Việt Nam đặt mua vắc xin ngừa Covid-19 của Nga, Mỹ, Anh
Tin mới
11:02
Úc thông qua luật buộc Big Tech phải trả tiền tin tức
10:59
‘Cơn sốt’ tiền ảo Pi: đào sỏi, có kiếm ra vàng?
10:14
Mỹ đề nghị chuỗi cung ứng loại trừ Trung Quốc
16:22
HSBC tính cắt giảm gần một nửa diện tích văn phòng trên toàn cầu
16:18
WTO đồng ý về dán nhãn xuất xứ các sản phẩm của Hong Kong
16:13
Sở GTVT TP.HCM đưa ra lộ trình ‘khai tử’ xe 3 – 4 bánh tự chế
16:09
Cổ đông Nhật Bản muốn mua 25 triệu cổ phiếu của Petrolimex
16:07
Trung Quốc xuất khẩu vắc xin Covid-19 cho 27 nước, viện trợ miễn phí cho 53 nước
11:53
TP.HCM sắp mở lại một số dịch vụ không thiết yếu
11:42
TP.HCM duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ
11:34
Renault Kiger giá 175 triệu đồng ở Ấn Độ, chờ ngày về Việt Nam
11:13
Úc, Canada sẽ bắt các ông lớn công nghệ trả phí tin tức
10:51
Kinh tế Hong Kong đối diện bốn thách thức nghiêm trọng
10:27
117.600 liều vắc xin Covid-19 đầu tiên về Việt Nam
21:37
Người giao hàng ở Hàn Quốc ‘làm việc đến chết’
21:27
Nghiên cứu tại Anh chứng minh vắc xin Covid-19 hiệu quả ngay ở mũi đầu
21:22
THACO xuất khẩu lô ôtô và linh kiện phụ tùng lớn nhất từ trước đến nay
21:18
53 tỉnh, thành phố quyết định cho học sinh đi học trở lại
16:39
Thành lập 2 Tiểu ban quản lý lưu vực sông Cửu Long và Sê San-Srêpốk
12:33
Facebook thông báo khôi phục quyền truy cập tin tức tại Úc
Bản tin thị trường
10:39
Thách thức sau khi Việt Nam đảm bảo nguồn cung vắc xin Covid-19
10:41
Singapore mở ‘vòm kính’ Connect@Changi để đón khách dự hội nghị, triển lãm
10:23
Thái Lan mở cửa trở lại: từ ý tưởng đến hiện thực
10:43
Huawei chuyển hướng sang nuôi heo công nghệ cao
11:45
Việt Nam dự kiến đạt miễn dịch cộng đồng từ giữa năm 2022
16:30
Quỹ đầu tư chính phủ sẽ giúp Indonesia vào top 5 kinh tế mạnh nhất thế giới?
16:00
Nền kinh tế ‘slow motion’ sẽ khiến Thái Lan tụt hậu trong 10 năm tới
11:53
Từ câu chuyện kim chi bị Lý Tử Thất cầm nhầm
22:32
Châu Á đầu tư và khai thác thực tế ảo cho ngành công nghiệp MICE
11:12
Nhật Bản áp dụng các hình phạt mới để chống dịch Covid-19 lây lan
14:41
Yamaha khuấy động thị trường xe hai bánh với ‘xe máy không ngã’
11:31
Nhà đầu tư nước ngoài lo ngại về viễn cảnh kinh doanh ở Myanmar
11:17
Việt Nam sẽ tiêm vắc xin ngừa Covid-19 của AstraZeneca trong quý 1/2021
10:52
Du lịch Thái Lan dự báo thất thu năm thứ hai liên tiếp
10:18
Châu Á chuẩn bị cho ‘Tết an toàn’
09:44
Số hóa tiền mừng tuổi, quà Tết
12:26
Vinfast sẽ xuất xe hơi điện tự lái sang Mỹ và châu Âu từ tháng 6/2022
10:33
Các hãng mỹ phẩm lớn Nhật Bản đương đầu với ‘thù trong, giặc ngoài’
11:52
Tài chính phi tập trung vẫn chờ khung chính sách
10:41
Các hãng viễn thông Trung Quốc ra phép thử chính sách của Tổng thống Biden
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Báo Xuân 2021
  • Video
Trang chủ Lối sống
2021/02/25 - 11:52:44 AM

15:38 - 22/09/2020

Việt Nam đặt mua vắc xin ngừa Covid-19 của Nga, Mỹ, Anh

Bộ Y tế đã đặt mua vắc xin ngừa Covid-19 của Nga, Mỹ, Anh. Việc cung cấp vắc xin phụ thuộc vào tiến độ thực hiện các thử nghiệm lâm sàng của nhà sản xuất.

  • WHO quay lại Trung Quốc khởi động điều tra quốc…
  • Singapore thử nghiệm cách tiếp cận mới trong phòng dịch…

Vắc xin ngừa Covid-19 của Mỹ.

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết, hiện Bộ Y tế đang nỗ lực phối hợp với các nhà cung cấp vắc xin trên thế giới để mua và sản xuất vắc xin Covid-19.

Việt Nam cũng đang tăng tốc, đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu, sản xuất vắc xin Covid-19 để phục vụ người dân. Tính đến thời điểm hiện tại, đã có 4 đơn vị nghiên cứu vắc xin Covid-19 tại nước ta, bao gồm: Vabiotech, Polyvac, Ivac, Nanogen, đều có những tín hiệu khả quan.

Công ty Vắc xin và sinh phẩm số 1 của Bộ Y tế (Vabiotech) đang phối hợp với Trường Đại học Bristol của Anh nghiên cứu sản xuất vắc xin theo công nghệ vector vi rút. Đây là công nghệ tiên tiến được nhiều hãng sản xuất vắc xin lớn trên thế giới sử dụng trong phát triển vắc xin ngừa Covid-19.

Viện Vắc xin và sinh phẩm y tế Nha Trang của Bộ Y tế (IVAC) cũng đang phối hợp với Tổ chức PATH của Mỹ để sản xuất vắc xin trên cơ sở quy trình sản xuất vắc xin cúm mùa và cúm đại dịch theo chương trình hợp tác quốc tế với các đối tác của Thái Lan, Ấn Độ, Brazil và Serbia. IVAC là một trong 14 nhà sản xuất vắc xin được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn để hợp tác sản xuất vắc xin cúm đại dịch.

Hai đơn vị còn lại là Trung tâm Nghiên cứu sản xuất vắc xin và sinh phẩm Y tế (Polyvac) và Công ty TNHH Công nghệ sinh học dược (Nanogen) cũng đang trong quá trình nghiên cứu, phát triển vắc xin Covid-19, bước đầu cho kết quả khả quan, cố gắng cuối năm 2020 thử nghiệm lâm sàng.

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho rằng, các đơn vị nghiên cứu vắc xin Covid-19 tại nước ta đang có nhiều triển vọng rất tích cực. Dự kiến cuối năm 2021, Việt Nam sẽ có vắc xin phòng, chống Covid-19.

Trên thế giới hiện có 30 quốc gia tham gia cuộc đua nghiên cứu sản xuất vắc xin Covid-19, trong đó có Mỹ, Nga, Anh, Trung Quốc đang là những quốc gia dẫn đầu trong sản xuất vắc xin Covid-19.

Vắc xin của Anh được phát triển bởi hãng dược AstraZeneca và Đại học Oxford, tên gọi ChAdOx1. Trong thử nghiệm giai đoạn 1 và 2, nhà sản xuất không ghi nhận bất cứ tác dụng phụ nghiêm trọng nào. Hồi trung tuần tháng 8 vừa qua, AstraZeneca đã ký một thỏa thuận với Ủy ban Châu Âu (EC) để cung cấp tới 400 triệu liều vắc xin AZD1222 Covid-19. Nhóm phát triển cho biết tổng năng lực sản xuất là 2 tỷ liều.

Dựa trên thỏa thuận hiện có với Liên minh Vắc xin Toàn diện của Châu Âu do Đức, Pháp, Ý và Hà Lan đứng đầu, thỏa thuận mới này sẽ cung cấp cho tất cả các quốc gia thành viên EU tùy chọn tiếp cận vắc xin một cách bình đẳng mà không có lợi nhuận trong thời gian xảy ra đại dịch. Nó cũng cho phép các nước thành viên EU chuyển hướng liều sang các nước châu Âu khác.

Vắc xin của Nga là Sputnik V, do Viện nghiên cứu Gamaleya, trực thuộc Bộ Y tế Nga điều chế. Hồi tháng 8, Tổng thống Vladimir V. Putin phê duyệt khẩn cấp đối với sản phẩm, trước khi tiến hành thử nghiệm giai đoạn 3. Đầu tháng 9, các nhà khoa học đã công bố dữ liệu của đợt tiêm chủng diện rộng, cho thấy vắc xin an toàn tạo phản ứng miễn dịch.

Giới chức Nga cho biết nước này đã nhận được đơn đặt hàng hơn 1 tỷ liều vắc xin Covid-19 từ hơn 20 quốc gia, trong đó các nước Mỹ Latinh, Trung Đông và châu Á đặc biệt quan tâm tới vắc xin này. Vắc xin Covid-19 của Nga dự kiến không được lưu hành rộng rãi trước tháng 1/2021 vì phải mất từ 4-5 tháng để theo dõi thêm hiệu quả cũng như phản ứng phụ nếu có. Giới chức Nga cho biết nước này có khả năng sản xuất tới 500 triệu liều vắc xin Sputnik V trong 12 tháng tới.

Vắc xin của Mỹ được sản xuất bởi hãng dược Pfizer, công ty Fosun Pharma và BioNTech. Các chuyên gia đã điều chế sản phẩm bằng công nghệ di truyền. Đây là cách làm mới, dựa trên RNA thông tin (vật chất di truyền). Vắc xin sử dụng chính tế bào người. Các RNA có vai trò “hướng dẫn” cơ thể tạo ra protein gai giống với virus.

Nếu hiệu quả, vắc xin kích hoạt hệ miễn dịch sinh kháng thể. Trong báo cáo mới nhất, hãng cho biết các tình nguyện viên không gặp tác dụng phụ đáng kể. Người đứng đầu các đơn vị phát triển khẳng định rằng họ sẽ không lược bỏ bất cứ giai đoạn nào trong việc theo dõi nhanh sự phát triển của vắc xin.

Bộ Y tế Việt Nam đánh giá sản xuất vắc xin đang là ưu tiên của tất cả quốc gia, với hy vọng có thể ngăn chặn, khống chế Covid-19 và đưa cuộc sống trở về bình thường. Nếu không có vắc xin thì khó có thể cuộc sống bình thường như trước đây. Đây là thách thức lớn với toàn cầu.

Trong một phát biểu gần đây, Trưởng nhóm khoa học Soumya Swaminathan của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự đoán sẽ không có đủ vắc xin Covid-19 để cuộc sống trở lại bình thường cho đến năm 2022.

Theo bà Swaminathan, sáng kiến COVAX của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cơ chế tổng hợp nguồn lực để cung cấp khả năng tiếp cận vắc xin ngừa Covid-19công bằng cho các quốc gia có mức thu nhập khác nhau, sẽ chỉ có thể nhận được khoảng hàng trăm triệu liều vắc xin vào giữa năm 2021. Điều này đồng nghĩa với việc mỗi nước trong số 170 quốc gia hoặc nền kinh tế tham gia COVAX “sẽ đều có vắc xin”.

Tuy nhiên, số lượng vắc xin là quá ít để có thể thay đổi việc thực hiện các biện pháp phòng dịch như giãn cách xã hội và đeo khẩu trang cho đến khi số lượng vắc xin nhiều hơn và đạt mục tiêu 2 tỷ liều vào cuối năm 2021. “Cách mà mọi người đang hình dung là vào tháng 1/2021, vắc xin sẽ có đủ trên toàn thế giới và cuộc sống sẽ trở lại bình thường. Nhưng đó không phải là cách mọi thứ đang diễn ra”, bà Swaminathan nhấn mạnh.

Theo Bảo Lam/DĐDN

Có thể bạn quan tâm

Powa Mecca, chạm khẽ miền thánh địa

Ghép tế bào gốc bào thai chữa Thalassemia: cơ hội hé mở

Khi luật pháp cũng kỳ thị chủng tộc

Những uẩn khúc của loài cá vồ cờ

Chạm

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:vắc xin ngừa Covid-19

Tin khác

117.600 liều vắc xin Covid-19 đầu tiên về Việt Nam

117.600 liều vắc xin Covid-19 đầu tiên về Việt Nam

Nghiên cứu tại Anh chứng minh vắc xin Covid-19 hiệu quả ngay ở mũi đầu

Nghiên cứu tại Anh chứng minh vắc xin Covid-19 hiệu quả ngay ở mũi đầu

Israel chuẩn bị mở cửa trở lại nhờ tiêm chủng toàn dân ‘siêu tốc’

Israel chuẩn bị mở cửa trở lại nhờ tiêm chủng toàn dân ‘siêu tốc’

Du học sinh Trung Quốc định hình thị trường hàng xa xỉ phương Tây

Một tản mạn về trà

Cay đắng và vinh quang của ‘trái táo tình yêu’

‘Nghêu ngao’ bún nghêu

‘Kèn tây’ tung chiêu mới độc lạ ‘sà bì chưởng’

Ẩm thực - Du lịch
Một tản mạn về trà

Một tản mạn về trà

Cay đắng và vinh quang của ‘trái táo tình yêu’

Cay đắng và vinh quang của ‘trái táo tình yêu’

‘Nghêu ngao’ bún nghêu

‘Nghêu ngao’ bún nghêu

‘Kèn tây’ tung chiêu mới độc lạ ‘sà bì chưởng’

‘Kèn tây’ tung chiêu mới độc lạ ‘sà bì chưởng’

An toàn thực phẩm
Nafiqad yêu cầu rà soát sản phẩm pate Minh Chay

Nafiqad yêu cầu rà soát sản phẩm pate Minh Chay

Bộ Y tế yêu cầu báo cáo khẩn các ca nghi ngộ độc vì Pate Minh Chay

Bộ Y tế yêu cầu báo cáo khẩn các ca nghi ngộ độc vì Pate Minh Chay

Cục An toàn thực phẩm lên tiếng về ‘chất gây ung thư’ trong sữa ở Hong Kong

Cục An toàn thực phẩm lên tiếng về ‘chất gây ung thư’ trong sữa ở Hong Kong

Hong Kong phát hiện 9 loại sữa bột trẻ em có chứa chất gây ung thư

Hong Kong phát hiện 9 loại sữa bột trẻ em có chứa chất gây ung thư

Sức khỏe - Y tế
117.600 liều vắc xin Covid-19 đầu tiên về Việt Nam

117.600 liều vắc xin Covid-19 đầu tiên về Việt Nam

Nghiên cứu tại Anh chứng minh vắc xin Covid-19 hiệu quả ngay ở mũi đầu

Nghiên cứu tại Anh chứng minh vắc xin Covid-19 hiệu quả ngay ở mũi đầu

Israel chuẩn bị mở cửa trở lại nhờ tiêm chủng toàn dân ‘siêu tốc’

Israel chuẩn bị mở cửa trở lại nhờ tiêm chủng toàn dân ‘siêu tốc’

Ngày 23/2, hơn 200.000 liều vắc xin Covid-19 Astra Zeneca sẽ về Việt Nam

Ngày 23/2, hơn 200.000 liều vắc xin Covid-19 Astra Zeneca sẽ về Việt Nam

Văn hóa - Giáo dục
Truyện trinh thám: yên ả và kịch tính

Truyện trinh thám: yên ả và kịch tính

2021, liệu có sự thay đổi vĩnh viễn của điện ảnh về cảm xúc tập thể bị chia rẽ bởi covid-19?

2021, liệu có sự thay đổi vĩnh viễn của điện ảnh về cảm xúc tập thể bị chia rẽ bởi covid-19?

Thiền sư Trần Nhân Tông đã nhắc nhở gì cho dân tộc Việt khi mùa xuân về?

Thiền sư Trần Nhân Tông đã nhắc nhở gì cho dân tộc Việt khi mùa xuân về?

Nguyễn Hàng Tình: Sực nhớ mình là loài người

Nguyễn Hàng Tình: Sực nhớ mình là loài người

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Báo Xuân 2021
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA