BRICS mở rộng, thách thức mới nổi lên
Tin mới
09:44
Kinh tế Trung Quốc giảm tốc sẽ ‘cản bước’ ASEAN?
09:37
Rau quả Trung Quốc đi đường chính ngạch vào siêu thị Việt Nam
09:30
TP.HCM sẽ cấp giấy chứng nhận nhà đất mua bán giấy tay?
09:25
Bất đồng về vai trò của carbon trong cuộc chiến khí hậu
09:11
Chóng mặt với vàng
15:04
Chuyện tiếp thị: đánh số năm sản xuất lên áo
14:55
Di sản của Tổng giám đốc Sumitomo Jun Ohta
14:42
Đâu bóng dáng người tiêu dùng trong phát triển bền vững?
11:06
Nghịch lý ngân hàng ‘thừa tiền’, doanh nghiệp khát vốn
10:59
Bài toán khó của giao đồ ăn qua app
09:43
Có nên cấm triệt để ngân hàng bán bảo hiểm?
09:38
Bảo hiểm nhân thọ đang vào ‘vùng xám’
09:09
Vàng SJC tái lập đỉnh 74,4 triệu đồng một lượng
16:11
Xu hướng mới: mua sắm kiêm giải trí
16:08
Giao dịch bất động sản phải qua ngân hàng
16:01
Giá vé máy bay cao, hãng bay vẫn than lỗ
15:54
Thích nghi với phòng vệ thương mại
09:27
Khi AI cũng biết ‘đẻ’ ra việc
09:24
Báo động ‘tụt dốc’ tiêu dùng ở Trung Quốc
09:19
Áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp sẽ trở lại vào năm 2024
Bản tin thị trường
15:47
Thị trường 24/7: Doanh nghiệp sắp được phép khuyến mãi 100%; VN áp thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024
16:35
Thị trường 24/7: Vàng SJC tăng vọt lên mức 73,5 triệu đồng; Chanh Trung Quốc đổ về TP.HCM
15:32
Thị trường 24/7: Vàng nhẫn tăng giá kỷ lục; Ô tô nhập về Việt Nam bất ngờ tăng gần 30%
16:04
Thị trường 24/7: Cả nước chỉ có 305 công trình xanh; Louis Vuitton muốn tổ chức đoàn tàu cổ Bắc – Nam
16:09
Thị trường 24/7: Xăng giảm về mốc 23.000 đồng; Trình Thủ tướng chấp thuận đầu tư casino Vân Đồn
16:27
Thị trường 24/7: Hãng xe máy lớn thứ 4 thế giới vào Việt Nam; Vàng tăng phi mã, vượt 72 triệu đồng một lượng
15:57
Thị trường 24/7: USD ngân hàng rớt mốc 24.300 đồng; Bộ Tài chính bác kiến nghị ưu đãi của các hãng ô tô
16:19
Thị trường 24/7: Giá USD giảm mạnh; Vịnh Hạ Long bị đưa vào danh sách ‘No list 2024’
15:43
Thị trường 24/7: Thu từ xổ số đạt hơn 34,5 ngàn tỷ đồng; Giá vàng SJC tiến sát mốc 71 triệu đồng
15:27
Thị trường 24/7: Tôm hùm xuất khẩu rớt giá mạnh; Thương lái vào tận vườn tranh mua sầu riêng trái mùa
15:22
Thị trường 24/7: VN sắp xuất khẩu lô tổ yến đầu tiên sang TQ; Indonesia thu 1 tỷ USD thuế TMĐT
15:29
Thị trường 24/7: Meta trở lại Trung Quốc sau 14 năm; Đối tác Apple rót thêm hơn 330 triệu USD vào Bắc Giang
16:10
Thị trường 24/7: Giá điện tăng 4,5%; Quốc hội ‘chốt’ mục tiêu tăng trưởng năm 2024 từ 6,0-6,5%
16:02
Thị trường 24/7: Agribank công bố giảm lãi suất cho vay tới 4 điểm %; Tesla chuẩn bị sản xuất xe điện bình dân
15:35
Thị trường 24/7: Thanh long ruột đỏ rớt giá một nửa; Airbnb bị truy thu hơn 800 triệu USD tiền thuế tại Italy
16:24
Thị trường 24/7: Giá USD ngân hàng giảm mạnh; Elon Musk ra mắt Grok cạnh tranh với ChatGPT
15:20
Thị trường 24/7: Trà sữa, phở Việt nhượng quyền sang Philippines; BĐS thế giới đang ‘hỗn loạn’
15:05
Thị trường 24/7: Người tiêu dùng vẫn dè dặt chi tiêu; Vàng SJC tiến sát mốc 71 triệu đồng một lượng
16:10
Thị trường 24/7: Đà Nẵng lần đầu công bố chỉ số IDDA; Giá gạo Việt Nam vượt xa Thái Lan tới 92 USD/tấn
15:39
Thị trường 24/7: Giá dầu có thể ‘tăng sốc’ lên mức 150 USD/thùng; Châu Á thiếu các văn phòng Net Zero
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Thế giớiThương mại
2023/11/30 - 10:03:06 AM

12:02 - 30/08/2023

BRICS mở rộng, thách thức mới nổi lên

Các nhà lãnh đạo BRICS đã có động thái đáng chú ý khi mời Argentina, Ethiopia, Iran, Saudi Arabia , Ai Cập và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất tham gia vào khối.

BRICS đang có tham vọng trở thành đối trọng với G7.

BRICS mở rộng là một chiến thắng lớn đối với ông Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, người từ lâu đã thúc đẩy việc mở rộng khối và tầm ảnh hưởng của khối bất chấp sự dè dặt của các thành viên khác như Ấn Độ và Brazil. Trong bài phát biểu của mình, ông Tập Cận Bình đã ca ngợi việc mở rộng BRICS là “lịch sử” và là “điểm khởi đầu mới cho hợp tác BRICS”.

Động thái này dự kiến sẽ tăng gấp đôi số lượng thành viên của nhóm và mở rộng đáng kể phạm vi của nhóm, đặc biệt là ở Trung Đông. Ông Steve Tsang, Giám đốc Viện SOAS Trung Quốc tại Đại học London, cho biết: “Điều này khiến Trung Quốc trở thành người chiến thắng rõ ràng. Việc có thêm sáu thành viên mới là một bước đi quan trọng của khối BRICS”.

Đối với Bắc Kinh, cũng như Moscow, BRICS mở rộng là một phần trong nỗ lực biến khối này thành một đối trọng địa chính trị với nhóm G7. Điều đó đã trở nên cấp bách hơn trong năm qua do sự cạnh tranh ngày càng leo thang của Trung Quốc với Mỹ, cũng như chiến sự Nga – Ukraine khiến Bắc Kinh ngày càng xa cách với Mỹ và phương Tây vì ủng hộ Moscow.

Đáp lại nhu cầu của các quốc gia Nam bán cầu về việc cần có tiếng nói lớn hơn trong các vấn đề toàn cầu, tuyên bố của các nhà lãnh đạo BRICS liên tục kêu gọi tăng cường đại diện của các thị trường mới nổi và các nước đang phát triển trong các tổ chức quốc tế, từ Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đến Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng quốc tế.

Ông Happymon Jacob, Giáo sư nghiên cứu quốc tế tại Đại học Jawaharlal Nehru ở New Delhi, cho biết BRICS mở rộng làm nổi bật sự thay đổi trong cấu trúc địa chính trị toàn cầu. “Việc trở thành người dẫn đầu trong các diễn đàn đa phương không do phương Tây chi phối sẽ giúp Trung Quốc trở thành đối trọng với Mỹ và thay đổi trật tự thế giới do Mỹ lãnh đạo”, ông Jacob nhấn mạnh.

Mặc dù vậy việc tăng thêm thành viên BRICS cũng đặt ra câu hỏi về sự gắn kết của BRICS, nơi các thành viên chủ chốt đã có sự khác biệt lớn về hệ thống chính trị, sức mạnh kinh tế và các mục tiêu ngoại giao.

Ông Yun Sun, Giám đốc chương trình Trung Quốc tại Trung tâm Stimson ở Washington, cho biết: “Tôi nghi ngờ về tính hiệu quả của BRICS sau khi mở rộng. Khi càng có nhiều thành viên thì BRICS càng cần phải dung hòa và đáp ứng nhiều lợi ích hơn”.

Điều đó đặc biệt đúng đối với một tổ chức dựa trên sự đồng thuận như BRICS, nơi các quyết định chỉ được đưa ra nếu tất cả các thành viên đồng thuận.

Những quốc gia mới tham gia là một nhóm hơi khác biệt. Hai nền kinh tế đang gặp rất nhiều khó khăn, bao gồm Argentina, quốc gia vỡ nợ hàng loạt từ lâu đã phải vật lộn với lạm phát và khủng hoảng tiền tệ, là nước vay nhiều nhất từ IMF. Và Ai Cập, quốc gia đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế, là con nợ lớn thứ hai của IMF.

Trong khi đó, Ethiopia, quốc gia đông dân thứ hai ở châu Phi và từng là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất lục địa, đang chịu ảnh hưởng của cuộc nội chiến kéo dài hai năm ở khu vực Tigray.

Trong số 3 nhà xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới gồm Saudi Arabia, UAE và Iran có hai nước trước đây từng là đồng minh thân cận truyền thống của Mỹ, nhưng gần đây đã thúc đẩy mối quan hệ chặt chẽ hơn với Trung Quốc.

Đặc biệt, Iran và Saudi Arabia vẫn đang là đối thủ dù đầu năm nay họ đã khôi phục quan hệ ngoại giao trong một thỏa thuận do Trung Quốc làm trung gian.

Điều này trái ngược hẳn với một khối có sự thống nhất và tương đồng cao như G7, bao gồm các nền dân chủ có cùng tư tưởng với các nền kinh tế công nghiệp hóa lớn.

Bà Helena Legarda, chuyên gia phân tích chính tại Viện Nghiên cứu Trung Quốc Mercator, một tổ chức tư vấn ở Berlin đánh giá, vẫn chưa rõ BRICS mở rộng sẽ mang lại giá trị và ảnh hưởng ở mức độ nào. “Nếu không có hệ tư tưởng chung và mục tiêu tổng thể rõ ràng, việc BRICS bổ sung thêm 6 thành viên mới có thể khiến sự chia rẽ xuất hiện nhanh hơn”, bà lưu ý.

BRICS mở rộng cũng có khả năng thúc đẩy sự cạnh tranh – và tiềm ẩn xung đột giữa Trung Quốc và Ấn Độ, khi mối quan hệ vốn đã căng thẳng do xung đột ở biên giới. Sự cạnh tranh giữa Trung Quốc và Ấn Độ để giành quyền lãnh đạo Nam bán cầu giờ đây chắc chắn sẽ trở nên gay gắt hơn với việc Trung Quốc đang có những lợi thế lớn hơn về mặt kinh tế.

“Mặc dù Ấn Độ có quan hệ tốt với tất cả các thành viên BRICS mới, nhưng tiềm lực tài chính dồi dào của Trung Quốc và khả năng lấp đầy khoảng trống hậu Mỹ, đặc biệt là ở Trung Đông, có thể giúp Trung Quốc có ảnh hưởng đến BRICS nhiều hơn Ấn Độ”, Giáo sư Happymon Jacob nói.

Theo Cẩm Anh/DĐDN

Có thể bạn quan tâm

Hội nhập … đã rất vội!

Thế giới đã ‘thức tỉnh’ về Trung Quốc

Từ 12/1, Mỹ áp thuế 25% nhiều mặt hàng của châu Âu

Bùng nổ xu thế dịch chuyển chuỗi cung ứng chất bán dẫn

Việt Nam nhập khẩu 40% xăng dầu từ Hàn Quốc

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:Ấn ĐộbricsG7Trung Quốc

Tin khác

Trung Quốc vượt rào kiểm soát xuất khẩu của Mỹ như thế nào?

Trung Quốc vượt rào kiểm soát xuất khẩu của Mỹ như thế nào?

BRI hay 3 sáng kiến mới sẽ định hình chiến lược toàn cầu của Trung Quốc?

BRI hay 3 sáng kiến mới sẽ định hình chiến lược toàn cầu của Trung Quốc?

EU đau đầu với ‘bài toán Trung Quốc’

EU đau đầu với ‘bài toán Trung Quốc’

Cuộc chiến chất bán dẫn: hàng trăm tỷ USD ‘bốc hơi’ vì căng thẳng

Bùng nổ xu thế dịch chuyển chuỗi cung ứng chất bán dẫn

Nhu cầu xuất khẩu hàng hóa toàn cầu suy yếu

Trung Quốc tăng cường đầu tư vào Tây Phi

Châu Âu sắp ‘ra tay kiểm soát’ xe điện Trung Quốc?

Thương mại
Trung Quốc vượt rào kiểm soát xuất khẩu của Mỹ như thế nào?

Trung Quốc vượt rào kiểm soát xuất khẩu của Mỹ như thế nào?

BRI hay 3 sáng kiến mới sẽ định hình chiến lược toàn cầu của Trung Quốc?

BRI hay 3 sáng kiến mới sẽ định hình chiến lược toàn cầu của Trung Quốc?

EU đau đầu với ‘bài toán Trung Quốc’

EU đau đầu với ‘bài toán Trung Quốc’

‘Cơn sóng ngầm’ trong lòng nước Mỹ

‘Cơn sóng ngầm’ trong lòng nước Mỹ

Tin tức
Kinh tế Trung Quốc giảm tốc sẽ ‘cản bước’ ASEAN?

Kinh tế Trung Quốc giảm tốc sẽ ‘cản bước’ ASEAN?

Bất đồng về vai trò của carbon trong cuộc chiến khí hậu

Bất đồng về vai trò của carbon trong cuộc chiến khí hậu

Báo động ‘tụt dốc’ tiêu dùng ở Trung Quốc

Báo động ‘tụt dốc’ tiêu dùng ở Trung Quốc

Jack Ma khởi nghiệp ở tuổi 58

Jack Ma khởi nghiệp ở tuổi 58

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA