Ăn vải thiều đúng cách để không bị ngộ độc
Tin mới
16:24
iPhone 14 có thể chính thức ra mắt vào ngày 13/9
16:17
Người tiêu dùng Mỹ nhạy cảm hơn với giá cả
16:05
Giá thép giảm 500.000 đồng một tấn
16:02
VCCI công bố sáu Quy tắc đạo đức doanh nhân Việt Nam
15:58
Giá xi măng tăng theo giá xăng
15:55
Mỹ phải ‘không vận sữa bột’ vì thiếu hụt nghiêm trọng
15:50
TP.HCM sẽ không tăng học phí từ đầu năm học 2022-2023?
11:23
Sổ hồng chung cư sẽ chỉ có giá trị từ 50 đến 70 năm?
10:50
Nhà đầu tư ồ ạt bán tháo trái phiếu Trung Quốc
10:40
Nông nghiệp kẹt trong thế khó
10:10
19 nhà máy chế biến cá tra được FSIS công nhận xuất khẩu vào Mỹ
15:58
Các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan lo giá gạo tăng
15:55
Elon Musk nêu điều kiện để tiếp tục thỏa thuận mua lại Twitter
15:52
WHO: Mũi vắc xin Covid-19 thứ 4 bảo vệ tốt cho người nguy cơ cao
15:37
Vàng SJC đứng yên bất thường
15:14
Việt Nam cam kết cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư
14:59
Thành lập Hội ngành hàng sen Đồng Tháp
14:56
Trung Quốc trong vòng xoáy lạm phát toàn cầu
14:01
Vay vốn không tài sản thế chấp: giải pháp cho DN nhỏ và vừa ĐBSCL
09:44
Sức mua tăng trở lại, ngành bán lẻ dần phục hồi
Bản tin thị trường
15:41
Thị trường trong nước và thế giới từ 11-19/5
12:06
BSA: Quý 1/2022 xuất khẩu trái cây tăng trưởng ổn định
11:14
Nguy cơ thiếu hụt cung, giá ngô sẽ tăng?
09:58
Mỹ là thị trường xuất khẩu nước mắm truyền thống lớn nhất của Việt Nam
12:12
Xu hướng tiêu dùng: viên cà phê đông lạnh ‘gây sốt’ trên thị trường Mỹ
10:37
Giá vàng thế giới tăng 1,3% trong tuần qua
12:02
Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 3 cho Hàn Quốc
11:33
Giá dầu tăng vọt trên mức 120 USD/thùng
11:13
Giá thép tiếp tục tăng mạnh
11:08
Giá vàng ngày 23/3: sụt giảm nhanh
12:09
Giá vàng SJC giảm 200.000 đồng mỗi lượng trong phiên đầu tuần
09:48
Giá vàng SJC lên lại mức 69 triệu đồng/lượng
09:44
Giá dầu quay đầu tăng mạnh, thêm gần 10 USD/thùng
11:17
Giá dầu thô tiếp tục lao dốc
11:14
Giá vàng ngày 17/3: Bật tăng trở lại duy trì ở mức hơn 68 triệu đồng/lượng
10:00
Giá dầu ngày 16/3: Tiếp tục giảm sâu
09:56
Giá vàng ngày 16/3: Tăng trở lại sau 2 ngày giảm mạnh
11:56
Giá dầu xuống dưới 100 USD/thùng
11:47
Giá vàng ngày 15/3: tiếp tục lao dốc ‘không phanh’
12:17
ĐBSCL: Giá lúa, gạo đồng loạt tăng sau một tuần chững lại
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Magazine
    • Báo Xuân
  • Video
Trang chủ Magazine
2022/05/20 - 1:33:35 AM

12:08 - 29/06/2021

Ăn vải thiều đúng cách để không bị ngộ độc

Mùa vải đã đến, những ngày này nó là một trong những loại trái cây được người tiêu dùng chọn lựa. Thế nhưng, không nhiều người biết rằng ăn vải không đúng cách lại có thể bị ngộ độc.

Cần ăn vải thiều đúng cách để không bị ngộ độc. Ảnh: TLVT.

Hàng trăm trẻ tử vong vì ăn vải

Tháng 6/2019, tại Ấn Độ chỉ trong 3 tuần đã có gần 50 trẻ tử vong vì căn bệnh não do độc chất trong vải. Giới chức y tế bang Bihar gọi đây là hội chứng viêm não cấp. Thực tế là cả năm 2013 cũng có 351 ca tử vong vì viêm não ở bang Uttar Pradesh phía Bắc Ấn Độ, nhưng trong năm 2019 số ca tử vong tăng vọt trong vài tuần được cho là có sự tác động của thời tiết quá nóng. Sanjay Kumar, viên chức y tế cao cấp của bang này nhận định như thế.

Giới y khoa cho rằng tình trạng hạ đường huyết trong máu là thủ phạm gây tử vong, nhưng họ cũng thừa nhận trái vải có phần trách nhiệm. Kumar nói: “Trong vải có một số độc chất, chúng tích tụ trong gan trẻ và khi nhiệt độ tăng cao độc chất sẽ tiết ra. Khi nhiệt độ giảm đi và có mưa, số ca tử vong sẽ không còn”. Theo một nghiên cứu đăng trên tạp chí y khoa The Lancet Global Health vào năm 2017, một trong những yếu tố góp phần gây ra bệnh viêm não là ăn vải. Nghiên cứu ghi nhận ý kiến của các bậc cha mẹ ở thôn quê, con họ bỏ thời gian cả ngày ăn vải lúc đói bụng và khi về nhà chúng không còn thiết ăn bữa tối. Những trẻ mắc bệnh bỏ bữa tối gấp đôi trẻ bình thường, và có lẽ vì thế dẫn đến “chứng hạ đường huyết ban đêm”.

Khảo sát trên cho thấy, khi đường trong máu giảm, cơ thể kích hoạt quá trình chuyển hóa acid béo thành đường. Tuy nhiên, khi xét nghiệm nước tiểu các trẻ bệnh, người ta lại phát hiện 2/3 độc chất có trong vải ở nồng độ cao. Nghiên cứu viết, “do tác động của độc chất mà sự tổng hợp đường bị xáo trộn, dẫn đến chứng đường huyết thấp nguy hiểm và viêm não”. Sau khảo sát này, “chứng viêm não trẻ em bí hiểm” khiến hàng trăm trẻ tử vong hàng năm tại Ấn Độ đã sáng tỏ.

Ăn vải đúng cách

TS-BS Nguyễn Thị Sơn, khoa Nội y học cổ truyền – Bệnh viện đại học Y dược TP.HCM cơ sở 3, cho biết vải chỉ xuất hiện trong vài tháng hè nên nhiều người tranh thủ mua và muốn “ăn nhanh kẻo hết mùa”, dẫn tới việc tiêu thụ vải quá mức an toàn. Vì thế các nhà dinh dưỡng khuyên nên bổ sung trái cây đa dạng, tránh ăn nhiều và liên tục một loại nào đó. Đối với vải, chỉ nên ăn 1 – 2 bữa/tuần và tối đa 10 trái/lần.

Theo BS Sơn, ăn vải nhiều dễ dẫn đến hiện tượng nóng trong người vì theo quan niệm y học cổ truyền vải có tính nhiệt. Ăn nhiều có thể bị các bệnh viêm nhiệt như ngứa ngáy, nổi mụn nhọt. Cũng nên lưu ý chứng say vải, là tình trạng hoa mắt chóng mặt do ăn vải quá nhiều, bản chất do quá trình hạ đường huyết đột ngột. Ngoài ra, ăn nhiều vải sẽ ảnh hưởng đến việc sản sinh tiểu cầu, thậm chí phá hủy tiểu cầu ở máu ngoại biên.

Để giảm thiểu các tác dụng phụ của việc ăn vải, chuyên gia khuyên nên ăn sau bữa ăn, tốt nhất vào lúc tráng miệng sau bữa ăn chính, khoảng 30 – 60  phút, tránh ăn quá gần khi bụng còn no. Cũng không nên ăn vải xanh vì chúng chứa hai hoạt chất gây giảm chức năng não bộ là hypoglycin A và MCPG.

Theo bác sĩ Sơn, để giảm bớt tính nhiệt của thịt vải, nên ăn cả lớp màng trắng bọc bên ngoài. Phần này hơi chát nhưng giúp cân bằng vị ngọt và lượng đường đưa vào cơ thể. Cũng nên ngâm vải đã bóc vỏ trong nước muối trước khi dùng, điều này giúp bảo quản vải và loại bỏ các loại nấm gây độc, nổi mề đay, ngứa ngáy.

Chuyên gia còn khuyên người mắc bệnh tiểu đường, phụ nữ bị xuất huyết khi mang thai và trẻ em dưới 2 tuổi hạn chế ăn vải. Khi cho trẻ 2 tuổi trở lên ăn vải, phụ huynh nên loại bỏ hạt và điều chỉnh lượng phù hợp để trẻ không bị ngộ độc.

Vô Thường (theo TGHN)

Có thể bạn quan tâm

Thể thao Nga chật vật đối phó làn sóng tẩy chay

Du lịch thời covid – hoài niệm và hy vọng

Các con ở lại với tương lai màu xanh!

Vợ chồng công chức xin nghỉ việc về quê trồng rau sạch

Sa tế, một gia vị ly khai nguồn cội?

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:ăn vải thiềungộ độc thực phẩmngộ độc vải thiều

Tin khác

Dùng chó ngửi mùi chẩn bệnh cho người

Dùng chó ngửi mùi chẩn bệnh cho người

Giúp trẻ vượt qua hậu Covid-19

Giúp trẻ vượt qua hậu Covid-19

Đúng hay sai: nến thơm gây hại cho sức khỏe?

Đúng hay sai: nến thơm gây hại cho sức khỏe?

Những người hùng thầm lặng trong chiến tranh

Đọc từ điển hấp dẫn như đọc… tiểu thuyết

Đứa con tự kỷ là món quà trời cho

Quyền lực – ước muốn vô hạn của con người

Diễn viên Nhã Uyên: ‘Tôi đã không tin có người tốt’

Báo Xuân
Nồng nã tương ớt Mường Khương

Nồng nã tương ớt Mường Khương

Dọc đường gia vị miền Trung

Dọc đường gia vị miền Trung

Nực quá thèm canh chua

Nực quá thèm canh chua

Về U Minh, thưởng thức mắm ong non

Về U Minh, thưởng thức mắm ong non

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Công nghệ
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Magazine
    • Báo Xuân
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA