Doanh nghiệp Trung Quốc chuyển hướng sang thị trường ASEAN
Tin mới
12:49
Giá vàng miếng SJC đắt hơn thế giới ở mức kỷ lục
12:28
Thương mại điện tử giúp Indonesia chống đỡ cú sốc kinh tế hậu Covid-19
12:11
Hai tỷ phú Hàn Quốc cho đi phân nửa tài sản làm từ thiện
11:52
Xiaomi tính mở nhà máy sản xuất smartphone tại Hải Phòng
22:10
Trung Quốc tiếp tục miễn trừ thuế với một số loại hàng hóa Mỹ
21:54
Tăng trưởng kinh tế của VN phụ thuộc vào việc kiểm soát dịch Covid-19
21:49
Mitsubishi rút khỏi nhà máy nhiệt điện than Vĩnh Tân 3 ở Bình Thuận
14:55
Apple thống trị thị trường smartphone Nhật Bản
14:49
8 nhóm được ưu tiên và tiêm miễn phí vắc xin Covid-19
11:36
App gọi xe Trung Quốc – Didi lên kế hoạch bước chân vào châu Âu
11:20
Đề xuất Bộ Y tế phê duyệt hai vắc xin ngừa Covid-19 của Mỹ và Nga
11:12
Áp lực lạm phát dần trở lại
10:36
Hải Quan đưa 15 nhóm hàng xuất khẩu trọng điểm vào diện lưu ý
10:32
Xuất khẩu cá ngừ sang Mỹ tăng trưởng tốt
09:43
Tập đoàn Hòa Phát quyết định sản xuất container
16:40
Huawei nhắm tới thị trường Trung Đông
16:33
Ấn Độ chi 1 tỷ USD thúc đẩy sản xuất công nghệ trong nước
16:29
Trung Quốc kêu gọi nhân tài công nghệ về quê phát triển nông thôn
16:22
Giá xăng dầu đồng loạt tăng mạnh
16:12
Sri Lanka cho Trung Quốc thuê cảng 198 năm?
Bản tin thị trường
12:25
Các nhà đầu tư nước ngoài từ bỏ các dự án điện than
10:44
Người Việt tiêm vắc xin Covid-19 không bị cách ly khi đi du lịch 10 nước
10:39
Thách thức sau khi Việt Nam đảm bảo nguồn cung vắc xin Covid-19
10:41
Singapore mở ‘vòm kính’ Connect@Changi để đón khách dự hội nghị, triển lãm
10:23
Thái Lan mở cửa trở lại: từ ý tưởng đến hiện thực
10:43
Huawei chuyển hướng sang nuôi heo công nghệ cao
11:45
Việt Nam dự kiến đạt miễn dịch cộng đồng từ giữa năm 2022
16:30
Quỹ đầu tư chính phủ sẽ giúp Indonesia vào top 5 kinh tế mạnh nhất thế giới?
16:00
Nền kinh tế ‘slow motion’ sẽ khiến Thái Lan tụt hậu trong 10 năm tới
11:53
Từ câu chuyện kim chi bị Lý Tử Thất cầm nhầm
22:32
Châu Á đầu tư và khai thác thực tế ảo cho ngành công nghiệp MICE
11:12
Nhật Bản áp dụng các hình phạt mới để chống dịch Covid-19 lây lan
14:41
Yamaha khuấy động thị trường xe hai bánh với ‘xe máy không ngã’
11:31
Nhà đầu tư nước ngoài lo ngại về viễn cảnh kinh doanh ở Myanmar
11:17
Việt Nam sẽ tiêm vắc xin ngừa Covid-19 của AstraZeneca trong quý 1/2021
10:52
Du lịch Thái Lan dự báo thất thu năm thứ hai liên tiếp
10:18
Châu Á chuẩn bị cho ‘Tết an toàn’
09:44
Số hóa tiền mừng tuổi, quà Tết
12:26
Vinfast sẽ xuất xe hơi điện tự lái sang Mỹ và châu Âu từ tháng 6/2022
10:33
Các hãng mỹ phẩm lớn Nhật Bản đương đầu với ‘thù trong, giặc ngoài’
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Báo Xuân 2021
  • Video
Trang chủ Quốc tếTin tức
2021/03/01 - 1:45:02 AM

10:29 - 13/04/2019

Doanh nghiệp Trung Quốc chuyển hướng sang thị trường ASEAN

Từ khi Trung Quốc và Mỹ xảy ra cuộc chiến thương mại, các doanh nghiệp Trung Quốc đã tích cực mở rộng đầu tư sang các nước ASEAN.

  • Thủ tướng Malaysia kêu gọi ASEAN thay đổi tư duy…
  • Kế hoạch hội nhập kỹ thuật số của ASEAN 2019
  • Thị trường ASEAN và Trung Quốc: Còn nhiều dư địa…

Từ khi Trung Quốc và Mỹ xảy ra cuộc chiến thương mại, các doanh nghiệp Trung Quốc đã tích cực mở rộng đầu tư sang các nước ASEAN.

Theo nhận định của nhà nghiên cứu Từ Trường Văn thuộc Quỹ nghiên cứu quốc tế Trung Quốc, Viện Nghiên cứu kinh tế – Bộ Thương mại Trung Quốc đăng trên tờ Tín báo (Hong Kong),trong khi cuộc chiến thương mại với Trung Quốc mà chính quyền Tổng thống Donald Trump khởi xướng không ngừng leo thang, việc Trung Quốc tích cực thúc đẩy quan hệ hợp tác với các đối tác kinh tế thương mại chủ chốt, đặc biệt là hợp tác kinh tế thương mại với các nước và khu vực láng giềng chính là sự đáp trả đối với Mỹ.

Việt Nam là nước láng giềng với Trung Quốc. Trong thời gian gần đây các doanh nghiệp Trung Quốc đã gia tăng hợp tác kinh tế thương mại với Việt Nam. Cùng với mức độ gia tăng đầu tư của Trung Quốc sang Việt Nam cũng kéo theo sự mở rộng nhanh trong lĩnh vực thương mại song phương.

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, năm 2017 kim ngạch thương mại Trung-Việt lần đầu tiên vượt 100 tỷ USD, đạt 121,3 tỷ USD. Thậm chí vượt cả kim ngạch thương mại Trung Quốc-Malaysia khi đó đạt mức 96 tỷ USD, trở thành nước đối tác thương mại thứ nhất của Trung Quốc trong 10 nước ASEAN. Trong thời gian tới, hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và các nước ASEAN cũng sẽ bước vào giai đoạn tăng trưởng nhanh.

Truyền thông Nhật Bản đưa tin ngành dệt may là lĩnh vực quan trọng mà Trung Quốc có được nguồn thu từ ngoại tệ. Đặc biệt Mỹ là thị trường lớn nhất để Trung Quốc xuất khẩu các sản phẩm dệt may, chiếm vị trí hàng đầu trong xuất khẩu các sản phẩm dệt may của nước này.

Năm 2017, kim ngạch các sản phẩm dệt may của Trung Quốc xuất khẩu sang Mỹ đạt 45,4 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu hàng may mặc chiếm trên 70% tổng số, kim ngạch khoảng 33 tỷ USD, nguyên liệu dệt may chiếm gần 30% tổng số, kim ngạch khoảng 12,4 tỷ USD.

Tuy nhiên, tính đến nay trong số các mặt hàng bị áp thuế khoảng 253 tỷ USD mà Mỹ đưa ra lại không bao gồm hàng may mặc, vì vậy tác động đối với ngành dệt may của Trung Quốc là không lớn.

Tuy nhiên, hợp tác ngành dệt may giữa Trung Quốc và Mỹ có hai đặc điểm: Thứ nhất, một số công ty đầu tư của Mỹ tại Trung Quốc đã chuyển dịch cơ sở sản xuất. Các doanh nghiệp thời trang nổi tiếng và một số doanh nghiệp phân phối của Mỹ đầu tư vào Trung Quốc từ lâu đã lo ngại cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung sẽ leo thang nên đã cân nhắc đến vấn đề chuyển hướng đầu tư ở Trung Quốc sang thiết lập các cơ sở sản xuất bên ngoài nước này.

Giờ đây, Mỹ cũng đã sử dụng hàng may mặc làm mục tiêu trừng phạt và áp thêm 25% mức thuế, đến khi đó, tác động sẽ khá lớn. Vì vậy trong tương lai, các doanh nghiệp dệt may của Mỹ tại Trung Quốc sẽ đẩy nhanh tốc độ chuyển địa điểm sản xuất sang các nước và khu vực ASEAN.

Thứ hai, các doanh nghiệp dệt may Trung Quốc cũng đẩy nhanh việc thành lập các nhà máy ở các nước và khu vực ASEAN. Trên thực tế, cách đây 10 năm các công ty Trung Quốc đã bắt đầu đầu tư thành lập nhà máy ở các nước và khu vực ASEAN.

Nguyên nhân là chi phí nhân công của Trung Quốc không ngừng tăng cao. Trong khi đó, việc ngày càng nhiều các nước gia nhập ASEAN hoặc ký kết Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) với ASEAN cũng như việc các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào khu vực ASEAN được hưởng các chính sách ưu đãi lớn cũng thúc đẩy các doanh nghiệp Trung Quốc đẩy nhanh tốc độ đầu tư vào các nước Đông Nam Á.

Truyền thông Nhật Bản dẫn lời một nhân vật trong giới doanh nghiệp Nhật Bản cho biết tháng 1/2017 khi Mỹ tuyên bố rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) nay được đổi tên thành Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), có người từng cho rằng đầu tư vào ASEAN sẽ giảm mạnh, nhưng tình hình thực tế lại hoàn toàn ngược lại, đầu tư vào ASEAN đã tăng đáng kể.

Tuy Mỹ có ý định nâng cao mức thuế hơn nữa và gia tăng sức ép đối với Trung Quốc, nhưng các doanh nghiệp của nước này đã chuyển dịch cơ sở sản xuất sang khu vực Đông Nam Á, vì vậy tác động mà Trung Quốc phải chịu sẽ không quá lớn. Hơn nữa, người ta tin rằng xu hướng chuyển dịch đầu tư này của các doanh nghiệp Trung Quốc sẽ được đẩy nhanh trong thời gian tới.

Theo TTXVN/Bnews

Có thể bạn quan tâm

Nhật Bản-ASEAN lập trang chuyên dụng chia sẻ tin về an ninh mạng

Ông tổ của ngành nếm nước

EU áp thuế chống phá giá đối với xe đạp điện nhập khẩu từ Trung Quốc

30 ông, mạnh ai nấy đào đường, chết dân

Hàn Quốc muốn hòa bình với Triều Tiên để tạo cú hích kinh tế

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:ASEANdoanh nghiệp Trung Quốcthương chiến mỹ-trung

Tin khác

Sri Lanka cho Trung Quốc thuê cảng 198 năm?

Sri Lanka cho Trung Quốc thuê cảng 198 năm?

Mỹ đề nghị chuỗi cung ứng loại trừ Trung Quốc

Mỹ đề nghị chuỗi cung ứng loại trừ Trung Quốc

Trung Quốc xuất khẩu vắc xin Covid-19 cho 27 nước, viện trợ miễn phí cho 53 nước

Trung Quốc xuất khẩu vắc xin Covid-19 cho 27 nước, viện trợ miễn phí cho 53 nước

Trung Quốc thúc giục Mỹ gỡ bỏ thuế nhập khẩu và các lệnh trừng phạt

Lo ban phát vắc xin ngừa Covid-19, Trung Quốc lại bỏ quên người dân trong nước?

Mỹ tài trợ 4 tỷ USD cho sáng kiến vắc xin COVAX toàn cầu

Indonesia bắt buộc người dân tiêm vắc xin Covid-19

‘Bộ tứ kim cương’ nhóm họp, tăng cường đối phó Trung Quốc

Thương mại
Trung Quốc tiếp tục miễn trừ thuế với một số loại hàng hóa Mỹ

Trung Quốc tiếp tục miễn trừ thuế với một số loại hàng hóa Mỹ

WTO đồng ý về dán nhãn xuất xứ các sản phẩm của Hong Kong

WTO đồng ý về dán nhãn xuất xứ các sản phẩm của Hong Kong

Mỹ giữ nguyên các mức thuế áp với hàng hóa Trung Quốc

Mỹ giữ nguyên các mức thuế áp với hàng hóa Trung Quốc

Indonesia áp thuế chống bán phá giá với tôn lạnh Việt Nam

Indonesia áp thuế chống bán phá giá với tôn lạnh Việt Nam

Tin tức
Sri Lanka cho Trung Quốc thuê cảng 198 năm?

Sri Lanka cho Trung Quốc thuê cảng 198 năm?

Mỹ đề nghị chuỗi cung ứng loại trừ Trung Quốc

Mỹ đề nghị chuỗi cung ứng loại trừ Trung Quốc

Trung Quốc xuất khẩu vắc xin Covid-19 cho 27 nước, viện trợ miễn phí cho 53 nước

Trung Quốc xuất khẩu vắc xin Covid-19 cho 27 nước, viện trợ miễn phí cho 53 nước

Người Trung Quốc trốn cách ly làm bùng ổ dịch Covid-19 lớn nhất tại Campuchia

Người Trung Quốc trốn cách ly làm bùng ổ dịch Covid-19 lớn nhất tại Campuchia

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Báo Xuân 2021
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA