Tỷ lệ sinh tại Nhật Bản giảm đến mức 'cảnh báo nghiêm trọng'
Tin mới
10:03
‘Ba chìa khóa đầu tư nhượng quyền thành công’
12:24
Sức mua teo tóp
12:18
Bộ Công Thương: Điện nhập khẩu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ
12:11
Unilever chuẩn bị mở dịch vụ y tế từ xa tại Indonesia và Việt Nam
12:07
Châu Âu xoay xở giữa căng thẳng Mỹ – Trung
17:08
Doanh nghiệp loay hoay giữa ‘bài toán’ giảm giá và duy trì lợi nhuận
17:01
FLC lại thất hứa với cổ đông
16:58
NCB hé lộ giá bán 203 triệu cổ phần Bamboo Airways
16:45
82% doanh nghiệp dự kiến giảm quy mô, ngừng kinh doanh
10:46
Nguy cơ bị hạ bậc xếp hạng tín nhiệm do rủi ro vỡ nợ
10:33
Mất đơn hàng vì chậm chuyển đổi xanh
10:28
Hạ lãi suất, vẫn cần thêm ‘cú hích’ tín dụng
10:13
Cường quốc điện gió phải đi nhập điện, vì đâu nên nỗi?
09:51
Sự kết hợp độc đáo từ nha đam và chanh dây trong nước giải khát Tingco
09:50
Đi chợ thế giới: ‘Kể chuyện sản phẩm bằng QR Code’
09:49
Động lực tạo nên sức hút khác biệt từ trang sức Ngọc Thẩm Jewelry
09:20
Hoa Doanh Foods và hành trình giới thiệu đặc sản vùng miền Việt Nam
15:37
Hơn 20 dự án điện tái tạo chốt được giá tạm với EVN
15:25
‘Cục máu đông’ thanh toán gốc, lãi trái phiếu doanh nghiệp đang lớn dần
15:18
Thêm 18 cơ sở đóng gói sầu riêng được xuất khẩu sang Trung Quốc
Bản tin thị trường
15:34
Rủi ro khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tăng cao
17:01
‘Bánh tráng không nhúng nước’ gây ấn tượng mạnh tại Thaifex 2023
14:51
Nhiều tín hiệu tích cực từ Thaifex 2023 cho doanh nghiệp Việt
15:20
Những hình ảnh DN HVNCLC chào hàng tại Thaifex 2023
15:17
Hội DN HVNCLC tổ chức chuỗi xúc tiến thương mại tại Thaifex Anuga 2023
10:57
Giá vàng thế giới đột ngột tăng mạnh
16:10
Trung Quốc giảm mua chuối, Hoàng Anh Gia Lai ‘hụt lãi’
16:03
Mỹ gia hạn điều tra phòng vệ thương mại với 2 sản phẩm của Việt Nam
22:48
Hội chợ xuất khẩu TP.HCM sớm lấp đầy 250 gian hàng
10:21
USD rớt giá, vàng tăng mạnh
15:44
‘Nông đặc sản vùng miền’ tụ hội ở Gigamall
15:12
Vàng SJC ‘lặng sóng’ trước biến động của giá thế giới
10:38
Thị phần xuất khẩu sang Mỹ mở rộng gấp đôi trong 5 năm
10:33
Các nhà nghiên cứu Nhật Bản phát triển một loại drone ‘ăn được’
10:22
Lễ hội ‘Nông đặc sản vùng miền’ tại Gigamall từ 28/4-2/5
15:26
Dự báo giá vàng sẽ giảm về ngưỡng 1.930 USD
16:03
Thiếu hụt gạo trên toàn cầu sẽ đạt mức lớn nhất trong 20 năm
09:25
Giá vàng thế giới giảm sốc
12:03
Giá vàng nhẫn, vàng trang sức giảm mạnh
09:51
Giá vàng thế giới sụt giảm
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Thế giớiTin tức
2023/05/29 - 4:51:47 AM

15:07 - 07/03/2023

Tỷ lệ sinh tại Nhật Bản giảm đến mức ‘cảnh báo nghiêm trọng’

Nhật Bản sẽ không tồn tại nếu không thể làm chậm lại đà giảm của tỷ lệ sinh, vốn đang đe dọa sự an toàn của cả xã hội lẫn nền kinh tế.

Người dân mua sắm tại một khu chợ ở thủ đô Tokyo – Nhật Bản ngày 3/3 Ảnh: Reuters.

Đó là cảnh báo của bà Masako Mori, cố vấn về vấn đề tỷ lệ sinh và cộng đồng LGBTQ (đồng tính, song tính, chuyển giới và dị tính) của Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, trong một cuộc phỏng vấn sau khi nước này công bố những số liệu mới nhất về dân số hồi cuối tháng trước.

“Nếu cứ thế này, đất nước sẽ biến mất” – bà Mori nói, trong bối cảnh số em bé chào đời ở Nhật Bản năm 2022 rơi xuống con số thấp kỷ lục: 799.728 trẻ, lần đầu tiên dưới mốc 800.000 trẻ chào đời mỗi năm. Theo Bộ Y tế Nhật Bản hôm 28-2, con số này giảm gần một nửa so với 40 năm trước (Nhật Bản ghi nhận hơn 1,5 triệu trẻ ra đời vào năm 1982).

Hãng tin Bloomberg liệt kê hàng loạt số liệu thống kê đáng lo khác, như dân số cả nước giảm liên tục từ thập niên 1980 và đang đứng ở mốc 124,6 triệu người vào năm ngoái, số người từ 65 tuổi trở lên hiện chiếm hơn 29% dân số, số người qua đời năm 2022 cao kỷ lục trong thời hậu chiến với hơn 1,58 triệu người…

Theo đài CNN, tình trạng số người qua đời cao hơn số trẻ sinh ra ở Nhật đã tồn tại hơn một thập kỷ, khiến nền kinh tế lớn thứ ba thế giới đối mặt dân số già, lực lượng lao động bị thu hẹp, đòi hỏi về lương hưu và chăm sóc người già tăng cao…

“Nếu không cải thiện được thực tế này, hệ thống an sinh xã hội sẽ sụp đổ, sức mạnh công nghiệp và kinh tế suy giảm trong khi không đủ người gia nhập lực lượng phòng vệ để bảo vệ đất nước” – bà Mori nhận định.

Câu chuyện tương tự đang xảy ra ở 2 nước Đông Á khác là Hàn Quốc và Trung Quốc. Tỷ lệ sinh tại Hàn Quốc vốn đã thấp nhất thế giới lại tiếp tục sụt giảm vào năm ngoái – hiện là 1,3 và thấp hơn nhiều so với mức 2,1 cần thiết để duy trì dân số ổn định.

Độ tuổi phụ nữ sinh con đầu lòng ở xứ sở kim chi là 33 vào năm 2022 trong khi số trẻ sinh ra tính theo đầu phụ nữ chỉ là 0,78 – theo dữ liệu chính phủ công bố hồi tháng trước. Cứ như vậy, đến năm 2100, dân số Hàn Quốc dự kiến giảm 53%, xuống chỉ còn 24 triệu người.

Trong khi đó, lần đầu tiên kể từ những năm 1960, Trung Quốc chứng kiến dân số suy giảm vào năm ngoái, giảm khoảng 850.000 người xuống còn 1,411 tỷ người.

Việc trẻ sinh ra ngày càng ít đi tiềm ẩn nguy cơ dài hạn với nền kinh tế, nguyên nhân do thiếu hụt lao động dẫn tới ảnh hưởng tăng trưởng và sức cạnh tranh. Chi phí cho dân số già cũng hút cạn ngân sách lẽ ra dùng để phát triển kinh doanh, nghiên cứu… Với Trung Quốc, các chuyên gia cảnh báo tăng trưởng toàn cầu cũng sẽ bị tác động một khi nền kinh tế số hai thế giới bị giảm sức mạnh.

Đảo ngược đà giảm dân số là việc cực kỳ khó khăn! Thủ tướng Kishida hồi tháng 1 khẳng định Nhật Bản xem hỗ trợ sinh con là chính sách quan trọng hàng đầu và hứa hẹn tăng gấp đôi ngân sách cho các chương trình liên quan đến trẻ em.

Tuy nhiên, chỉ tiền bạc thôi chưa thể giải quyết vấn đề đa nguyên nhân này. Theo đài CNN, chi phí sinh hoạt ở Nhật rất cao, không gian sống và các hỗ trợ chăm sóc trẻ trong các thành phố bị hạn chế…, khiến các cặp đôi ngại sinh con. Tương tự, các chương trình khuyến khích kết hôn và sinh con tại Hàn Quốc, Trung Quốc cũng chưa đạt hiệu quả mong muốn.

Một vấn đề khác rất được quan tâm và đang được giới chuyên gia nhấn mạnh nhiều hơn là thúc đẩy bình đẳng giới, trong đó cần có những thay đổi nhằm giảm bớt gánh nặng nuôi dưỡng con cái của phụ nữ và tạo điều kiện cho họ tái tham gia lực lượng lao động sau khi sinh nở.

 

Có thể bạn quan tâm

Trung Quốc vận hành thử nghiệm xe buýt tự hành

Bộ Công Thương rà soát hàng loạt nhà máy thủy điện ở miền Trung

Thay Trưởng ban quản lí chợ An Đông

‘Chợ’ đất nông nghiệp khắp Sài Gòn

CPTPP: Nhật Bản xóa bỏ 86% thuế quan từ Việt Nam, thủy sản về 0%

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:Nhật BảnTỷ lệ sinh

Tin khác

Nguy cơ bị hạ bậc xếp hạng tín nhiệm do rủi ro vỡ nợ

Nguy cơ bị hạ bậc xếp hạng tín nhiệm do rủi ro vỡ nợ

Ấn Độ và cơn ác mộng giao thông đường bộ

Ấn Độ và cơn ác mộng giao thông đường bộ

Cuộc chiến chip giữa Mỹ và Trung Quốc đến đỉnh điểm?

Cuộc chiến chip giữa Mỹ và Trung Quốc đến đỉnh điểm?

Bang đầu tiên của Mỹ cấm TikTok

Nông nghiệp thế giới điêu đứng vì hạn hán

Cựu kỹ sư Apple trộm công nghệ trốn sang Trung Quốc

Rào cản hạn chế tiến trình quốc tế hoá đồng Nhân dân tệ

Giá thuê nhà tại Singapore tăng kỷ lục

Môi trường
Châu Á nắng nóng khốc liệt

Châu Á nắng nóng khốc liệt

Cảnh báo nóng về nhiệt độ toàn cầu

Cảnh báo nóng về nhiệt độ toàn cầu

Đồng hành cho cuộc sống xanh

Đồng hành cho cuộc sống xanh

Dự báo đáng lo về nhiệt độ toàn cầu

Dự báo đáng lo về nhiệt độ toàn cầu

Thương mại
Châu Âu xoay xở giữa căng thẳng Mỹ – Trung

Châu Âu xoay xở giữa căng thẳng Mỹ – Trung

Trung Quốc gặp khó khi muốn gia nhập CPTPP

Trung Quốc gặp khó khi muốn gia nhập CPTPP

Trung Á nỗ lực tìm lại vị thế ‘trung tâm thương mại xuyên lục địa’

Trung Á nỗ lực tìm lại vị thế ‘trung tâm thương mại xuyên lục địa’

Indonesia, Malaysia bắt đầu liên kết thanh toán bằng mã QR

Indonesia, Malaysia bắt đầu liên kết thanh toán bằng mã QR

Tin tức
Nguy cơ bị hạ bậc xếp hạng tín nhiệm do rủi ro vỡ nợ

Nguy cơ bị hạ bậc xếp hạng tín nhiệm do rủi ro vỡ nợ

Ấn Độ và cơn ác mộng giao thông đường bộ

Ấn Độ và cơn ác mộng giao thông đường bộ

Cuộc chiến chip giữa Mỹ và Trung Quốc đến đỉnh điểm?

Cuộc chiến chip giữa Mỹ và Trung Quốc đến đỉnh điểm?

Đồng đô la Mỹ mạnh trở lại

Đồng đô la Mỹ mạnh trở lại

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA