Trái đất có thể bị tình trạng ‘nhà kính’ vĩnh viễn
Tin mới
11:38
Thuỷ điện miền Bắc và Bắc Trung bộ đón ‘mưa vàng’
11:35
Thị trường bất động sản TP.HCM bắt đầu khởi sắc?
11:24
‘Bữa tiệc’ của đồng USD vẫn chưa kết thúc
11:09
Quảng Ngãi: Nông dân ngán ngẩm với chuối ‘tiến vua’
11:00
Mỹ – Trung và cuộc chiến vi mạch không có đường lùi
10:41
Hàng không, du lịch vào cao điểm hè
16:21
EVN phải có kịch bản điều tiết cắt giảm điện công bằng
16:06
Bị cắt điện liên tục, doanh nghiệp cảng và logistics ‘kêu cứu’
15:55
Chứng khoán hồi phục, cổ phiếu Novaland vẫn liên tục bị bán giải chấp
15:50
Thiếu điện đã được cảnh báo từ trước khi diễn ra dịch Covid-19
15:16
Hàng loạt hồ thủy điện về mực nước chết
16:17
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam có thể đạt mức kỷ lục mới
16:13
Lo giá vé máy bay ảnh hưởng đến du lịch hè
16:09
VPBank giảm lãi suất tiền gửi dài hạn còn 6,5%/năm
15:54
Startup Ấn Độ – EV River huy động thành công 15 triệu USD
15:45
Nhiều ‘ông lớn’ FDI chọn Việt Nam là thị trường trọng điểm
15:40
Chuyển động mới tại YeaH1
12:02
Chính phủ yêu cầu giảm 50% phí trước bạ với ôtô trong nước
11:48
Nếu hành dân và doanh nghiệp sẽ bị thu hồi giấy phép đăng kiểm
10:42
Trung Quốc sắp tung ra gói giải cứu bất động sản mới?
Bản tin thị trường
16:30
Việt Nam gia hạn thời gian điều tra CBPG với cáp thép dự ứng lực của 3 quốc gia
15:44
Úc đề xuất không áp thuế CBPG với amoni nitrat Việt Nam
10:32
8 xu hướng thị trường thực phẩm qua Thaifex 2023
11:16
Các hãng xe Nhật tăng cường tuyển dụng kỹ sư phần mềm cho nhu cầu xe điện
11:13
Thái Lan quyết giữ vững vị thế nước xuất khẩu sầu riêng hàng đầu thế giới
11:06
USD bị bán tháo, vàng tăng mạnh
12:16
Giá vàng SJC lại vượt mốc 67 triệu đồng/lượng
10:03
‘Ba chìa khóa đầu tư nhượng quyền thành công’
15:34
Rủi ro khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tăng cao
17:01
‘Bánh tráng không nhúng nước’ gây ấn tượng mạnh tại Thaifex 2023
14:51
Nhiều tín hiệu tích cực từ Thaifex 2023 cho doanh nghiệp Việt
15:20
Những hình ảnh DN HVNCLC chào hàng tại Thaifex 2023
15:17
Hội DN HVNCLC tổ chức chuỗi xúc tiến thương mại tại Thaifex Anuga 2023
10:57
Giá vàng thế giới đột ngột tăng mạnh
16:10
Trung Quốc giảm mua chuối, Hoàng Anh Gia Lai ‘hụt lãi’
16:03
Mỹ gia hạn điều tra phòng vệ thương mại với 2 sản phẩm của Việt Nam
22:48
Hội chợ xuất khẩu TP.HCM sớm lấp đầy 250 gian hàng
10:21
USD rớt giá, vàng tăng mạnh
15:44
‘Nông đặc sản vùng miền’ tụ hội ở Gigamall
15:12
Vàng SJC ‘lặng sóng’ trước biến động của giá thế giới
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Thế giớiMôi trường
2023/06/11 - 3:49:35 AM

16:23 - 07/08/2018

Trái đất có thể bị tình trạng ‘nhà kính’ vĩnh viễn

Hành tinh này cần nhanh chóng chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, nếu không các nguy cơ ô nhiễm từ nhiên liệu hóa thạch sẽ khiến trái đất rơi vào tình trạng nhà kính lâu dài và nguy hiểm, các nhà nghiên cứu đưa ra cảnh báo hôm 6/8.

  • Tầng ozone bảo vệ Trái Đất đối mặt với mối…
  • Trái đất cạn nước sạch – thế giới đang làm…
  • Trái đất bắt đầu thời kỳ địa chất mới với…

Ngay cả khi con người ngưng phát thải khí nhà kính, xu hướng nóng lên hiện nay có thể kích hoạt các quá trình hệ thống Trái đất khác, được gọi là phản hồi, thậm chí làm nóng thêm. Ảnh: TL

Nếu băng cực tiếp tục tan, rừng bị đốn hạ và khí nhà kính tăng lên mức cao – như đang diễn ra hàng năm hiện nay – trái đất sẽ vượt qua điểm tới hạn.

Vượt qua ngưỡng đó “bảo đảm khí hậu cao hơn 4-5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, và mực nước biển cao hơn từ 10-60m so với hôm nay,” các nhà khoa học cảnh báo trong Kỷ yếu của Viện hàn lâm khoa học quốc gia, Mỹ.

Và điều đó “có thể chỉ vài thập kỷ tới,” họ nói.

‘Trái đất nhà kính’ là gì?

Các nhà khoa học của Đại học Copenhagen, Đại học quốc gia Úc và Viện nghiên cứu tác động khí hậu Potsdam ở Đức viết trong một bài báo: “Trái đất nhà kinh có kkhả năng không thể kiểm soát và nguy hiểm đối với nhiều người.

Sông ngòi sẽ ngập lụt, bão sẽ tàn phá các cộng đồng duyên hải, và các rạn san hô bị loại bỏ – tất cả vào cuối thế kỷ hoặc thậm chí sớm hơn.

Nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ vượt qua nhiệt độ của bất kỳ thời kỳ băng hà nào – nghĩa là các kỷ nguyên ấm hơn xảy ra giữa các thời kỳ băng hà – của 1,2 triệu năm trước.

Băng cực tan sẽ dẫn đến mực nước biển cao hơn đáng kể, đất ven biển, nơi sinh sống hàng trăm triệu người, bị ngập.

“Các địa điểm trên trái đất sẽ bất khả cư nếu ‘Trái đất nhà kính’ trở thành hiện thực,” đồng tác giả Johan Rockstrom, giám đốc điều hành Trung tâm phục hồi Stockholm, nói.

Đâu là điểm tới hạn của trái đất?

Các nhà nghiên cứu cho rằng điểm tới hạn có thể xảy ra khi trái đất nóng thêm 2 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Hành tinh đã ấm lên 1 độ C trong thời kỳ tiền công nghiệp, và đang nóng lên với tốc độ 0,17 độ C mỗi thập kỷ.

“Sự ấm lên 2 độ C có thể kích hoạt các yếu tố tới hạn quan trọng, nâng nhịp độ lên cao hơn để kích hoạt các yếu tố tới hạn khác trong một giòng thác kiểu domino ngã đưa Hệ thống Trái đất lên các mức nhiệt độ thậm chí cao hơn,” báo cáo viết.

Dòng thác này “có thể đưa toàn bộ hệ thống trái đất vào một phương thức hoạt động mới,” đồng tác giả Hans Joachim Schellnhuber, giám đốc Viện nghiên cứu tác động khí hậu Potsdam ở Đức, cho biết.

Các chuyên gia cũng lo lắng về các hiện tượng như cháy rừng, sẽ lan rộng khắp hành tinh làm nóng và khô hơn và có tiềm năng tăng tốc độ tích tụ CO2 và khí hậu toàn cầu nóng hơn.

Cách họ tính toán

Bài “Phối cảnh” dựa trên các nghiên cứu được xuất bản trước đó mô tả về các điểm tới hạn đối với trái đất.

Các nhà khoa học cũng xét đến các điều kiện Trái đất đã nhìn thấy trong quá khứ xa xôi, chẳng hạn như giai đoạn Pliocen cách đây năm triệu năm, khi CO2 ở mức 400ppm như hiện nay.

Trong thời kỳ Creta, kỷ của khủng long cách đây khoảng 100 triệu năm, mức CO2 thậm chí cao hơn, ở mức 1.000ppm, phần lớn là do hoạt động núi lửa.

Để khẳng định 2 độ C không phải ngưỡng quay lại “là mới”, Martin Siegert, đồng giám đốc viện Grantham của Imperial College London, người không tham gia vào nghiên cứu, phát biểu.

Các tác giả nghiên cứu “đã so sánh các ý tưởng và các lý thuyết được công bố trước đó để trình bày câu chuyện về ngưỡng biến đổi sẽ hoạt động như thế nào,” ông nói. “Câu chuyện khá chắt lọc, nhưng không kỳ lạ.”

Làm thế nào để ngăn chặn

Con người phải lập tức thay đổi lối sống để trở thành những người săn sóc trái đất tốt hơn, các nhà nghiên cứu đề xuất.

Nhiên liệu hóa thạch phải được thay thế bằng các nguồn năng lượng phát thải thấp hoặc bằng 0, và có nhiều chiến lược hơn để hấp thụ lượng carbon phát thải  như chấm dứt phá trừng và trồng cây để hấp thụ CO2.

Quản lý đất đai, thực hành canh tác tốt hơn, bảo tồn đất và ven biển và công nghệ thu giữ carbon cũng nằm trong danh sách hành động.

Tuy nhiên ngay cả khi con người ngưng phát thải khí nhà kính, xu hướng nóng lên hiện nay có thể kích hoạt các quá trình hệ thống Trái đất khác, được gọi là phản hồi, thậm chí làm nóng thêm.

Những phản hồi ấy bao gồm tan băng vĩnh cửu, phá rừng, mất lớp tuyết bắc bán cầu, các lớp băng biển và băng cực.

Các nhà nghiên cứu cho rằng không chắc chắn là Trái đất có thể tiếp tục ổn định.

“Điều mà chúng ta còn chưa biết là liệu hệ thống khí hậu có thể an toàn neo ở 2 độ C trên mức độ tiền công nghiệp như Hiệp định Paris dự kiến,” Schellnhuber nói.

Trần Bích (AFP/TGTT)

Có thể bạn quan tâm

Vệt nước màu vàng hồng trên biển Quảng Bình do xác vi sinh vật phân hủy

18 bang ở Mỹ khởi kiện chính phủ điều chỉnh quy định về khí thải xe hơi

Giải thưởng về môi trường cho người phụ nữ can đảm

Chính phủ rút đề xuất tăng thuế môi trường với xăng dầu lên kịch khung 8.000 đồng/lít

Indonesia gửi trả Australia hơn 200 tấn rác thải

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:biến đổi khí hậuhiệu ứng nhà kínhnhiệt độtrái đất

Tin khác

Châu Á nắng nóng khốc liệt

Châu Á nắng nóng khốc liệt

Cảnh báo nóng về nhiệt độ toàn cầu

Cảnh báo nóng về nhiệt độ toàn cầu

Đồng hành cho cuộc sống xanh

Đồng hành cho cuộc sống xanh

Cuộc đua thép xanh tăng tốc

Xanh hóa điện năng ở Nhật Bản

Giành giựt nhân tài phát triển bền vững

Hiệp ước lịch sử bảo vệ đại dương

Ngành may mặc chọn năng lượng điện mặt trời để đáp ứng ‘xanh hóa’

Môi trường
Châu Á nắng nóng khốc liệt

Châu Á nắng nóng khốc liệt

Cảnh báo nóng về nhiệt độ toàn cầu

Cảnh báo nóng về nhiệt độ toàn cầu

Đồng hành cho cuộc sống xanh

Đồng hành cho cuộc sống xanh

Dự báo đáng lo về nhiệt độ toàn cầu

Dự báo đáng lo về nhiệt độ toàn cầu

Thương mại
Châu Âu xoay xở giữa căng thẳng Mỹ – Trung

Châu Âu xoay xở giữa căng thẳng Mỹ – Trung

Trung Quốc gặp khó khi muốn gia nhập CPTPP

Trung Quốc gặp khó khi muốn gia nhập CPTPP

Trung Á nỗ lực tìm lại vị thế ‘trung tâm thương mại xuyên lục địa’

Trung Á nỗ lực tìm lại vị thế ‘trung tâm thương mại xuyên lục địa’

Indonesia, Malaysia bắt đầu liên kết thanh toán bằng mã QR

Indonesia, Malaysia bắt đầu liên kết thanh toán bằng mã QR

Tin tức
Mỹ – Trung và cuộc chiến vi mạch không có đường lùi

Mỹ – Trung và cuộc chiến vi mạch không có đường lùi

Trung Quốc sắp tung ra gói giải cứu bất động sản mới?

Trung Quốc sắp tung ra gói giải cứu bất động sản mới?

Trung Quốc đối mặt nguy cơ thất nghiệp tăng cao

Trung Quốc đối mặt nguy cơ thất nghiệp tăng cao

Nhiều thành phố Trung Quốc đang cạn kiệt ngân sách

Nhiều thành phố Trung Quốc đang cạn kiệt ngân sách

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA