Làm thế nào để tránh những tàn phá tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu?
Tin mới
11:38
Thuỷ điện miền Bắc và Bắc Trung bộ đón ‘mưa vàng’
11:35
Thị trường bất động sản TP.HCM bắt đầu khởi sắc?
11:24
‘Bữa tiệc’ của đồng USD vẫn chưa kết thúc
11:09
Quảng Ngãi: Nông dân ngán ngẩm với chuối ‘tiến vua’
11:00
Mỹ – Trung và cuộc chiến vi mạch không có đường lùi
10:41
Hàng không, du lịch vào cao điểm hè
16:21
EVN phải có kịch bản điều tiết cắt giảm điện công bằng
16:06
Bị cắt điện liên tục, doanh nghiệp cảng và logistics ‘kêu cứu’
15:55
Chứng khoán hồi phục, cổ phiếu Novaland vẫn liên tục bị bán giải chấp
15:50
Thiếu điện đã được cảnh báo từ trước khi diễn ra dịch Covid-19
15:16
Hàng loạt hồ thủy điện về mực nước chết
16:17
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam có thể đạt mức kỷ lục mới
16:13
Lo giá vé máy bay ảnh hưởng đến du lịch hè
16:09
VPBank giảm lãi suất tiền gửi dài hạn còn 6,5%/năm
15:54
Startup Ấn Độ – EV River huy động thành công 15 triệu USD
15:45
Nhiều ‘ông lớn’ FDI chọn Việt Nam là thị trường trọng điểm
15:40
Chuyển động mới tại YeaH1
12:02
Chính phủ yêu cầu giảm 50% phí trước bạ với ôtô trong nước
11:48
Nếu hành dân và doanh nghiệp sẽ bị thu hồi giấy phép đăng kiểm
10:42
Trung Quốc sắp tung ra gói giải cứu bất động sản mới?
Bản tin thị trường
16:30
Việt Nam gia hạn thời gian điều tra CBPG với cáp thép dự ứng lực của 3 quốc gia
15:44
Úc đề xuất không áp thuế CBPG với amoni nitrat Việt Nam
10:32
8 xu hướng thị trường thực phẩm qua Thaifex 2023
11:16
Các hãng xe Nhật tăng cường tuyển dụng kỹ sư phần mềm cho nhu cầu xe điện
11:13
Thái Lan quyết giữ vững vị thế nước xuất khẩu sầu riêng hàng đầu thế giới
11:06
USD bị bán tháo, vàng tăng mạnh
12:16
Giá vàng SJC lại vượt mốc 67 triệu đồng/lượng
10:03
‘Ba chìa khóa đầu tư nhượng quyền thành công’
15:34
Rủi ro khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tăng cao
17:01
‘Bánh tráng không nhúng nước’ gây ấn tượng mạnh tại Thaifex 2023
14:51
Nhiều tín hiệu tích cực từ Thaifex 2023 cho doanh nghiệp Việt
15:20
Những hình ảnh DN HVNCLC chào hàng tại Thaifex 2023
15:17
Hội DN HVNCLC tổ chức chuỗi xúc tiến thương mại tại Thaifex Anuga 2023
10:57
Giá vàng thế giới đột ngột tăng mạnh
16:10
Trung Quốc giảm mua chuối, Hoàng Anh Gia Lai ‘hụt lãi’
16:03
Mỹ gia hạn điều tra phòng vệ thương mại với 2 sản phẩm của Việt Nam
22:48
Hội chợ xuất khẩu TP.HCM sớm lấp đầy 250 gian hàng
10:21
USD rớt giá, vàng tăng mạnh
15:44
‘Nông đặc sản vùng miền’ tụ hội ở Gigamall
15:12
Vàng SJC ‘lặng sóng’ trước biến động của giá thế giới
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Thế giớiMôi trường
2023/06/11 - 4:46:48 AM

14:51 - 02/10/2018

Làm thế nào để tránh những tàn phá tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu?

Một bản tóm tắt báo cáo đặc biệt của LHQ về việc hạn chế khí hậu toàn cầu ấm lên 1,5 độ C được các nhà ngoại giao trong Ủy ban liên chính phủ 195 nước về biến đổi khí hậu (IPPC) xem xét ở Hàn Quốc trong tuần này.

  • Không phải tuổi tác, biến đổi khí hậu mới là…
  • Các nước Đông Nam Á sẽ thiệt hại trầm trọng…
  • Giữ sinh kế trong biến đổi khí hậu

Phiên họp thứ 48 của Ủy ban liên chính phủ 195 nước về biến đổi khí hậu tại Incheon, Hàn Quốc. Ảnh: TL

Một bản dự thảo về “Tóm tắt dành cho các nhà hoạch định chính sách” do AFP thu được, nhấn mạnh làm thế nào sự ấm lên toàn cầu nhanh chóng vượt xa những nỗ lực của nhân loại nhằm chế ngự nó, và vạch ra các lựa chọn khắc nghiệt – tất cả các điều đó đòi hỏi một sự thay đổi hoàn toàn nền kinh tế toàn cầu – để tránh những tàn phá tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.

Dưới đây là những phát hiện chính, căn cứ vào khoảng 6.000 nghiên cứu khoa học đã được bình duyệt:

Phát hiện hàng đầu

Báo cáo đưa ra những gì sẽ làm để ngăn chặn nhiệt độ bề mặt bình quân của Trái đất không tăng lên quá 1,5 độ C trên các mức độ tiền công nghiệp.

Với sự gia tăng một độ C tròn tính đến nay, và theo quỹ đạo của chúng ta hiện nay hướng đến một thế giới 3 hoặc 4 độ C không thể sống được, con đường đến đỉnh 1,5 độ C đã quá hẹp như đang đi trên dây.

Ở mức phát thải nhà kính, báo cáo IPCC thấy rằng với “độ tin cậy cao”, chúng tôi sẽ phóng lớn qua cột mốc 1,5 độ C vào năm 2040.

Để có ít nhất 50/50 cơ hội của thế giới 1,5 độ C, nền kinh tế toàn cầu phải, vào năm 2050, trở nên “carbon trung tính” với việc không có thêm CO2 thải vào khí quyển.

Khí thải CO2, trong khi đó, sẽ lên đến đỉnh không muộn hơn năm 2020, và đường cong phải đi xuống mạnh từ thời điểm đó.

Đến nay chúng ta vẫn dịch chuyển theo con đường sai lầm: sau khi ổn định trong ba năm, nâng cao hy vọng đỉnh cao đã đến – phát thải năm 2017 đạt đến mức cao lịch sử.

Bản tóm tắt 22 trang cũng đưa ra chi tiết “ngân sách carbon” của nhân loại, lượng CO2 – khí nhà kính chính – mà chúng ta có thể đổ vào khí quyển và vẫn còn dưới ngưỡng 1,5 độ C.

Sự thừa nhận, đối với một cơ hội 2/3, là 550 tỷ tấn, một số lượng chúng ta sẽ thải dựa trên những xu hướng hiện tại trong vòng 14 năm.

Tỷ trọng năng lượng sơ cấp đến từ các nguồn tái tạo sẽ phải nhảy từ một vài phần trăm lên ít nhất 50% vào giữa thế kỷ, và tỷ trọng than giảm xuống từ khoảng 28% xuống còn từ 1 đến 7%.

1,5 độ C chống lại 2 độ C

Khi 195 quốc gia ủng hộ Hiệp định Paris 2015 cho rằng thế giới sẽ “theo đuổi các nỗ lực”  đạt đỉnh 1,5 độ C, các nhà khoa học đã bị mất cảnh giác.

Hầu hết các tài liệu khoa học giả định một mục tiêu 2 độ C, từ lâu được coi là lan can nhiệt độ đối với một thế giới khí hậu an toàn.

Hàng trăm nghiên cứu bình duyệt kể từ đó cho thấy sự khác biệt như thế nào do nửa độ tạo ra.

“Các tác động khí hậu ấn tượng hơn theo cấp số nhân khi chúng ta đi từ 1,5 độ C đến 2 độ C,” theo Henri Waisman, một nhà nghiên cứu cao cấp tại viện Phát triển bền vững và quan hệ quốc tế, và là một tác giả điều phối báo cáo.

Những gì đã từng là sóng nhiệt qua một thế kỷ ở bắc bán cầu sẽ tăng 50% ở nhiều vùng ở mức độ nóng lên thêm một nửa độ.

Hai lộ trình khác tùy thuộc vào việc hút một lượng lớn CO2 khỏi không khí, hoặc thông qua trồng lại rừng quy mô lớn, sử dụng nhiên liệu sinh học, hoặc thu giữ trực tiếp carbon. Ảnh: TL

Một số nghề cá nhiệt đới có khả năng sụp đổ đâu đó giữa điểm chuẩn 1,5 độ C và 2 độ C, các loại cây lương thực sẽ suy giảm năng suất và dinh dưỡng thêm từ 10 đến 15%, các rặn san hô hầu hết bị diệt vong, tỷ lệ loài biến mất sẽ tăng tốc.

Đáng lo ngại hơn hết, có lẽ, là ngưỡng nhiệt độ giữa 1,5 độ C và 2 độ C có thể đẩy nhanh băng biển Bắc cực, băng vĩnh cửu đầy methan, và các lớp băng đá cực tan với đủ nước đóng băng để nâng mực nước đại dương lên hàng chục mét, vượt qua một điểm không trở lại.

Các lộ trình

Các tác giả IPCC từ chối cho biết liệu mục tiêu 1,5 độ C có khả thi hay không. Điều đó, theo họ, là để các nhà lãnh đạo quyết định.

Nhưng báo cáo đưa ra bốn kịch bản làm u tối các tranh luận chính sách hiện nay và tương lai về cách tốt nhất để tăng cường cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Sự khác biệt giữa họ không phải là “nhanh” hay “chậm” – đã quá muộn để bàn chuyện đó, các chuyên gia thống nhất.

“Chúng tôi đang nói về loại khủng hoảng buộc chúng ta nghĩ lại mọi thứ chúng ta đã biết cho tới nay về việc làm thế nào để kiến tạo một tương lại an toàn, Kaisa Kosonen, người dẫn đầu cuộc vận động IPCC, nói. “Chúng ta phải cố gắng làm điều bất khả thi trở nên khả thi.”

Chẳng hạn, một lộ trình dựa chủ yếu vào các công nghệ tương lai đối với việc giảm thiểu nhu cầu năng lượng, trong khi một một lộ trình khác giả định nhiều thay đổi quan trọng trong thói quen tiêu thụ, như ăn ít thịt lại và từ bỏ xe động cơ đốt trong.

Hai lộ trình khác tùy thuộc vào việc hút một lượng lớn CO2 khỏi không khí, hoặc thông qua trồng lại rừng quy mô lớn, sử dụng nhiên liệu sinh học, hoặc thu giữ trực tiếp carbon.

Trần Bích (theo MTG/AFP)

Có thể bạn quan tâm

Campuchia gửi trả 1.600 tấn rác thải nhựa về Mỹ và Canada

Trung Quốc thông báo xả lũ xuống sông Hồng, Việt Nam gấp rút ứng phó

Hà Nội lên kế hoạch thay thế ‘buýt nhả khói đen’ bằng ‘buýt sạch’

Lợi ích kép của việc giảm đồ nhựa

Thời của dầu ăn đã qua sử dụng

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:5 độ Cbiến đổi khí hậuco2

Tin khác

Châu Á nắng nóng khốc liệt

Châu Á nắng nóng khốc liệt

Cảnh báo nóng về nhiệt độ toàn cầu

Cảnh báo nóng về nhiệt độ toàn cầu

Đồng hành cho cuộc sống xanh

Đồng hành cho cuộc sống xanh

Cuộc đua thép xanh tăng tốc

Xanh hóa điện năng ở Nhật Bản

Giành giựt nhân tài phát triển bền vững

Hiệp ước lịch sử bảo vệ đại dương

Ngành may mặc chọn năng lượng điện mặt trời để đáp ứng ‘xanh hóa’

Môi trường
Châu Á nắng nóng khốc liệt

Châu Á nắng nóng khốc liệt

Cảnh báo nóng về nhiệt độ toàn cầu

Cảnh báo nóng về nhiệt độ toàn cầu

Đồng hành cho cuộc sống xanh

Đồng hành cho cuộc sống xanh

Dự báo đáng lo về nhiệt độ toàn cầu

Dự báo đáng lo về nhiệt độ toàn cầu

Thương mại
Châu Âu xoay xở giữa căng thẳng Mỹ – Trung

Châu Âu xoay xở giữa căng thẳng Mỹ – Trung

Trung Quốc gặp khó khi muốn gia nhập CPTPP

Trung Quốc gặp khó khi muốn gia nhập CPTPP

Trung Á nỗ lực tìm lại vị thế ‘trung tâm thương mại xuyên lục địa’

Trung Á nỗ lực tìm lại vị thế ‘trung tâm thương mại xuyên lục địa’

Indonesia, Malaysia bắt đầu liên kết thanh toán bằng mã QR

Indonesia, Malaysia bắt đầu liên kết thanh toán bằng mã QR

Tin tức
Mỹ – Trung và cuộc chiến vi mạch không có đường lùi

Mỹ – Trung và cuộc chiến vi mạch không có đường lùi

Trung Quốc sắp tung ra gói giải cứu bất động sản mới?

Trung Quốc sắp tung ra gói giải cứu bất động sản mới?

Trung Quốc đối mặt nguy cơ thất nghiệp tăng cao

Trung Quốc đối mặt nguy cơ thất nghiệp tăng cao

Nhiều thành phố Trung Quốc đang cạn kiệt ngân sách

Nhiều thành phố Trung Quốc đang cạn kiệt ngân sách

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA