Quảng cáo trên 'ti di' đâu thực, đâu hư
Tin mới
11:53
Một công ty Thái Lan bị xử phạt vì mua ‘chui’ cổ phiếu tại Việt Nam
11:48
Doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý khi xuất khẩu nông sản sang Australia
11:45
Việt Nam nhập siêu gần 2 triệu tấn sắt thép trong 7 tháng
11:43
Mỹ kết luận sơ bộ vụ điều tra chống bán phá giá với gỗ dán Việt Nam
11:31
Thêm cảnh báo đáng sợ về biến đổi khí hậu
11:27
Nhà xuất khẩu châu Á gặp khó
09:20
Mỹ bơm tiền cho công nghệ chip, Trung Quốc tức tối ra mặt
09:09
Condotel bị loại khỏi Luật Đất đai sửa đổi
09:06
Trọng cung hay trọng cầu?
08:57
Lạm phát toàn cầu đe dọa xuất khẩu
19:21
Lưu ý doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm công nghiệp sang Anh
12:51
Giá xăng trong nước có thể xuống 21.000 đồng/lít?
12:45
Khi nước nghèo ‘đòi nợ’ nước giàu
12:34
Bộ Công an: Sẽ sửa đổi, bổ sung nơi sinh vào hộ chiếu mẫu mới
12:26
Chỉ 2% rác thải ở Việt Nam được chôn lấp đúng cách
12:20
Công ty chứng khoán nội bắt đầu ‘ngấm đòn’
12:16
Google bị sập trên toàn cầu
12:12
Cởi bỏ tâm lý ‘sợ trách nhiệm’
10:48
Ấn Độ muốn cấm điện thoại Trung Quốc giá dưới 150 USD
10:45
Nỗi lo đồng USD tăng giá
Bản tin thị trường
09:24
Gạo Việt xuất khẩu ‘trúng’ giá ở châu Á
11:38
Giá tiêu tăng trở lại
22:39
Thị trường dư cung, áp lực giảm giá cà phê
11:26
Sản lượng đậu nành 2022-2023: cung tăng, cầu giảm
19:30
Cạnh tranh gay gắt, giá đường vẫn tăng
14:51
Thị trường thép kỳ vọng phục hồi từ Trung Quốc
12:19
Thị trường bông vải cân bằng vụ 2022-2023
15:41
Thị trường trong nước và thế giới từ 11-19/5
12:06
BSA: Quý 1/2022 xuất khẩu trái cây tăng trưởng ổn định
11:14
Nguy cơ thiếu hụt cung, giá ngô sẽ tăng?
09:58
Mỹ là thị trường xuất khẩu nước mắm truyền thống lớn nhất của Việt Nam
12:12
Xu hướng tiêu dùng: viên cà phê đông lạnh ‘gây sốt’ trên thị trường Mỹ
10:37
Giá vàng thế giới tăng 1,3% trong tuần qua
12:02
Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 3 cho Hàn Quốc
11:33
Giá dầu tăng vọt trên mức 120 USD/thùng
11:13
Giá thép tiếp tục tăng mạnh
11:08
Giá vàng ngày 23/3: sụt giảm nhanh
12:09
Giá vàng SJC giảm 200.000 đồng mỗi lượng trong phiên đầu tuần
09:48
Giá vàng SJC lên lại mức 69 triệu đồng/lượng
09:44
Giá dầu quay đầu tăng mạnh, thêm gần 10 USD/thùng
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Góc nhìnCà phê sáng
2022/08/10 - 11:55:00 AM

10:21 - 01/07/2022

Quảng cáo trên ‘ti di’ đâu thực, đâu hư

Người xem thường thấy hình ảnh mở đầu cho chương trình truyền hình một đài nọ thường xuyên xuất hiện tòa nhà cao nhất Sài Gòn. Có thể nói hình ảnh đó xuất hiện trên trang nhứt.

Ai biểu “ti di” không có trang bìa. Chẳng hiểu hữu ý hay vô tình!

Trong khi quảng cáo trên “ti di” tốn tiền nhứt, món hàng rẻ tiền nhứt xuất hiện trên “ti di“ nhiều hơn cả là mì gói.  Việt Nam là “cường quốc“ mì gói mà. Miền Trung, xứ nhiều bão lụt có thể nói là “cường miền“ của mì gói. Covid-19 là “siêu cường dịch“ của mì gói. Có chiến tranh mì gói không? Có. Ban đầu có một nhãn mì quảng cáo khoe mẻ sợi mì của mình có khoai tây, nhưng chẳng khoe tỷ lệ khoai tây trong mì. Sau đó một nhãn mì xuất hiện nói rõ là trong mì của họ có 11% khoai tây, hãng quảng cáo mì có khoai tây mơ hồ kia lặn mất. Không có lợi khi công bố thành phần khoai tây thấp hơn người ta. Hoặc có khi mì chỉ toàn hương khoai tây.

Một thời, còn có chiến tranh tròng đỏ trứng trong sợi mì trên một chiến trường quy định bỏ ngõ. Trong khi đó, Mỹ qui định mì trứng phải có 5% tròng đỏ trứng so với trọng lượng sợi mì. Có hãng chọn chiến dịch “ham ăn“ của khách hàng, quảng cáo gói mì của mình nhiều hơn gói mì của nhãn khác. Cảnh người ăn mì gói trên một bàn ăn sang trọng, tôm cua đầy nhóc trong tô mì. Người ăn có vẻ hả hê trong khi ăn ngon quá ngon. Khác với cảnh đời lắm kẻ làm không ra tiền phải ăn mì gói cầm hơi “sống qua ngày chờ qua đời“!

Buồn cười nhất là bữa ăn của một gia đình bông hậu, với một ông chồng mất trí nhớ hay teo não gì đó. Lúc nào cũng hỏi đi hỏi lại một câu – kiểu muốn nhập tâm khán giả theo bài bản quảng cáo. Sao cô này vì động cơ gì mà làm vung-nồi với một ông chồng như vậy!

Sau mì gói là các loại nước tăng lực rẻ tiền với những cảnh tạo cảm giác mạnh khi uống vào nước này. Chẳng biết có phải uống nước đó dẫn đến hệ quả như vậy không, theo luật “nhơn-quả“, một trong 12 phạm trù trong triết học I. Kant.

Tỷ lệ béo phì trong trẻ em đang tăng cao. Vậy mà có hãng kem đánh răng quảng cáo xúi trẻ em tha hồ ăn kẹo vì đã có kem bảo vệ răng. Lại còn ăn kẹo ban đêm. Họ bất chấp “cái ngọt“ chết người của đường. Chính vì kỵ ngọt mà Mỹ cấm bán coca trong chai lớn gần các trường học.

Quảng cáo khủng bố cũng xuất hiện trong chai nước mắm trên “ti di“. Ăn nước mắm dễ bị bịnh tim vì mắm mặn. Muối mắm mà không đủ độ mặn chỉ có nước cho ra nước mắm thúi.Vậy mà vẫn có nhà lều làm được mắm không mặn bằng loại muối mặn nhẹ.Thiệt khó hiểu. Vả lại, một bữa ăn hai sét chén cơm, có người ăn một sét. Thịt cá chấm bao nhiêu lần nước mắm, chưa tới mươi lần, sao tổn hại được? Chưa kể càng chấm nước mắm càng lạt đi!

“Ti di“ còn là nơi “chữa“ được nhiều chứng bịnh nan y nhất. Trước tiên là bịnh khớp. Căn bịnh này làm hao tài tốn của không biết bao nhiêu người. Vậy mà “ti di“ chữa lành ngon ơ. Cũng vậy, loét bao tử, dư axít, tôi chứng kiến nhiều người phải đi trị con virus trong dạ dày rất mất công, lại dễ tái nhiễm. “Ti di“ chữa cái một. Nghẽn máu ở đâu “ti di“ cũng nhất nhất chữa khỏi. Kiểu này giống như thuốc trị bá bịnh mà! Nhưng không có quảng cáo thuốc trị bịnh nào có câu: nói thì nói vậy, trước khi dùng thuốc quý vị nên tham khảo thầy thuốc của mình.

Tú Tài (theo TGHN)

Có thể bạn quan tâm

Năm học mới bắt đầu bằng ‘ngày kẹt xe kinh khủng’

Xin đừng lấy mất niềm tin giáo dục

Bình luận: Phá biệt thự cổ và kịch bản tồi

Facebook và cuộc xâm chiếm của truyền hình phi truyền thống

Người lao động giản đơn không có hướng đi

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:Quảng cáo trên ti di

Tin khác

Trọng cung hay trọng cầu?

Trọng cung hay trọng cầu?

Cởi bỏ tâm lý ‘sợ trách nhiệm’

Cởi bỏ tâm lý ‘sợ trách nhiệm’

Nỗi buồn thương hiệu Việt

Nỗi buồn thương hiệu Việt

Xe công nghệ nắm luật chơi, ép khách hàng, đối tác

Gói ghém chi tiêu

Cần phạt nặng hành vi tung tin đồn

Giá xăng dầu: giảm thuế 1.000 đồng, nhưng thu lại quỹ 950 đồng!

Tái cấu trúc ‘đất vàng’ đô thị từ đất công

Cà phê sáng
Trọng cung hay trọng cầu?

Trọng cung hay trọng cầu?

Cởi bỏ tâm lý ‘sợ trách nhiệm’

Cởi bỏ tâm lý ‘sợ trách nhiệm’

Nỗi buồn thương hiệu Việt

Nỗi buồn thương hiệu Việt

8 năm để chế và biến

8 năm để chế và biến

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA