Ba khúc mắc khiến nông sản Việt khó ra thế giới
Tin mới
12:05
WHO: còn quá sớm để kết luận Covid-19 có nguồn gốc từ Trung Quốc
11:46
Trung Quốc thất bại mục tiêu tự cung cấp chất bán dẫn
11:25
Ông Trump nhiều khả năng ‘trắng án’ lần hai dù đảng Dân chủ muốn luận tội
11:19
Thủ tướng yêu cầu xem xét kiến nghị của Hiệp hội DN Hàng không
22:31
Miền Tây chưa kích cầu du lịch đủ mạnh, giá tour còn cao
22:22
Trung Quốc phản đối Thụy Điển loại Huawei và ZTE khỏi dự án mạng 5G
22:16
Singapore thắt chặt các biện pháp đối phó với dịch Covid-19
22:08
Bitcoin lao dốc xuống dưới 30.000 USD
22:02
Doanh nghiệp ngoại thuê người Việt đứng tên hoạt động ‘vay qua app’
21:56
TP.HCM: Lệch pha cung cầu nhà ở nghiêm trọng, nhà cao cấp chiếm 70%
15:55
Một cái Tết chưa từng có
15:46
Elon Musk tài trợ 100 triệu USD cho cuộc thi về môi trường
10:47
Khu công nghệ cao tại TP Thủ Đức đặt mục tiêu xuất khẩu 30 tỷ USD
10:29
Tết năm nay hàng Việt lên ngôi
10:17
Úc muốn nâng quan hệ với Việt Nam lên Đối tác chiến lược toàn diện
21:54
Bitcoin tiếp tục giảm giá mạnh
16:10
WHO trấn an về việc tiếp cận vắc xin ngừa Covid-19
15:58
Vingroup muốn mua mảng kinh doanh điện thoại của LG tại Mỹ?
15:42
Chính quyền TP Thủ Đức hoạt động từ ngày 22/1
15:36
Doanh nghiệp ‘chóng mặt’ vì các loại phí
Bản tin thị trường
11:52
Tài chính phi tập trung vẫn chờ khung chính sách
10:41
Các hãng viễn thông Trung Quốc ra phép thử chính sách của Tổng thống Biden
10:23
Goût Français mang văn hóa ẩm thực Pháp đến với người Việt
10:25
Israel sẽ trở thành quốc gia đầu tiên ‘miễn nhiễm’ với Covid-19
09:36
Hàng không, du lịch có thể mất cả thập niên để hồi phục
11:51
Ngân hàng Thế giới cảnh báo về cuộc khủng hoảng tài chính ‘thầm lặng’
10:07
Thái Lan sử dụng sân golf làm khu cách ly du khách
08:54
Fintech Việt Nam sẵn sàng bước ra nước ngoài?
10:36
Thời đã đến với thời trang nhanh Trung Quốc?
09:20
Campuchia tạm thời cấm nhập khẩu tất cả các loại cá nuôi
10:15
Nhật Bản tuyên bố tình trạng khẩn cấp ở Tokyo và vùng phụ cận
10:28
Alibaba ra phép thử mới với sự cởi mở của Trung Quốc?
09:56
ASEAN với chiến lược vắc xin ngừa Covid-19 thúc đẩy hồi phục kinh tế
09:05
Châu Á tăng trưởng nhưng cần cải thiện năng suất lao động
11:46
Bitcoin vẫn tiếp tục lên đỉnh, nhưng rủi ro vẫn còn
09:47
Đông Nam Á cần chuẩn bị cho tình huống xấu nhất trong năm 2021
09:28
Ấn Độ cũng mở ‘ATM gạo’ để hỗ trợ người nghèo
09:24
Hãng tàu container phải minh bạch giá cước vận chuyển
10:22
‘Mua bán nước trời’
10:05
Doanh nghiệp ‘than trời’ vì cước tàu biển đi châu Âu và Mỹ tăng hơn 5 lần
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Mekong Connect
  • Video
Trang chủ Nông nghiệp 4.0Tiêu chuẩn
2021/01/24 - 7:18:13 PM

08:34 - 12/11/2018

Ba khúc mắc khiến nông sản Việt khó ra thế giới

PGS TS Đàm Sao Mai, Trưởng phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác Quốc tế, ĐH Công Nghiệp TP.HCM đặt vấn đề: Tại sao Việt Nam là nước nhiệt đới, có nhiều loại nông sản chất lượng tốt, nhưng lại không thể hoặc ít bán trên thị trường quốc tế hay xuất khẩu?

  • Giải cứu nông sản: Cả hai phải tử tế
  • Các ‘anh hào’ trong câu lạc bộ tỷ USD của…
  • Thay đổi tư duy xuất khẩu nông sản

Chuối từ Đồng Nai được đưa đến Phiên chợ Xanh tử tế của BSA để “giải cứu”.

PGS Đàm Sao Mai lý giải: Thứ nhất là Việt Nam đang bán cái gì mình có, chưa phải là cái gì người ta (thế giới) cần.

Thứ hai, làm sao có thể vận chuyển đi xa mà vẫn đảm bảo được chất lượng. Như muốn xuất hàng đi châu Âu, vấn đề vận chuyển tối thiểu cũng mất hơn 20 ngày, sau đó là thời gian bảo quản bán hàng. Nhưng nông sản của Việt Nam lại không có cách bảo quản được lâu.

“Muốn để được lâu người ta cho hóa chất vào, nhưng thị trường không chấp nhận, họ yêu cầu phải chọn lọc, chứ không phải muốn cho gì vào bảo quản thì cho”, tiến sĩ Mai nói.

Vấn đề thứ 3 là chế biến. Chế biến của Việt Nam hiện đang rất yếu, tại sao như thế?.

“Chúng ta có thể có công nghệ sản xuất nhưng lại không đủ vùng nguyên liệu. Bởi mỗi nông dân trồng một diện tích nhỏ nên không đủ lượng cần thiết”.

Vậy nhà quản lý sẽ phải làm gì, tiến sĩ Đàm Sao Mai cho rằng, nên xác định rõ trồng cái gì, xác định vùng nguyên liệu có nghĩa là khu trồng đó phải đủ lượng để chế biến. Đồng thời phải đảm bảo rằng, nếu như nông dân trồng thì phải có đầu ra.

“Chứ không để tình trạng người nông dân thấy chỗ này trồng được cũng trồng, thành ra dư thừa”.

“Bài học giải cứu chuối, ớt, thanh long, dưa hấu, vải…diễn ra rất nhiều”.

Theo tiến sĩ Đàm Sao Mai, bên cạnh đó, Việt Nam cũng phải đảm bảo chất lượng về vùng nguyên liệu trồng, như dùng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, phân bón sinh học, organic, sạch… mới được lưu thông trên thị trường.

Với tư cách là một nhà khoa học, tiến sĩ Mai cho hay, người làm nghiên cứu rất chú trọng trong vấn đề phụ phẩm nông sản. Như thanh long không chỉ có ruột, mà vỏ cũng có nhiều giá trị. Còn lúa gạo, còn là nước gạo, sản phẩm lên men từ gạo… để mở rộng đưa ra thị trường. Hay như mít có thể làm mít sấy, bột sơ mít, bánh, rượu từ mít…cái này doanh nghiệp sẽ giỏi hơn.

Nên rất cần doanh nghiệp để kết nối, đưa ra thị trường.

“Cũng không phải tất cả các sản phẩm là thị trường đều chấp nhận. Bởi mình thấy hay nhưng thị trường có chấp nhận hay không lại là vấn đề khác”, tiến sĩ Mai nói.

Theo tiến sĩ Đàm Sao Mai, hiện tại trường đang rất cố gắng kết nối với doanh nghiệp để đưa công nghệ vào.

Nhưng khó khăn là hiện nay doanh nghiệp và nhà khoa học không “gặp nhau” được.

“Tức là nhà khoa học thì đưa ra được ý tưởng và muốn nhà khoa học cấp kinh phí để làm, nghiên cứu.

“Nhưng doanh nghiệp cho rằng, họ chưa biết máy móc, thiết bị hay công trình nghiên cứu đó như thế nào đâu để cấp kinh phí”.

“Chúng tôi làm theo cách là phát triển sản phẩm, đưa ra sản phẩm demo để doanh nghiệp lựa chọn xem phù hợp hay không, nếu đồng ý sẽ ký kết tiếp và tiến hành hoàn thiện, chuyển giao sản phẩm đẩy ra thị trường”.

Theo tôi phải có sự liên kết giữa nông dân, doanh nghiệp, nhà khoa học và đơn vị quản lý.

Cuối cùng, tiến sĩ Mai tin rằng, những nông dân thế hệ mới bây giờ họ đang có những suy nghĩ để làm sao có những cách làm nông nghiệp thông minh. Đó là một tín hiệu đáng mừng cho nền nông nghiệp Việt Nam. Đó là con đường để nông sản Việt ra thế giới bằng chất lượng.

Theo BSA

Có thể bạn quan tâm

Hướng dẫn dán nhãn thực phẩm – tên sản phẩm thực phẩm

‘Chuẩn – chất’ giúp sản phẩm làng nghề bánh tráng đi năm châu

Ôi, tiêu chuẩn!

Vào chuỗi cung ứng toàn cầu để mở rộng thị trường xuất khẩu

Thịt và các sản phẩm từ thịt nhập vào Nhật

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:đàm sao mainông sản Việt

Tin khác

Hướng đến nền kinh tế tuần hoàn

Hướng đến nền kinh tế tuần hoàn

Ưu đãi thuế theo Hiệp định EVFTA sẽ được hồi tố khi có biểu thuế mới

Ưu đãi thuế theo Hiệp định EVFTA sẽ được hồi tố khi có biểu thuế mới

Bản tin hội nhập số 113

Bản tin hội nhập số 113

Quản lý chất lượng: PDCA đơn giản mà hiệu quả (P.1)

EU công bố quy định mới về các sản phẩm tổng hợp có nguồn gốc động thực vật

Tại sao DN phải xây dựng và áp dụng Bộ tiêu chí HVNCLC-Chuẩn hội nhập?

Đề nghị EC sớm gỡ bỏ ‘thẻ vàng’ cho thủy sản của Việt Nam

Thêm 24 DN đạt chứng nhận HVNCLC- Chuẩn hội nhập

Tiêu chuẩn
Hướng đến nền kinh tế tuần hoàn

Hướng đến nền kinh tế tuần hoàn

Ưu đãi thuế theo Hiệp định EVFTA sẽ được hồi tố khi có biểu thuế mới

Ưu đãi thuế theo Hiệp định EVFTA sẽ được hồi tố khi có biểu thuế mới

Bản tin hội nhập số 113

Bản tin hội nhập số 113

Quản lý chất lượng: PDCA đơn giản mà hiệu quả (P.2)

Quản lý chất lượng: PDCA đơn giản mà hiệu quả (P.2)

Xuất nhập khẩu
Nông sản xuất khẩu sẽ tăng mạnh nhờ tiếp cận thị trường 2,2 tỷ người

Nông sản xuất khẩu sẽ tăng mạnh nhờ tiếp cận thị trường 2,2 tỷ người

Xuất khẩu lô gạo đầu tiên năm 2021 sang Singapore và Malaysia

Xuất khẩu lô gạo đầu tiên năm 2021 sang Singapore và Malaysia

‘Siết kiểm soát’ vận chuyển heo lậu qua biên giới

‘Siết kiểm soát’ vận chuyển heo lậu qua biên giới

Thêm 2 công ty sữa Việt được cấp mã xuất khẩu sang Trung Quốc

Thêm 2 công ty sữa Việt được cấp mã xuất khẩu sang Trung Quốc

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Mekong Connect
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA