Yếu tố phi thuế quan tác động lớn tới thương mại ở châu Á-Thái Bình Dương
Tin mới
11:09
Sang Campuchia trồng cao su: bắt đầu có lãi
10:57
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cao nhất thế giới
10:54
Xiaomi đã bắt đầu sản xuất smartphone tại Việt Nam
10:51
Zalo thu phí, người dùng than trời vì rắc rối
09:52
Nắng hạn bao phủ Âu – Á
09:49
BA.5 Omicron vọt lên ‘thống trị’ ở Mỹ, số ca nhập viện của Nga tăng 141,5%
09:32
Tăng lãi suất ‘đuổi’ lạm phát là sai lầm?
09:27
Thời điểm vàng hấp thụ vốn ngoại
09:15
Bán tháo ồ ạt, vàng thế giới chỉ còn 50 triệu đồng/lượng
08:58
Cảnh giác với chiêu ‘vay nhanh, lãi thấp’
08:53
Đưa gạo Việt đi xa hơn
22:08
TikTok xóa hơn 2 triệu video của người Việt
21:58
Unilever cam kết loại bỏ 100% khí thải từ hoạt động sản xuất
21:28
Thực hư thông tin chuỗi Bách Hoá Xanh đóng cửa từ 15/7
11:16
Vàng miếng SJC cao hơn nữ trang 15 triệu đồng/lượng
11:09
EuroCham: Niềm tin DN châu Âu giảm nhẹ do bất ổn kinh tế toàn cầu
11:04
‘Siết chặt’ bán nhà hình thành trong tương lai
10:57
Giá xăng dầu sẽ xô đổ mọi kỷ lục?
09:33
Để người Việt ‘đẹp’ khi ra nước ngoài
09:25
Nông sản Việt tăng tốc chiếm thị phần xuất khẩu
Bản tin thị trường
11:26
Sản lượng đậu nành 2022-2023: cung tăng, cầu giảm
19:30
Cạnh tranh gay gắt, giá đường vẫn tăng
14:51
Thị trường thép kỳ vọng phục hồi từ Trung Quốc
12:19
Thị trường bông vải cân bằng vụ 2022-2023
15:41
Thị trường trong nước và thế giới từ 11-19/5
12:06
BSA: Quý 1/2022 xuất khẩu trái cây tăng trưởng ổn định
11:14
Nguy cơ thiếu hụt cung, giá ngô sẽ tăng?
09:58
Mỹ là thị trường xuất khẩu nước mắm truyền thống lớn nhất của Việt Nam
12:12
Xu hướng tiêu dùng: viên cà phê đông lạnh ‘gây sốt’ trên thị trường Mỹ
10:37
Giá vàng thế giới tăng 1,3% trong tuần qua
12:02
Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 3 cho Hàn Quốc
11:33
Giá dầu tăng vọt trên mức 120 USD/thùng
11:13
Giá thép tiếp tục tăng mạnh
11:08
Giá vàng ngày 23/3: sụt giảm nhanh
12:09
Giá vàng SJC giảm 200.000 đồng mỗi lượng trong phiên đầu tuần
09:48
Giá vàng SJC lên lại mức 69 triệu đồng/lượng
09:44
Giá dầu quay đầu tăng mạnh, thêm gần 10 USD/thùng
11:17
Giá dầu thô tiếp tục lao dốc
11:14
Giá vàng ngày 17/3: Bật tăng trở lại duy trì ở mức hơn 68 triệu đồng/lượng
10:00
Giá dầu ngày 16/3: Tiếp tục giảm sâu
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Magazine
    • Báo Xuân
  • Video
Trang chủ Quốc tếThương mại
2022/07/07 - 8:36:32 AM

22:35 - 15/10/2019

Yếu tố phi thuế quan tác động lớn tới thương mại ở châu Á-Thái Bình Dương

Báo cáo “Thương mại và Đầu tư châu Á-Thái Bình Dương 2019” cho biết số biện pháp phi thuế quan (NTM) hiện đang ảnh hưởng đến khoảng 58% thương mại ở châu Á-Thái Bình Dương.

  • Philippines tính dùng biện pháp phi thuế quan để hạn…
  • Có CPTPP, hàng rào phi thuế quan vẫn có thể…

Hàng hóa được xếp tại cảng ở Thượng Hải, Trung Quốc, ngày 25/7/2019. Ảnh: THX/TTXVN.

Theo báo cáo công bố ngày 14/10 của Ủy ban Kinh tế xã hội châu Á-Thái Bình Dương Liên hợp quốc (ESCAP) và Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), trong khi thuế quan áp dụng ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã giảm 50% trong hai thập niên qua, số biện pháp phi thuế quan (NTM), các quy định chính sách ngoài thuế quan ảnh hưởng đến thương mại quốc tế, đã tăng đáng kể.

Dẫn báo cáo mới với tiêu đề “Thương mại và Đầu tư châu Á-Thái Bình Dương 2019″ (APTIR), phóng viên TTXVN tại Geneva, Thụy Sĩ cho biết NTM hiện đang ảnh hưởng đến khoảng 58% thương mại ở châu Á-Thái Bình Dương.

Một lý do cho sự gia tăng của NTM là sự phổ biến ngày càng tăng những “vũ khí” về chính sách thương mại trong các căng thẳng thương mại khu vực và toàn cầu.

Điều này có thể bao gồm các hạn chế mua sắm của chính phủ, trợ cấp xuất nhập khẩu cũng như cấm xuất nhập khẩu thông qua các lệnh trừng phạt đơn phương hoặc đa phương.

Để đáp ứng các quy tắc phức tạp và thường không rõ ràng này có thể tác động đáng kể đến các nguồn lực, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Tuy nhiên, báo cáo cũng lưu ý rằng NTM là công cụ chính sách vẫn có thể hợp pháp. Hầu hết các NTM là các quy định kỹ thuật, chẳng hạn như các yêu cầu về vệ sinh và kiểm dịch thực vật đối với thực phẩm.

Chỉ riêng chi phí cho các biện pháp này đã lên tới 1,6% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), khoảng 1.400 tỷ USD trên toàn cầu.

Các biện pháp này có thể phục vụ các mục đích quan trọng như bảo vệ sức khỏe con người hoặc môi trường và thậm chí có thể thúc đẩy thương mại trong những điều kiện nhất định.

Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc kiêm Thư ký Điều hành ESCAP Armida Alisjahbana nhận xét mặc dù chi phí thương mại liên quan đến NTM được ước tính cao hơn gấp đôi so với thuế quan, song NTM thường phục vụ các mục tiêu chính sách công quan trọng liên quan đến phát triển bền vững. Vì vậy điều quan trọng là đảm bảo chúng được đề ra và triển khai hiệu quả để giảm thiểu chi phí.

Tổng Thư ký UNCTAD Mukhisa Kituyi cho rằng để giải quyết chi phí thương mại trong khi vẫn duy trì lợi ích của NTM, các quốc gia cần tăng cường hợp tác hơn nữa ở tất cả các cấp.

Các sáng kiến khu vực nên được tích cực theo đuổi như các sáng kiến hài hòa NTM và các sáng kiến công nhận lẫn nhau trong các hiệp định thương mại khu vực.

NTM thường rất khác nhau giữa các quốc gia khiến các công ty khó di chuyển hàng hóa từ nước này sang nước khác.

Hợp tác pháp lý ở cấp khu vực và đa phương, việc sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế khi thiết kế hoặc cập nhật NTM là rất quan trọng trong việc vượt qua các thách thức liên quan đến tính không đồng nhất của các quy định.

Báo cáo cũng nhấn mạnh chi phí thương mại của NTM có thể giảm đáng kể bằng cách chuyển sang thương mại không cần giấy tờ và trao đổi thông tin điện tử xuyên biên giới.

Điều này có thể làm giảm chi phí trung bình 25% trong khu vực, tạo ra khoản tiết kiệm cho cả chính phủ và thương nhân hơn 600 tỷ USD mỗi năm.

Báo cáo APTIR được công bố hàng năm, phân tích các xu hướng khu vực và sự phát triển chính sách trong thương mại hàng hóa và dịch vụ thương mại, cũng như đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Theo TTXVN

Có thể bạn quan tâm

Việt Nam có nguy cơ thành trạm trung chuyển gian lận thương mại

Thị trường ASEAN và Trung Quốc: Còn nhiều dư địa cho hàng Việt

Mỹ đưa thêm doanh nghiệp Trung Quốc vào ‘danh sách đen’ về kinh tế

IMF: Châu Á bị tổn hại do căng thẳng thương mại leo thang

Việt Nam áp thuế tôn màu với hàng Trung Quốc, Hàn Quốc cao nhất 34%

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:châu á thái bình dươngphi thuế quan

Tin khác

Tổng thống Biden sắp giảm thuế với hàng Trung Quốc

Tổng thống Biden sắp giảm thuế với hàng Trung Quốc

Philippines không áp dụng biện pháp tự vệ với hạt nhựa mật độ thấp của Việt Nam

Philippines không áp dụng biện pháp tự vệ với hạt nhựa mật độ thấp của Việt Nam

Phi toàn cầu hóa trỗi dậy?

Phi toàn cầu hóa trỗi dậy?

Mỹ miễn thuế 24 tháng cho pin năng lượng mặt trời của Việt Nam

Mỹ cân nhắc dỡ bỏ một số thuế quan đối với hàng hóa Trung Quốc

Sáng kiến ‘vành đai, con đường’ gặp khó ở Đông Nam Á

Giá hàng nhập khẩu tăng mạnh

Mỹ điều tra phòng vệ thương mại với tủ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam

Thương mại
Tổng thống Biden sắp giảm thuế với hàng Trung Quốc

Tổng thống Biden sắp giảm thuế với hàng Trung Quốc

Philippines không áp dụng biện pháp tự vệ với hạt nhựa mật độ thấp của Việt Nam

Philippines không áp dụng biện pháp tự vệ với hạt nhựa mật độ thấp của Việt Nam

Phi toàn cầu hóa trỗi dậy?

Phi toàn cầu hóa trỗi dậy?

Mỹ xem xét miễn thuế tạm thời với pin mặt trời của Việt Nam

Mỹ xem xét miễn thuế tạm thời với pin mặt trời của Việt Nam

Tin tức
Xu hướng gia tăng trở lại của Covid-19

Xu hướng gia tăng trở lại của Covid-19

Indonesia đề xuất Nga, Ukraine tái tham gia chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu

Indonesia đề xuất Nga, Ukraine tái tham gia chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu

Pháp yêu cầu người dân đeo lại khẩu trang, Israel đối diện làn sóng Covid-19 mới

Pháp yêu cầu người dân đeo lại khẩu trang, Israel đối diện làn sóng Covid-19 mới

Đông Nam Á khó soán ngôi ‘công xưởng thế giới’ của Trung Quốc

Đông Nam Á khó soán ngôi ‘công xưởng thế giới’ của Trung Quốc

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Magazine
    • Báo Xuân
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA