IMF kêu gọi Trung Quốc điều chỉnh lại chính sách hỗ trợ phục hồi
Tin mới
10:34
‘Mùa đông’ của các công ty công nghệ Trung Quốc
10:11
Nợ có khả năng mất vốn đang tăng lên
09:54
Chứng khoán lại trồi sụt thất thường
09:43
Mở ‘nút thắt’ thị trường bất động sản: bắt đầu từ trái phiếu?
16:08
Giá thép xây dựng tăng từng ngày
16:06
Ngân hàng Nhà nước không siết tín dụng vào bất động sản
15:54
Bách Hoá Xanh lỗ gần 7.200 tỷ đồng kể từ khi thành lập
15:48
Chủ tịch FED cảnh báo về ‘cuộc chiến lãi suất’
15:23
Khách du lịch tăng, nhưng chi tiêu giảm
10:15
Tránh cú sốc do tăng giá điện
10:09
ChatGPT có thể ‘xâm chiếm’ ngành tài chính?
10:04
2023 là năm ‘quyết định sống còn’ với các doanh nghiệp BĐS
09:52
Quan trọng nhất là làm sao để các doanh nghiệp BĐS làm ăn có lãi trở lại
16:18
Động đất Thổ Nhĩ Kỳ sẽ ảnh hưởng ‘kinh khủng’ đến kinh tế
16:12
Rõ đầu mối, rõ trách nhiệm
16:10
TP.HCM: Nhiều mặt hàng về lại mặt bằng giá cũ
16:05
Hội đồng châu Âu họp bàn ‘đối phó’ với ChatGPT
16:00
Nhu cầu nhân sự ngành bán lẻ tăng cao đầu năm
15:52
VCCI: Nên cân nhắc cho phép đại lý bán lẻ xăng dầu được lấy hàng từ nhiều nguồn
15:40
Campuchia xuất khẩu hơn 1 tỷ USD hạt điều thô sang Việt Nam
Bản tin thị trường
15:26
Vàng SJC tăng cùng chiều thế giới, chênh lệch gần 14 triệu đồng/lượng
15:36
USD tăng giá mạnh, vàng lao dốc
12:18
Vàng SJC tăng giá chiều bán, giảm chiều mua
11:57
Vàng nhẫn 24K rớt gần cả triệu đồng một lượng
12:07
Mỹ điều tra chống bán phá giá máy xịt rửa áp lực cao của Việt Nam
11:37
Giá vàng rơi thẳng đứng trước sức ép của đồng USD
07:22
USD tự do duy trì mức thấp hơn các ngân hàng trong nhiều ngày liền
11:59
Giá bán vàng SJC giảm mạnh sau ngày Vía Thần tài
10:23
Ngày Vía Thần tài, chênh lệch giá mua-bán vàng miếng SJC lên mức 1,4 triệu đồng
10:54
Vàng SJC giảm mạnh sát ngày Vía Thần tài
10:00
Giá vàng nóng lên khi dự báo kinh tế thế giới ảm đạm
11:19
Ấn Độ xem xét dỡ bỏ hạn chế xuất khẩu gạo
15:58
Vàng SJC mất ngưỡng 67 triệu đồng/lượng
16:43
Ngược chiều thế giới, giá vàng trong nước giảm
11:24
Giá khô đậu nành chịu áp lực bán trên vùng đỉnh
09:51
Giá vàng lao dốc khi kinh tế Mỹ tốt lên
10:53
Giá bán USD ngân hàng quay lại mốc 23.800 đồng
10:03
Vàng SJC tăng trở lại
09:59
Vàng SJC nới khoảng cách với thế giới lên hơn 16 triệu đồng/lượng
16:08
Vàng trong nước đảo chiều giảm tới 200.000 đồng một lượng
  • Trong nước
    • Xã hội
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Cà phê sáng
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Thế giới
2023/02/09 - 10:36:16 AM

21:22 - 29/11/2022

IMF kêu gọi Trung Quốc điều chỉnh lại chính sách hỗ trợ phục hồi

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, Trung Quốc nên cắt giảm lãi suất và nới lỏng các hạn chế nghiêm ngặt về Covid-19 để phục hồi kinh tế.

Đại dịch Covid-19, sự sụt giảm thị trường bất động sản và nhu cầu bên ngoài đã được IMF xác định là những rủi ro tức thời nhất đối với Trung Quốc.

Theo bà Gita Gopinath, Phó Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, Trung Quốc nên xem xét cắt giảm lãi suất và cung cấp nhiều hỗ trợ tài chính hơn cho người dân, vì nước này cần sự phục hồi vững chắc vào năm tới để bù đắp cho môi trường bên ngoài đang xấu đi.

Chính phủ cũng cần hiệu chỉnh lại chiến lược Zero Covid để đưa nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trở lại đúng hướng, đồng thời dựa vào cải cách thị trường để nâng cao năng suất và mang lại tăng trưởng trung – dài hạn.

Các đề xuất được đưa ra khi IMF công bố kết quả đánh giá hàng năm của nền kinh tế và hệ thống tài chính Trung Quốc, được thực hiện theo cơ chế tham vấn Điều 4 vào đầu tháng 11.

Trong đó, đại dịch Covid-19, sự sụt giảm thị trường bất động sản và nhu cầu bên ngoài đã được IMF xác định là những rủi ro tức thời nhất đối với Trung Quốc. Về lâu dài, căng thẳng địa chính trị gia tăng có thể dẫn đến sự tách rời tài chính với phương Tây và những hạn chế về thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài hay trao đổi kiến thức về công nghệ cũng là những mối đe dọa.

“Chúng tôi thấy vai trò của chính sách dài hạn là hỗ trợ và điều đó có thể đạt được thông qua việc cắt giảm lãi suất. Không giống như hầu hết các quốc gia khác, Trung Quốc không gặp vấn đề về lạm phát. Về chính sách tài khóa, chúng tôi nhận thấy cần phải hỗ trợ nghiêng về việc giúp đỡ các hộ gia đình dễ bị tổn thương, bởi vì điều đó sẽ giúp khôi phục tiêu dùng cá nhân”, bà Gita Gopinath nói.

IMF đã thảo luận nhiều vấn đề với các quan chức cấp cao của chính phủ Trung Quốc, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, đại diện khu vực tư nhân và các học giả vào đầu tháng này. Theo ghi nhận, chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc là 2,1% trong tháng 10 và 2% trong 10 tháng đầu năm, thấp hơn mục tiêu hàng năm của chính phủ là 3%, cho thấy một sự tương phản rõ rệt với các nền kinh tế lớn của phương Tây bị ám ảnh bởi lạm phát ở mức cao nhất trong 40 năm.

Nền kinh tế Trung Quốc chỉ tăng trưởng 0,4% trong quý 2/2022 và IMF đã dự báo mức tăng trưởng 3,2% cho cả năm. Sự phục hồi kinh tế bấp bênh của đất nước có tác động rộng lớn hơn do nó chiếm khoảng 1/3 tăng trưởng toàn cầu. Do đó, mọi sự chú ý hiện đang đổ dồn vào Hội nghị công tác kinh tế trung tâm vào tháng 12, trong đó lãnh đạo cao nhất của Trung Quốc sẽ thảo luận về mục tiêu tăng trưởng năm 2023, cũng như các chính sách kinh tế và Covid-19.

Có thể thấy, chính quyền Trung Quốc đã chi rất nhiều cho cơ sở hạ tầng trong năm nay, nhưng họ thận trọng với việc nới lỏng tiền tệ quy mô lớn. Thay vào đó, họ đã chọn các công cụ tín dụng và cho vay lại để hỗ trợ các lĩnh vực cụ thể. Lãi suất chính sách cơ sở cho vay trung hạn một năm đã bị cắt giảm một lần trong năm nay, giảm xuống 2,75% vào giữa tháng 8. Lãi suất cơ bản cho vay 5 năm, một tiêu chuẩn thị trường liên quan đến lãi suất thế chấp, đã được hạ xuống ba lần, với tổng mức giảm 35 điểm cơ bản xuống còn 4,3%.

Một hạn chế lớn đối với chính sách nới lỏng của Trung Quốc là việc thắt chặt tiền tệ mạnh mẽ của Mỹ, vốn đã gây áp lực rất lớn đối với dòng vốn xuyên biên giới và tỷ giá hối đoái của đồng Nhân dân tệ. Đồng tiền của Trung Quốc suy yếu xuống mức thấp gần 14 năm là 7,2555 CNY/USD vào đầu tháng 11.

Vị đại diện IMF nói: “Chúng tôi nghĩ rằng việc cho phép tỷ giá hối đoái linh hoạt là một cách tốt để giải quyết tác động lan tỏa, vì sự biến động của các loại tiền tệ đến từ sự khác biệt về các nguyên tắc cơ bản. Nếu chúng ta không thấy sự cải thiện trong doanh số bán bất động sản hoặc cải thiện đầu tư, thì đó là một rủi ro khác đối với sự suy thoái mà sau đó có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung nhiều hơn so với hiện tại”.

Do đó, IMF kêu gọi chính sách tài khóa “trung lập”, trái ngược với lập trường chủ động của Bắc Kinh, để bảo vệ sự phục hồi và tạo điều kiện tái cân bằng. Đặc biệt, việc tăng cường mạng lưới an sinh xã hội sẽ hỗ trợ các hộ gia đình và thúc đẩy tăng trưởng hiệu quả hơn.

Theo Diễm Ngọc/DĐDN

Có thể bạn quan tâm

Tự do kinh tế: Việt Nam thua cả Lào và Campuchia

ĐBSCL đối mặt với ‘tương lai bất ổn’

EU chuẩn bị tung loạt trừng phạt mới nhằm vào Nga

Chuyện Oscar: Phiên bản đẹp của những hiện thực đen

Telefonica sẽ giảm mạnh số thiết bị mạng 5G mua từ Huawei

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:IMFTrung Quốczero covid

Tin khác

‘Mùa đông’ của các công ty công nghệ Trung Quốc

‘Mùa đông’ của các công ty công nghệ Trung Quốc

Chủ tịch FED cảnh báo về ‘cuộc chiến lãi suất’

Chủ tịch FED cảnh báo về ‘cuộc chiến lãi suất’

ChatGPT có thể ‘xâm chiếm’ ngành tài chính?

ChatGPT có thể ‘xâm chiếm’ ngành tài chính?

Hội đồng châu Âu họp bàn ‘đối phó’ với ChatGPT

Khi nào FED ngừng tăng lãi suất?

Kinh tế toàn cầu tốt hơn dự đoán

Khó dự báo nguồn cung dầu trong năm 2023

Moody’s: Châu Á – Thái Bình Dương đã qua đỉnh lạm phát

Công nghệ
‘Mùa đông’ của các công ty công nghệ Trung Quốc

‘Mùa đông’ của các công ty công nghệ Trung Quốc

ChatGPT có thể ‘xâm chiếm’ ngành tài chính?

ChatGPT có thể ‘xâm chiếm’ ngành tài chính?

Hội đồng châu Âu họp bàn ‘đối phó’ với ChatGPT

Hội đồng châu Âu họp bàn ‘đối phó’ với ChatGPT

ChatGPT có thể làm ai mất việc?

ChatGPT có thể làm ai mất việc?

Thương mại
Mỹ tố Trung Quốc ‘dẫn đầu thế giới về hàng nhái’

Mỹ tố Trung Quốc ‘dẫn đầu thế giới về hàng nhái’

Mỹ ‘thất thế’ trong việc kiềm chế Trung Quốc?

Mỹ ‘thất thế’ trong việc kiềm chế Trung Quốc?

Hạ viện thông qua ủy ban Mỹ-Trung để ưu tiên theo dõi cạnh tranh

Hạ viện thông qua ủy ban Mỹ-Trung để ưu tiên theo dõi cạnh tranh

Trung Quốc mở cửa, Nhân dân tệ tăng giá

Trung Quốc mở cửa, Nhân dân tệ tăng giá

Tin tức
Chủ tịch FED cảnh báo về ‘cuộc chiến lãi suất’

Chủ tịch FED cảnh báo về ‘cuộc chiến lãi suất’

Động đất Thổ Nhĩ Kỳ sẽ ảnh hưởng ‘kinh khủng’ đến kinh tế

Động đất Thổ Nhĩ Kỳ sẽ ảnh hưởng ‘kinh khủng’ đến kinh tế

Khi nào FED ngừng tăng lãi suất?

Khi nào FED ngừng tăng lãi suất?

Kinh tế toàn cầu tốt hơn dự đoán

Kinh tế toàn cầu tốt hơn dự đoán

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Xã hội
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Cà phê sáng
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA