeẨm thực - Du lịch
2025/06/18 - 9:04:30 AM

12:28 - 01/04/2016

Thực phẩm khó chịu

Để biết bị dị ứng hay bất dung nạp với thực phẩm nào chỉ có nước đến gặp bác sĩ. Với dị ứng có thể test trên da, hay thử máu để đo lượng kháng thể, nhưng với bất dung nạp, là quá trình phức tạp.

  • Nước tro tàu có độc hại không?
  • Có nên dùng hộp nhựa trong lò vi sóng?
  • Plastic trong chocolate Mars: Nói hay, chơi đẹp như người…
nhung-thuc-pham-de-gay-di-ung

Đồ biển giáp xác có lẽ là một trong những loại thực phẩm khó chịu nhất vì thường được cho là dễ gây dị ứng. Ảnh: TL

Dị ứng thực phẩm (food allergy) và bất dung nạp thực phẩm (food intolerance) là 2 vấn đề khác nhau.

Dị ứng với một loại thực phẩm nào đó thì phải kiêng tuyệt đối, còn bất dung nạp thực phẩm thì có thể lai rai đôi chút, thậm chí có thể bắt đồ ăn thức uống đó phải “hội nhập” luôn với cơ thể mình. Phải làm rõ 2 vấn đề này, nếu không lại ăn kiêng oan uổng.

Khác biệt cơ bản

Dị ứng thực phẩm là do hệ miễn nhiễm của cơ thể phản ứng với một chất nào đó có trong thực phẩm. Ăn lần đầu thì chưa sao, cơ thể ngấm ngầm tạo ra kháng thể “chuyên trị”(IgE). Lần sau ăn đồ ăn đó, kháng thể này sẽ hành động và gây ra dị ứng.

Lượng kháng thể “chuyên trị” này cao trong máu sẽ kích thích cơ thể phóng thích ra histamin và nhiều thứ khác gây ra viêm và những triệu chứng khó chịu khác như nổi mày đay, mẩn đỏ, khó thở,…Dị ứng đậu phộng là thí dụ.

Bất dung nạp (*) là do hệ tiêu hóa không ưng chất nào đó có trong thực phẩm, và không chịu tiêu hóa chúng và gây khó chịu, đau bụng, tiêu chảy,… Uống sữa bị tiêu chảy chẳng hạn, là do bụng dạ bất dung nạp đường lactose trong sữa.

Một đằng do hệ miễn nhiễm, một đằng do hệ tiêu hóa. Với hệ tiêu hóa thì còn “dạy dỗ” được, nhưng đụng tới hệ miễn nhiễm thì thua.

Một trường hợp khó chịu khác cũng do hệ miễn nhiễm gây ra, nhưng thay vì đánh vào thực phẩm ăn vào, lại kiếm cớ đánh vào ruột rà.

Y học không gọi là dị ứng, mà gọi đây là rối loạn tự miễn nhiễm (autoimmune disorder), sẽ được đề cập sau, trong bài nói về mì căn (gluten)

Bất dung nạp thì vô vàn

Chất gây ra dị ứng (allergen) là 1 protein (từ thực phẩm), và không phải là chất độc. Hệ miễn nhiễm của ai đó không ưng thì đánh bừa vào nó, chứ người khác tiếp nhận vô tư. Nó chẳng ghét ai, nhưng ai ghét nó thì ráng chịu.

Với bất dung nạp thì hơi khác một chút, hệ tiêu hóa vì lý do nào đó bị trục trặc, không thể tiêu hóa được chất nào đó trong thực phẩm nên mới sinh chuyện.

Chẳng hạn với sữa. Trong sữa có đường lactose, và cần enzyme lactase để tiêu hóa nó. Trẻ nhỏ thì dư enzyme này, nên bú sữa thoải mái, nhưng ở người lớn, enzyme lactase bị sụt giảm theo tuổi tác.

Thiếu enzyme tiêu hóa sữa, thì vi khuẩn trong ruột phải làm thay. Quá trình này phát sinh khí, gây đầy hơi, tức bụng, tiêu chảy.

Thiếu enzyme tiêu hóa là nguyên nhân chính gây ra bất dung nạp thực phẩm. Tuy nhiên, có khi cơ thể quá mẫn cảm (hypersensitivity) với một chất nào đó, cũng làm cơ thể không chấp nhận thức ăn có chứa chất đó, chẳng hạn một số người không chịu được các chất amin có trong phó mát, hay chất caffeine có trong cà phê, trà, chocolate.

Một loại bất dung nạp khác ít người để ý, đó là với chất salicylates. Chất này có tự nhiên trong nhiều loại trái cây rau củ quả, gia vị,.. Thực vật dùng salicylates để tự bảo vệ chống lại côn trùng nấm mốc.

Đa số người ta ăn rau củ quả có hàm lượng cao salicylates vô tư, nhưng có người lại không chịu được. Hương bạc hà, sốt cà chua, trái cây họ chanh (cam, quýt,..) là những thứ có nhiều salicylates.

Rồi một số phụ gia thực phẩm cũng gây rắc rối, như chất sulfite, một loại bảo quản, những người bị suyễn thường không chịu được. Các loại phẩm màu carmine (đỏ) và annatto (vàng) cũng thế.

Nhưng phổ biến hơn là bột ngọt (sodium glutamate). Mặc dù bột ngọt là một acid amin có tự nhiên (không do nêm nếm) trong nhiều loại thực phẩm, ước tính mỗi ngày người ta nuốt vào 10-20 gr chứ đâu phải ít.

Đó là chưa kể, cơ thể còn tự sản xuất thêm 50 gr nữa. Tất cả đều acid glutamic tự do cả. Thế nhưng, chỉ cần ăn đồ ăn nêm hơi quá bột ngọt một chút là họ đỏ da, thở mạnh, nhưng chừng nửa tiếng sau là hết.

Nói chung, những chất gây bất dung nạp thì rất nhiều so với những chất gây dị ứng.

Dị ứng nhanh, bất dung nạp chậm

Dị ứng thực phẩm, vì đụng tới hệ miễn nhiễm, nên phản ứng xảy ra rất nhanh, ngay khi ăn, và có khi nuốt chưa kịp đã bị “phê” rồi.

Bất dung nạp, vì đụng tới hệ tiêu hóa, nên cũng phải từ từ chờ đồ ăn xuống…ruột rồi mới sinh chuyện. Có phản ứng nhanh như bột ngọt thì cũng mất 5-15 phút sau khi ăn. Vài trường hợp tới 1-2 ngày sau mới lộ dấu hiệu và triệu chứng.

Theo Viện Suyễn dị ứng và miễn nhiễm Hoa Kỳ (AAAAI), thì các triệu chứng do dị ứng thực phẩm thường xảy ra ở da (mẩn đỏ, mày đay, ngứa ngáy,…), cũng bao gồm cả đường ruột (đau bụng, ói mửa tiêu chảy, và hệ hô hấp nữa (khó thở,…).

Nhiều triệu chứng có thể xảy ra cùng lúc, trường hợp nghiêm trọng, dị ứng có thể gây tử vong.

Còn triệu chứng do bất dung nạp thực phẩm thường là đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy…

Những triệu chứng này thường lẫn lộn với nhau, và không thể dùng để xác định do dị ứng hay bất dung nạp thực phẩm.

Còn nước còn tát

Trẻ em có thể dị ứng với một số thực phẩm như lòng trắng trứng, sữa bò, đậu phộng, hạt dẻ, bột mì, đậu nành (chủ yếu ở em bé).

Nhưng khi lớn có thể sẽ hết dị ứng với trứng, sữa bò, đậu nành, nhưng với đậu phộng thì khó thoát. Còn với người lớn, một khi dị ứng với loại thực phẩm nào thì coi như mắc phải lời nguyền, không chữa được, và phải kiêng suốt đời thứ đó.

Nhưng với bất dung nạp có thể nói chuyện “phải quấy”, dạy dỗ từ từ… Uống sữa chẳng hạn, không uống được nhiều, thì uống ít, rồi tăng đô từ từ. Ăn bánh kem có sữa cũng đâu có sao,…

Nhưng cần phân biệt, bất dung nạp với đường lactose trong sữa là điều khá phổ biến ở người lớn, nhưng dị ứng với protein nào đó của sữa lại là chuyện khác, phải kiêng tuyệt đối.

Các loại thực phẩm có thể gây dị ứng là: trứng, cá, đậu phộng, sữa bò, hạt óc chó (walnut), tôm cua, bột mì,…Loại gây bất dung nạp thường là các loại đậu, bắp cải, cam quýt, lúa mì, lúa mạch, sữa, thịt chế biến,…

Để biết bị dị ứng hay bất dung nạp với thực phẩm nào chỉ có nước đến gặp bác sĩ. Với dị ứng có thể test trên da, hay thử máu để đo lượng kháng thể, nhưng với bất dung nạp, là quá trình phức tạp, phải dùng đến phương pháp loại trừ, có khi kéo dài cả vài tháng mới xác định được.

Những người xui xẻo bị bất dung nạp thực phẩm, đành phải ăn kiên nhẫn test để loại trừ, chứ chẳng lẽ đụng đâu kiêng đó?

Vũ Thế Thành (vuthethanh202@gmail.com)
Thế Giới Tiếp Thị

(*) Bất dung nạp thực phẩm còn gọi một cách dài dòng là, quá mẫn cảm với thực phẩm không phải dị ứng (non-allergic food hypersensitivity)

Có thể bạn quan tâm

‘Hút’ khách quốc tế nào đến Việt Nam?

Gieo hương vị Huế ở Cần Thơ

Thu lên non cao Gangtok

Ngao móng tay ngon mà chạnh lòng

Mặn mòi cá nâu kho trái giác

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:bất dung nạpdị ứng thức ăngây dị ứngthực phẩm

Tin khác

Đỏ mắt tìm sản phẩm du lịch thương hiệu quốc gia

Đỏ mắt tìm sản phẩm du lịch thương hiệu quốc gia

Đưa du lịch về làng

Đưa du lịch về làng

Khi dân địa phương trở thành ‘đại sứ du lịch’

Khi dân địa phương trở thành ‘đại sứ du lịch’

Đại Lãnh một đèo lại một đèo

‘Hoa muối Le Guérandais’

Thư Paris cuối năm: Ăn, nói và đi chợ ve chai

Lễ hội ‘cho đi và chia sẻ’

Nhìn mưa từ mái tranh ở Suối Trăng

HỘI NHẬP
Sản xuất ở châu Á ‘ngấm đòn’ thuế quan

Sản xuất ở châu Á ‘ngấm đòn’ thuế quan

Việt Nam dự kiến mua trên 2 tỷ USD nông, lâm, thủy sản từ Mỹ

Việt Nam dự kiến mua trên 2 tỷ USD nông, lâm, thủy sản từ Mỹ

Trở ngại khi triển khai dịch vụ cung cấp giải pháp tiết kiệm năng lượng

Trở ngại khi triển khai dịch vụ cung cấp giải pháp tiết kiệm năng lượng

Việt Nam là thị trường hấp dẫn với doanh nghiệp Mỹ

Việt Nam là thị trường hấp dẫn với doanh nghiệp Mỹ

Việt – Mỹ đàm phán lần 2 hiệp định song phương về thương mại đối ứng

Việt – Mỹ đàm phán lần 2 hiệp định song phương về thương mại đối ứng

Ông Trump công bố thỏa thuận thương mại ‘đột phá’ với Anh

Ông Trump công bố thỏa thuận thương mại ‘đột phá’ với Anh

Fed giữ nguyên lãi suất, cảnh báo nóng lạm phát

Fed giữ nguyên lãi suất, cảnh báo nóng lạm phát

Áp lực xanh từ thị trường EU: chậm chuyển đổi, mất cơ hội

Áp lực xanh từ thị trường EU: chậm chuyển đổi, mất cơ hội

Mở lối tín dụng cho tín chỉ carbon

Mở lối tín dụng cho tín chỉ carbon

Thuế quan Mỹ đe dọa xuất khẩu năng lượng sạch của Đông Nam Á

Thuế quan Mỹ đe dọa xuất khẩu năng lượng sạch của Đông Nam Á

Nấc thang mới trong cuộc chiến thuế quan Mỹ – Trung

Nấc thang mới trong cuộc chiến thuế quan Mỹ – Trung

‘Bùng nổ’ dòng chảy thương mại châu Á – Trung Đông – châu Phi

‘Bùng nổ’ dòng chảy thương mại châu Á – Trung Đông – châu Phi

Vì sao cần đẩy mạnh thương mại nội khối ASEAN?

Vì sao cần đẩy mạnh thương mại nội khối ASEAN?

Tăng cường xác minh xuất xứ hàng hoá xuất nhập khẩu

Tăng cường xác minh xuất xứ hàng hoá xuất nhập khẩu

Singapore tiếp tục nới lỏng tiền tệ, tác động thế nào đến Việt Nam?

Singapore tiếp tục nới lỏng tiền tệ, tác động thế nào đến Việt Nam?

ĐỌC NHIỀU NHẤT

  • Gas City Petro – ‘Gắn bó dài lâu cùng nhau phát triển’
  • GS Trần Văn Thọ: Đây là cơ hội để chúng ta thay đổi
  • ‘Kích hoạt chuyển đổi xanh’ – chương trình đào tạo hỗ trợ 100% chi phí cho DN nhỏ và vừa
  • ‘Bạn giảm phát thải như thế nào, nếu không giảm phát thải thì vui lòng nộp thuế’
  • Cục Chăn nuôi và Thú y: Heo bệnh của C.P đóng sai dấu kiểm dịch
  • Hoa Doanh Foods giữ hồn món Việt
  • Ổ bánh mì, tô phở rục rịch tăng giá 2.000 – 5.000 đồng
  • Vì sao hộ kinh doanh bỗng nhiên ‘sợ’ thuế?
  • 10 xu hướng thực phẩm và đồ uống toàn cầu 2025
  • Thị trường vàng cần được tái thiết
NÔNG NGHIỆP 4.0
Triển khai Cuộc thi Dự án Khởi nghiệp Xanh năm 2025

Triển khai Cuộc thi Dự án Khởi nghiệp Xanh năm 2025

Xuất khẩu 500 tấn ‘Gạo Việt xanh phát thải thấp’ sang Nhật Bản

Xuất khẩu 500 tấn ‘Gạo Việt xanh phát thải thấp’ sang Nhật Bản

Chuyên nghiệp hóa chuỗi giá trị sầu riêng

Chuyên nghiệp hóa chuỗi giá trị sầu riêng

Việt Nam được EU xếp loại ‘rủi ro thấp’ trong Luật EUDR

Việt Nam được EU xếp loại ‘rủi ro thấp’ trong Luật EUDR

Sầu riêng đón tin vui từ Trung Quốc

Sầu riêng đón tin vui từ Trung Quốc

Chiến lược cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo vượt khó

Chiến lược cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo vượt khó

Thủ tướng chỉ đạo thu mua tạm trữ nông sản có nguy cơ rớt giá

Thủ tướng chỉ đạo thu mua tạm trữ nông sản có nguy cơ rớt giá

221 doanh nghiệp được Bộ Công Thương cấp phép xuất khẩu gạo

221 doanh nghiệp được Bộ Công Thương cấp phép xuất khẩu gạo

Xuất khẩu rau quả: đầu ‘không xuôi’, đuôi ‘khó lọt’

Xuất khẩu rau quả: đầu ‘không xuôi’, đuôi ‘khó lọt’

Bốn loại nông sản của Việt Nam vừa đón tin vui từ thị trường Trung Quốc

Bốn loại nông sản của Việt Nam vừa đón tin vui từ thị trường Trung Quốc

Thuế đối ứng của Mỹ: thuỷ sản tận dụng ‘cửa sổ vàng’

Thuế đối ứng của Mỹ: thuỷ sản tận dụng ‘cửa sổ vàng’

Thuế đối ứng của Mỹ: ‘phép thử’ khả năng thích ứng doanh nghiệp cà phê

Thuế đối ứng của Mỹ: ‘phép thử’ khả năng thích ứng doanh nghiệp cà phê

Giảm thuế nông sản Mỹ, hạ cường độ ‘cơn lốc’ thuế quan

Giảm thuế nông sản Mỹ, hạ cường độ ‘cơn lốc’ thuế quan

Sản xuất lúa gạo trong kỷ nguyên mới

Sản xuất lúa gạo trong kỷ nguyên mới

Xuất khẩu rau quả: phải tính đường dài

Xuất khẩu rau quả: phải tính đường dài

Trao chứng nhận HVNCLC – Chuẩn hội nhập tại Lễ công bố HVNCLC 2025

Trao chứng nhận HVNCLC – Chuẩn hội nhập tại Lễ công bố HVNCLC 2025

Ngành thủy sản: chưa hết ‘thẻ vàng’, đã lo ‘thẻ đỏ’

Ngành thủy sản: chưa hết ‘thẻ vàng’, đã lo ‘thẻ đỏ’

Giá cà phê cao ngất ngưởng, nông dân có nhiều lợi nhuận

Giá cà phê cao ngất ngưởng, nông dân có nhiều lợi nhuận

Nghề muối… nhạt dần

Nghề muối… nhạt dần

SỐNG KHOẺ
Xử phạt Lòng Chát Quán vì vi phạm ATTP sau vụ ‘lòng xe điếu’

Xử phạt Lòng Chát Quán vì vi phạm ATTP sau vụ ‘lòng xe điếu’

Cục Chăn nuôi và Thú y: Heo bệnh của C.P đóng sai dấu kiểm dịch

Cục Chăn nuôi và Thú y: Heo bệnh của C.P đóng sai dấu kiểm dịch

Đỏ mắt tìm sản phẩm du lịch thương hiệu quốc gia

Đỏ mắt tìm sản phẩm du lịch thương hiệu quốc gia

Nhìn thẳng vấn đề sữa giả, thuốc giả

Nhìn thẳng vấn đề sữa giả, thuốc giả

Cần Thơ có thêm bệnh viện ứng dụng AI vào chẩn đoán chuyên sâu

Cần Thơ có thêm bệnh viện ứng dụng AI vào chẩn đoán chuyên sâu

Đưa du lịch về làng

Đưa du lịch về làng

Khi dân địa phương trở thành ‘đại sứ du lịch’

Khi dân địa phương trở thành ‘đại sứ du lịch’

‘Tứ giác du lịch’ của miền Tây

‘Tứ giác du lịch’ của miền Tây

Đại Lãnh một đèo lại một đèo

Đại Lãnh một đèo lại một đèo

‘Hoa muối Le Guérandais’

‘Hoa muối Le Guérandais’

Thư Paris cuối năm: Ăn, nói và đi chợ ve chai

Thư Paris cuối năm: Ăn, nói và đi chợ ve chai

Lễ hội ‘cho đi và chia sẻ’

Lễ hội ‘cho đi và chia sẻ’

Nhìn mưa từ mái tranh ở Suối Trăng

Nhìn mưa từ mái tranh ở Suối Trăng

Mè xửng chiêu trà xuân

Mè xửng chiêu trà xuân

‘Thèo lèo cứt chuột’ trong cuộc marathon hiện sinh

‘Thèo lèo cứt chuột’ trong cuộc marathon hiện sinh

Vị ngọt trắng đen đầu xuân

Vị ngọt trắng đen đầu xuân

Cà kê chuyện mắm bên mâm cơm Tây

Cà kê chuyện mắm bên mâm cơm Tây

Không thèm gà kiến đúng là dũng cảm

Không thèm gà kiến đúng là dũng cảm

Lạp vịt nực mùi tết

Lạp vịt nực mùi tết

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
  • Thời sự
  • Hội nhập
  • Kinh doanh
  • Mua sắm
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp 4.0
  • Sống khỏe
  • Văn hóa
  • Media
  • Mekong Connect
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan thiết lập: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
ĐT: 0937203205 - Email: leanhdudu@gmail.com.

Trụ sở: 60/2 Lý Chính Thắng, phường Võ Thị Sáu, quận 3, TP.HCM.
ĐT: 0913003134. Email: info@bsa.org.vn.
Copyright 2015 - BSA