Có CPTPP, hàng rào phi thuế quan vẫn có thể chặn đứng xuất khẩu
Tin mới
10:44
Việt Nam lên tiếng việc Mỹ điều tra chống lẩn tránh thuế với ống thép
10:37
Tiền lại đổ mạnh vào chứng khoán
10:34
Bộ Y tế: Chưa tiêm vắc-xin Covid-19 cho trẻ dưới 5 tuổi
10:24
Tăng giá bất hợp lý sẽ bị xử phạt và ‘bêu tên’ trên truyền thông
10:19
Lạm phát giảm nhẹ, FED vẫn tiếp tục tăng lãi suất?
10:16
Mỹ ra quyết định bước ngoặt về Covid-19
10:11
Tiếp cận vốn vay ngân hàng không dễ
10:06
Món Việt tìm cách vào bếp Âu
12:31
Cuộc chiến Mỹ-Trung trên thị trường chứng khoán
12:28
Tỷ phú Elon Musk bán 6,9 tỷ USD cổ phiếu Tesla
12:22
Sẽ cấm mua hộ vé số?
12:17
TP.HCM: Đề nghị siêu thị giảm chiết khấu, không tăng giá bất hợp lý
12:14
USD giảm giá rất mạnh, vàng vẫn ‘bốc hơi’
12:10
Nhà đầu tư vẫn bị ám ảnh
12:05
‘Cấm cửa’ than Nga, EU đối mặt thách thức gia tăng
11:58
Nước mắm truyền thống Phú Quốc Huỳnh Khoa hơn 200 năm đậm vị
09:53
Giá xăng sẽ xuống 24.000 đồng/lít?
09:46
Doanh nghiệp tư nhân đóng góp lớn nhưng vẫn bị ‘trói’ bằng cả ‘rừng’ thông tư
09:38
Giá nhà khu Đông TP.HCM biến động theo hạ tầng
09:34
Ngân hàng tăng lãi suất để hút tiền gửi
Bản tin thị trường
09:24
Gạo Việt xuất khẩu ‘trúng’ giá ở châu Á
11:38
Giá tiêu tăng trở lại
22:39
Thị trường dư cung, áp lực giảm giá cà phê
11:26
Sản lượng đậu nành 2022-2023: cung tăng, cầu giảm
19:30
Cạnh tranh gay gắt, giá đường vẫn tăng
14:51
Thị trường thép kỳ vọng phục hồi từ Trung Quốc
12:19
Thị trường bông vải cân bằng vụ 2022-2023
15:41
Thị trường trong nước và thế giới từ 11-19/5
12:06
BSA: Quý 1/2022 xuất khẩu trái cây tăng trưởng ổn định
11:14
Nguy cơ thiếu hụt cung, giá ngô sẽ tăng?
09:58
Mỹ là thị trường xuất khẩu nước mắm truyền thống lớn nhất của Việt Nam
12:12
Xu hướng tiêu dùng: viên cà phê đông lạnh ‘gây sốt’ trên thị trường Mỹ
10:37
Giá vàng thế giới tăng 1,3% trong tuần qua
12:02
Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 3 cho Hàn Quốc
11:33
Giá dầu tăng vọt trên mức 120 USD/thùng
11:13
Giá thép tiếp tục tăng mạnh
11:08
Giá vàng ngày 23/3: sụt giảm nhanh
12:09
Giá vàng SJC giảm 200.000 đồng mỗi lượng trong phiên đầu tuần
09:48
Giá vàng SJC lên lại mức 69 triệu đồng/lượng
09:44
Giá dầu quay đầu tăng mạnh, thêm gần 10 USD/thùng
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Nông nghiệpChuẩn hội nhập
2022/08/13 - 10:39:38 AM

23:57 - 26/03/2019

Có CPTPP, hàng rào phi thuế quan vẫn có thể chặn đứng xuất khẩu

Để minh chứng cho tầm quan trọng của việc tuân thủ yêu cầu về hàng rào phi thuế quan, lãnh đạo trung tâm thuộc VCCI lấy ví dụ về hậu quả có thể xảy ra với lô hàng mỳ tôm Việt Nam ghi nhãn không đúng khi xuất sang một số nước thành viên CPTPP.

  • Địa chỉ tra cứu thông tin về CPTPP
  • CPTPP: Còn khoảng cách xa giữa ‘biết’ và ‘hiểu rõ-tận…
  • Doanh nghiệp với CPTPP: Tôi là ai, tôi chơi với…

Bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO trình bày tại hội thảo. Ảnh: TBKTSG.

Hàng rào phi thuế quan còn là “gai nhọn” hơn thuế quan

Hội thảo về cơ hội từ hiệp định thế hệ mới CPTPP diễn ra hôm nay (26/3) ở TP HCM.

Bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập (VCCI), chia sẻ hàng hoá Việt Nam xuất khẩu vào một số nước thành viên vẫn phải tuân thủ yêu cầu của nước đó.

Bà dẫn ví dụ Việt Nam xuất khẩu mỳ tôm sang một nước thành viên của CPTPP, nếu ghi nhãn không đúng thì lô hàng sẽ không được thông qua. Khi đó, việc tháo dỡ và đóng gói lại bao bì với ghi nhãn đúng rất tốn kém, có trường hợp quy trình này đắt hơn giá thành của 1 gói mỳ. Thậm chí, nếu quy trình đó phải làm tại nước nhập khẩu, doanh nghiệp coi như phải hủy toàn bộ lô hàng.

Theo bà Trang, hai hàng rào phi thuế quan phổ biến hiện nay là biện pháp kỹ thuật trong thương mại (TBT) và biện pháp an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật (SPS). Trong khi rào cản thuế quan chỉ hạn chế hàng hóa nhập khẩu, những hàng rào phi thuế quan như thế này có thể chặn đứng hoạt động thương mại.

Liên quan tới hàng rào phi thuế quan, Hiệp định CPTPP gần như nhắc lại toàn bộ quy định của WTO, tức là các bên có quyền ban hành các biện pháp TBT, SPS nhưng phải đảm bảo các nguyên tắc của WTO.

Nói cách khác, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang các nước thành viên CPTPP vẫn phải chịu các hàng rào phi thuế quan. “Những hàng rào này không mới hơn, không cao hơn nhưng cũng thấp hơn so với hiện tại. Vì vậy, với CPTPP, các biện pháp phi thuế quan được nhiều nước đánh giá là nhiều ‘gai nhọn’ hơn so với hàng rào thuế quan”, bà Trang nói.

Đối với hàng rào thuế quan hay công cụ phòng vệ thương mại, theo quy định của WTO, các nước có quyền sử dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào thị trường nội địa. Đối với CPTPP, các nước thành viên vẫn tiếp tục được sử dụng công cụ này y hệt như trong khuôn khổ WTO.

Tuy nhiên, điểm khác là biện pháp tự vệ theo WTO sẽ phải áp dụng trên phạm vi toàn cầu, nhưng trong CPTPP, biện pháp này chỉ áp dụng với một hoặc một số nước thành viên.

Lo ngại nhất với thịt gà, thịt lợn…

Khi ký kết các hiệp định FTA nói chung và CPTPP nói riêng, ngoài việc các đối tác cam kết mở cửa cho Việt Nam, Việt Nam cũng phải mở cửa cho hàng hóa nước ngoài. Điều này có nghĩa là áp lực cạnh tranh trên sân nhà sẽ lớn hơn, thách thức sẽ nhiều hơn đối doanh nghiệp không kinh doanh xuất khẩu mà chỉ tập trung vào thị trường trong nước, bà Trang cho biết.

Theo bà, ngành hàng đáng lo ngại nhất là nông nghiệp, vì nhiều mặt hàng không được xóa bỏ rào cản thuế ngay lập tức và lộ trình xóa bỏ kéo dài.

Điển hình là các nước CPTPP sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu cho thịt gà của Việt Nam vào năm thứ 11 hoặc thứ 12.

Thịt lợn được xóa bỏ thuế nhập khẩu vào năm thứ 10 đối với thịt tươi và vào năm thứ 8 đối với hàng đông lạnh.

Thực phẩm chế biến từ thịt được xóa bỏ thuế vào năm thứ 8 đến năm thứ 11. Trong khi đó, thực phẩm chế biến từ thủy sản được xóa bỏ vào năm thứ 5.

Ngoài ra, các nước xóa bỏ thuế nhập khẩu rượu bia của Việt Nam vào năm thứ 3 đối với rượu sake, năm thứ 11 hoặc năm thứ 12 với các mặt hàng còn lại.

Theo Phan Vũ/NDH

Có thể bạn quan tâm

Khi nào cám đắt hơn gạo?

Trung Quốc mở cửa với xoài Campuchia, áp lực lớn cho xoài Việt

Tiêu chuẩn hữu cơ Anh

Úc thay đổi quy trình kiểm tra đối với gạo không có khả năng nảy mầm

Trái cây tươi đi châu Âu, quá khó?

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:CPTPPhàng rào phi thuế quan

Tin khác

Phát triển vùng nguyên liệu đạt chuẩn để gạo Việt thành công tại EU

Phát triển vùng nguyên liệu đạt chuẩn để gạo Việt thành công tại EU

Điều kiện ngặt nghèo Trung Quốc quy định để nhập khẩu sầu riêng từ Việt Nam

Điều kiện ngặt nghèo Trung Quốc quy định để nhập khẩu sầu riêng từ Việt Nam

Cảnh báo vi phạm dư lượng thuốc trừ sâu vượt quá quy định của EU

Cảnh báo vi phạm dư lượng thuốc trừ sâu vượt quá quy định của EU

Uống cà phê, mặc cà phê

Có tiêu chuẩn Halal, vải thiều sẽ có cơ hội lớn vào thị trường Ả Rập, Trung Đông

19 nhà máy chế biến cá tra được FSIS công nhận xuất khẩu vào Mỹ

Mô hình tôm – lúa sống khỏe ở vùng mặn

Đi đường xa với ‘tiêu chuẩn’

Chuẩn hội nhập
Phát triển vùng nguyên liệu đạt chuẩn để gạo Việt thành công tại EU

Phát triển vùng nguyên liệu đạt chuẩn để gạo Việt thành công tại EU

Điều kiện ngặt nghèo Trung Quốc quy định để nhập khẩu sầu riêng từ Việt Nam

Điều kiện ngặt nghèo Trung Quốc quy định để nhập khẩu sầu riêng từ Việt Nam

Cảnh báo vi phạm dư lượng thuốc trừ sâu vượt quá quy định của EU

Cảnh báo vi phạm dư lượng thuốc trừ sâu vượt quá quy định của EU

Lần đầu tiên gạo ST25 của Việt Nam có mặt tại thị trường Nhật Bản

Lần đầu tiên gạo ST25 của Việt Nam có mặt tại thị trường Nhật Bản

Mekong Connect
Khắc khoải cùng châu thổ miền Tây

Khắc khoải cùng châu thổ miền Tây

Tình trạng di cư, nghèo là thách thức cho ĐBSCL

Tình trạng di cư, nghèo là thách thức cho ĐBSCL

Nước lũ về miền Tây chuyển biến tích cực

Nước lũ về miền Tây chuyển biến tích cực

Vì sao ĐBSCL sạt lở ngày càng nghiêm trọng?

Vì sao ĐBSCL sạt lở ngày càng nghiêm trọng?

Newsletter
Cuộc đua sống còn, nhà nông chuyển đổi số, chuyện ‘làng hữu cơ’ Hiếu Thuận

Cuộc đua sống còn, nhà nông chuyển đổi số, chuyện ‘làng hữu cơ’ Hiếu Thuận

Ngọn gió đổi thay, Trung Quốc giải thích về lệnh 248, 249, ‘hái ra tiền’ từ vỏ xoài, phân bò

Ngọn gió đổi thay, Trung Quốc giải thích về lệnh 248, 249, ‘hái ra tiền’ từ vỏ xoài, phân bò

Thời hạn hộ chiếu vắc xin của EU, chứng nhận Kosher, SmartGlass soi cây ra trái

Thời hạn hộ chiếu vắc xin của EU, chứng nhận Kosher, SmartGlass soi cây ra trái

Thanh niên Nigeria dấn thân làm nông nghiệp, niềm cảm hứng Samsung, lạm phát ở Singapore

Thanh niên Nigeria dấn thân làm nông nghiệp, niềm cảm hứng Samsung, lạm phát ở Singapore

Xuất nhập khẩu
Doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý khi xuất khẩu nông sản sang Australia

Doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý khi xuất khẩu nông sản sang Australia

Giá xuất khẩu cá tra tăng mạnh, người nuôi vẫn ‘treo ao’ vì sợ lỗ

Giá xuất khẩu cá tra tăng mạnh, người nuôi vẫn ‘treo ao’ vì sợ lỗ

Xuất khẩu thủy sản sang Mỹ giảm mạnh trong 2 tháng qua

Xuất khẩu thủy sản sang Mỹ giảm mạnh trong 2 tháng qua

Lạm phát châu Âu ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Lạm phát châu Âu ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản Việt Nam

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA