G7 vẫn bất đồng về biến đổi khí hậu
Tin mới
10:51
Zalo thu phí, người dùng than trời vì rắc rối
09:52
Nắng hạn bao phủ Âu – Á
09:49
BA.5 Omicron vọt lên ‘thống trị’ ở Mỹ, số ca nhập viện của Nga tăng 141,5%
09:32
Tăng lãi suất ‘đuổi’ lạm phát là sai lầm?
09:27
Thời điểm vàng hấp thụ vốn ngoại
09:15
Bán tháo ồ ạt, vàng thế giới chỉ còn 50 triệu đồng/lượng
08:58
Cảnh giác với chiêu ‘vay nhanh, lãi thấp’
08:53
Đưa gạo Việt đi xa hơn
22:08
TikTok xóa hơn 2 triệu video của người Việt
21:58
Unilever cam kết loại bỏ 100% khí thải từ hoạt động sản xuất
21:28
Thực hư thông tin chuỗi Bách Hoá Xanh đóng cửa từ 15/7
11:16
Vàng miếng SJC cao hơn nữ trang 15 triệu đồng/lượng
11:09
EuroCham: Niềm tin DN châu Âu giảm nhẹ do bất ổn kinh tế toàn cầu
11:04
‘Siết chặt’ bán nhà hình thành trong tương lai
10:57
Giá xăng dầu sẽ xô đổ mọi kỷ lục?
09:33
Để người Việt ‘đẹp’ khi ra nước ngoài
09:25
Nông sản Việt tăng tốc chiếm thị phần xuất khẩu
09:22
Du lịch hè bùng nổ: đừng ‘mơ’ tour giá rẻ!
09:18
Châu Á ‘đón đầu’ lạm phát
09:11
Cạnh tranh gay gắt với trái cây ngoại nhập
Bản tin thị trường
19:30
Cạnh tranh gay gắt, giá đường vẫn tăng
14:51
Thị trường thép kỳ vọng phục hồi từ Trung Quốc
12:19
Thị trường bông vải cân bằng vụ 2022-2023
15:41
Thị trường trong nước và thế giới từ 11-19/5
12:06
BSA: Quý 1/2022 xuất khẩu trái cây tăng trưởng ổn định
11:14
Nguy cơ thiếu hụt cung, giá ngô sẽ tăng?
09:58
Mỹ là thị trường xuất khẩu nước mắm truyền thống lớn nhất của Việt Nam
12:12
Xu hướng tiêu dùng: viên cà phê đông lạnh ‘gây sốt’ trên thị trường Mỹ
10:37
Giá vàng thế giới tăng 1,3% trong tuần qua
12:02
Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 3 cho Hàn Quốc
11:33
Giá dầu tăng vọt trên mức 120 USD/thùng
11:13
Giá thép tiếp tục tăng mạnh
11:08
Giá vàng ngày 23/3: sụt giảm nhanh
12:09
Giá vàng SJC giảm 200.000 đồng mỗi lượng trong phiên đầu tuần
09:48
Giá vàng SJC lên lại mức 69 triệu đồng/lượng
09:44
Giá dầu quay đầu tăng mạnh, thêm gần 10 USD/thùng
11:17
Giá dầu thô tiếp tục lao dốc
11:14
Giá vàng ngày 17/3: Bật tăng trở lại duy trì ở mức hơn 68 triệu đồng/lượng
10:00
Giá dầu ngày 16/3: Tiếp tục giảm sâu
09:56
Giá vàng ngày 16/3: Tăng trở lại sau 2 ngày giảm mạnh
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Magazine
    • Báo Xuân
  • Video
Trang chủ Quốc tếTin tức
2022/07/06 - 10:54:23 AM

10:03 - 05/06/2017

G7 vẫn bất đồng về biến đổi khí hậu

Tại hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) vừa qua ở Sicilia, Italy, lãnh đạo 7 nước đã nhất trí hợp tác chống chủ nghĩa cực đoan bạo lực nhưng vẫn còn bất đồng trong vấn đề biến đổi khí hậu.

  • Mỹ rút khỏi Hiệp định Paris về chống biến đổi…
  • Châu Á đã góp gì vào biến đổi khí hậu?…
  • Thế giới cần 375 tỷ USD để chống biến đổi…
143157_153932-chau-phi

Vấn đề biến đổi khí hậu – bất đồng tại hội nghị thượng đỉnh G7.

Các nhà lãnh đạo hứa hẹn sẽ ngăn chặn những chiến dịch tuyên truyền và tuyển dụng trực tuyến của các tổ chức khủng bố, chia sẻ thông tin tình báo để đối phó với những thế lực bên ngoài, tăng cường hợp tác xuyên biên giới và hòa nhập xã hội để chống lại chủ nghĩa cực đoan.

Tuy nhiên, G7 còn có một chặng đường dài phía trước để có thể đạt được sự đồng thuận giữa các nhà lãnh đạo trong những vấn đề nổi cộm khác.

Thủ tướng Canada Justin Trudeau tham dự hội nghị thượng đỉnh G7 với mong muốn giành được thế chủ động trong lĩnh vực thương mại tự do và sự hợp tác, ủng hộ đối với những biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.

Trong khi đó, Tổng thống Donald Trump lại đang cố gắng hơn nữa để hướng thế giới theo một con đường trái ngược hoàn toàn. Một quan chức Chính phủ Canada cho rằng nút thắt về Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu sẽ tiếp tục nằm trong nội dung đàm phán cho dù cho ông Trump kiên quyết phản đối.

Thủ tướng Italy Paolo Gentiloni cho hay Canada, Italy, Đức, Pháp, Anh và Nhật Bản đều cam kết tham gia Hiệp định Paris, tuy nhiên, ngày 1/6, Tổng thống Trump đã quyết định rút Mỹ khỏi Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu.

Để tìm hiểu xem điều gì sẽ xảy ra với Trái Đất khi Mỹ rút khỏi Thỏa thuận Paris, hãng tin Mỹ AP đã tham vấn hơn 20 nhà khoa học về khí hậu và chuyên gia phân tích tình huống mẫu được lập trên máy tính để tính toán các hệ quả có thể xảy ra.

Theo các nhà khoa học, Trái Đất có nguy cơ sẽ đạt mức nền nhiệt nguy hiểm hơn thậm chí trong thời gian ngắn hơn nếu Mỹ rút lại những cam kết cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm của họ, bởi Mỹ góp phần rất lớn vào việc làm gia tăng nhiệt độ toàn cầu.

Các tính toán cho thấy viễn cảnh có thêm 3 tỷ tấn CO2 thải vào không khí mỗi năm. Và với mức tăng đó hết năm này sang năm khác, các nhà khoa học cho rằng sẽ đủ để khiến các tảng băng tan nhanh hơn, làm mực nước biển dâng cao và gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan hơn.

Một nhóm chuyên gia đã thử mô phỏng trên máy tính tình huống xấu nhất sẽ xảy ra nếu Mỹ không cắt giảm lượng khí thải trong khi các nước đạt được mục tiêu đề ra. Kết quả là nước Mỹ sẽ làm gia tăng 0,3 độ C trên toàn cầu vào cuối thế kỷ này. Các nhà khoa học đang tranh cãi về độ hợp lý và khả năng xảy ra của viễn cảnh này.

Nhiều người cho rằng bởi khí tự nhiên rẻ thay thế than đá và việc sử dụng ngày càng tăng các nguồn năng lượng tái tạo, chưa chắc Mỹ sẽ không giảm được lượng khí CO2 ô nhiễm cho dù nước này từ bỏ thỏa thuận, nên mức độ ảnh hưởng chắc sẽ ít hơn.

Những người khác lại cho rằng tình hình có thể tệ hơn bởi các nước khác có thể rút khỏi thỏa thuận theo gương Mỹ, dẫn tới lượng khí thải từ Mỹ và những nước khác tăng lên. Một nhóm mô phỏng khác đưa ra kết quả việc Mỹ rút khỏi thỏa thuận sẽ khiến nhiệt độ toàn cầu tăng 0,1-0,2 độ C.

Mặc dù các nhà khoa học có thể không thống nhất về các mô phỏng trên máy tính, song đa số nhất trí rằng mức độ nóng lên mà Trái Đất đang phải chịu đựng sẽ tăng nhanh và mạnh hơn. Không có sự hợp tác của Mỹ, thế giới sẽ càng khó khăn hơn trong việc tránh ngưỡng nguy hiểm, giữ cho hành tinh không ấm lên quá 2 độ C so với hiện nay.

Nhiều nhà khoa học cho rằng ngay cả nếu Mỹ có thực hiện những gì đã cam kết theo Thỏa thuận Paris thì thế giới chắc chắn vẫn vượt quá ngưỡng tăng 2 độ C. Nhưng phần nhiệt độ tăng thêm mà Mỹ sẽ đóng góp có thể đồng nghĩa với việc tốc độ vượt quá ngưỡng này sẽ bị đẩy nhanh hơn.

Theo nhà khoa học Kevin Trenberth thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khí quyển Quốc gia “hệ sinh thái sẽ bị ảnh hưởng bởi khí hậu, việc trồng trọt sẽ khó khăn đồng thời mức độ thiếu hụt thực phẩm và nước gia tăng”.

Climate Interactive, nhóm các nhà khoa học và lập mô hình trên máy tính theo dõi lượng khí thải và các cam kết toàn cầu, đã mô phỏng lượng khí thải toàn cầu nếu tất cả các nước, trừ Mỹ, đạt được mục tiêu riêng của mình về cắt giảm lượng khí CO2.

Sau đó họ tính toán tác động của điều đó đối với nhiệt độ toàn cầu, mức nước biển tăng và độ axít hóa ở các đại dương dựa trên các mô hình trên máy tính. Kết quả cho thấy mỗi năm sẽ có thêm 3 tỷ tấn CO2 trong không khí, và tới cuối thế kỷ mức nhiệt tăng thêm 0,3 độ C.

John Schellnhuber, giám đốc Viện Nghiên cứu Tác động Khí hậu Postdam – một trong số ít các nhà khoa học giảm nhẹ tác hại của khả năng Mỹ rút khỏi Thỏa thuận Paris và là nhà khoa học đã đưa ra mục tiêu 2 độ C – nói: “Nếu là 10 năm trước thì (việc Mỹ rút khỏi thỏa thuận) sẽ khiến toàn cầu sửng sốt. Còn ngày nay nếu Mỹ chọn cách rút khỏi Thỏa thuận Paris thì thế giới vẫn tiếp tục xây dựng một tương lai sạch và an toàn”.

Còn nhà khoa học Katharine Hayhoe thuộc tổ chức Texas Tech không cho là như vậy. Bà nói: “Sẽ có những tác động lan truyền khắp thế giới từ những lựa chọn của Mỹ”.

Theo TTXVN

Có thể bạn quan tâm

Thế hệ thứ ba của các tỷ phú châu Á bắt đầu kế nghiệp gia đình

Sản lượng thép của Trung Quốc tiếp tục đứng đầu thế giới

TGĐ Toyota: Chỉ Việt Nam bắt buộc ô tô gắn bình cứu hỏa

Giá dầu tiếp tục sụt giảm, tiệm cận mức 40 USD/thùng

Người Thái dẫn đầu việc mua lại các doanh nghiệp Việt

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:biến đổi khí hậuDonald TrumpG7hội nghị thượng đỉnh g7

Tin khác

Xu hướng gia tăng trở lại của Covid-19

Xu hướng gia tăng trở lại của Covid-19

Indonesia đề xuất Nga, Ukraine tái tham gia chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu

Indonesia đề xuất Nga, Ukraine tái tham gia chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu

Pháp yêu cầu người dân đeo lại khẩu trang, Israel đối diện làn sóng Covid-19 mới

Pháp yêu cầu người dân đeo lại khẩu trang, Israel đối diện làn sóng Covid-19 mới

Nước Mỹ sôi sục sau phán quyết về quyền phá thai

G7 tung sáng kiến hạ tầng ‘khủng’ đối chọi Trung Quốc

Nga đã bị vỡ nợ đối với khoản nợ nước ngoài

Sắp có tuyến xe buýt kết nối Thái Lan-Lào-Việt Nam?

EU chính thức cấp tư cách ứng viên cho Ukraine, Moldova

Thương mại
Tổng thống Biden sắp giảm thuế với hàng Trung Quốc

Tổng thống Biden sắp giảm thuế với hàng Trung Quốc

Philippines không áp dụng biện pháp tự vệ với hạt nhựa mật độ thấp của Việt Nam

Philippines không áp dụng biện pháp tự vệ với hạt nhựa mật độ thấp của Việt Nam

Phi toàn cầu hóa trỗi dậy?

Phi toàn cầu hóa trỗi dậy?

Mỹ xem xét miễn thuế tạm thời với pin mặt trời của Việt Nam

Mỹ xem xét miễn thuế tạm thời với pin mặt trời của Việt Nam

Tin tức
Xu hướng gia tăng trở lại của Covid-19

Xu hướng gia tăng trở lại của Covid-19

Indonesia đề xuất Nga, Ukraine tái tham gia chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu

Indonesia đề xuất Nga, Ukraine tái tham gia chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu

Pháp yêu cầu người dân đeo lại khẩu trang, Israel đối diện làn sóng Covid-19 mới

Pháp yêu cầu người dân đeo lại khẩu trang, Israel đối diện làn sóng Covid-19 mới

Đông Nam Á khó soán ngôi ‘công xưởng thế giới’ của Trung Quốc

Đông Nam Á khó soán ngôi ‘công xưởng thế giới’ của Trung Quốc

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Magazine
    • Báo Xuân
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA