Giorgio Agamben - gạn đục khơi trong
Tin mới
21:24
Cục Hàng không yêu cầu không để máy bay ‘đắp chiếu’ quá 1 tháng
21:19
Foxconn đầu tư nhà máy sản xuất iPad và Macbook tại Bắc Giang
21:14
Xuất khẩu gạo của Thái Lan vẫn ảm đạm trong năm 2021
16:14
Tạm ngừng kinh doanh tại công trình ngắm cảnh ở Mã Pì Lèng
15:55
‘Phải nuôi dưỡng cho doanh nghiệp mạnh thì nền kinh tế mới mạnh’
10:42
Indonesia đặt mục tiêu trở thành nước sản xuất tôm thẻ chân trắng lớn nhất thế giới
10:36
Nhiều công ty bị Cục thuế TP.HCM truy thu thuế tiền tỷ
10:19
Vì sao ngân hàng lãi lớn?
10:16
Foxconn muốn đầu tư KCN 1,3 tỷ USD để xây nhà máy tại Thanh Hóa
10:11
Lốp xe ô tô Việt Nam thoát ‘án’ bán phá giá tại Mỹ
10:02
Huawei tiếp tục nhận đòn trừng phạt của ông Trump
09:48
‘Cuộc chiến áp thuế’ vẫn chưa kết thúc
12:22
VISSAN ký kết hợp tác Chương trình ‘Phúc lợi đoàn viên’ với Liên Đoàn Lao động Đà Nẵng
12:10
Xiaomi phản bác cáo buộc của Mỹ
11:37
Cước tàu biển tăng cao, doanh nghiệp lao đao
10:47
Mỹ đánh giá cao Việt Nam trong hợp tác điều tra chính sách tiền tệ
23:20
VinMart giảm ‘giá sốc’ nhiều loại trái cây
23:15
Google chốt thỏa thuận mua lại Fitbit
23:11
Cố vấn thương mại Navarro lên án đảng Dân chủ luận tội ông Trump
15:56
Người ủng hộ ông Trump chuyển sang MeWe, Gab và Rumble
Bản tin thị trường
11:51
Ngân hàng Thế giới cảnh báo về cuộc khủng hoảng tài chính ‘thầm lặng’
10:07
Thái Lan sử dụng sân golf làm khu cách ly du khách
08:54
Fintech Việt Nam sẵn sàng bước ra nước ngoài?
10:36
Thời đã đến với thời trang nhanh Trung Quốc?
09:20
Campuchia tạm thời cấm nhập khẩu tất cả các loại cá nuôi
10:15
Nhật Bản tuyên bố tình trạng khẩn cấp ở Tokyo và vùng phụ cận
10:28
Alibaba ra phép thử mới với sự cởi mở của Trung Quốc?
09:56
ASEAN với chiến lược vắc xin ngừa Covid-19 thúc đẩy hồi phục kinh tế
09:05
Châu Á tăng trưởng nhưng cần cải thiện năng suất lao động
11:46
Bitcoin vẫn tiếp tục lên đỉnh, nhưng rủi ro vẫn còn
09:47
Đông Nam Á cần chuẩn bị cho tình huống xấu nhất trong năm 2021
09:28
Ấn Độ cũng mở ‘ATM gạo’ để hỗ trợ người nghèo
09:24
Hãng tàu container phải minh bạch giá cước vận chuyển
10:22
‘Mua bán nước trời’
10:05
Doanh nghiệp ‘than trời’ vì cước tàu biển đi châu Âu và Mỹ tăng hơn 5 lần
11:43
Hàng không thế giới đủ sức tồn tại để đón bình minh?
09:28
Apple sẽ đưa ra xe tự lái iCar ra thị trường vào năm 2024
10:57
Thiếu hụt container rỗng đẩy giá gạo Việt lên đỉnh cao trong 9 năm
09:45
Doanh nghiệp Việt bán hàng trên Amazon chỉ để làm thương hiệu?
09:25
Nông sản đồng bằng cần nhắm phân khúc giá cao
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Mekong Connect
  • Video
Trang chủ Lối sốngVăn hóa - Giáo dục
2021/01/18 - 10:59:49 PM

12:21 - 05/04/2020

Giorgio Agamben – gạn đục khơi trong

Giorgio Agamben là một nhà triết học người Ý nổi tiếng với các tác phẩm bàn về những khái niệm như tình trạng ngoại lệ, hình thái đời sống (mượn từ Ludwig Wittgenstein) và con người thiêng liêng (homo sacer).

  • Khoảng 3,9 tỷ người trên toàn thế giới phải ‘ở…
  • ‘Đây là thời khắc lịch sử. Sẽ không còn gì…

Giorgio Agamben – triết gia Ý.

Khái niệm chính trị sinh học (mượn từ Michel Foucault) cũng xuất hiện rất nhiều trong các bài viết của ông.

Đặc biệt, quan niệm của Agamben về tình trạng ngoại lệ, được hiểu gần với tình trạng khẩn cấp, chính là sự gia tăng quyền lực được chính phủ thực thi vào những thời điểm khủng hoảng, mà dịch bệnh là một trong nhiều ví dụ điển hình cho điều này. Bài viết dưới đây được Agamben viết để phản hồi lại những bình luận mà theo ông đã cố gắng xuyên tạc và làm sai lệch bài viết trước đó của ông, Sự lây nhiễm (Contagion), từ một nhà báo người Ý giấu tên.

Khủng hoảng niềm tin

Sợ hãi là một vị cố vấn tồi, nhưng nó khiến ta thấy ra được nhiều điều mà ta giả vờ như không thấy. Vấn đề không phải là để trình bày những quan điểm về tính nghiêm trọng của bệnh tật, mà là để tra hỏi các hệ quả đạo đức và chính trị của dịch bệnh.

Điều đầu tiên, đó là làn sóng hoảng loạn đang làm tê liệt đất nước ta đã phô bày rõ rành rành rằng xã hội của ta không còn tin vào bất kỳ điều gì khác ngoài một đời sống trần trụi. Đó là một điều quá đỗi hiển nhiên rằng người Ý đã sẵn sàng hy sinh tất cả mọi thứ – từ tình trạng đời sống diễn ra thường ngày, quan hệ xã hội, công việc, thậm chí là tình bằng hữu cùng niềm tin tôn giáo lẫn niềm tin chính trị – để né tránh nguy cơ mắc bệnh. Đời sống trần trụi và nguy cơ trước việc đánh mất nó không phải là thứ khiến con người xích lại gần nhau, mà là thứ làm lu mờ và ngăn cách họ. Những người khác, giống như những người trong nạn dịch được Alessandro Manzoni mô tả, giờ đây chỉ được xem như những nguồn lây nhiễm tiềm tàng buộc người khác phải né tránh bằng mọi giá hoặc ít nhất là giữ khoảng cách tối thiểu một mét.

Người đã chết – người quá cố của ta – không có quyền tổ chức tang lễ và điều đó không phải quá rõ ràng về những gì xảy ra với thi thể của những người thân yêu của ta hay sao. Đồng bào của ta đã bị xoá bỏ và điều kỳ lạ là các nhà thờ vẫn im lặng về điểm này. Liệu quan hệ của con người sẽ ra sao ở một đất nước dần quen sống theo cách ấy với những người chỉ biết chực chờ rằng mình còn sống bao lâu nữa? Và liệu một xã hội không có giá trị nào khác hơn ngoài sự sống còn là một xã hội trông ra làm sao?

Điều thứ hai, không kém phần đáng lo ngại so với điều đầu tiên, đó là dịch bệnh phơi bày rõ như ban ngày rằng tình trạng ngoại lệ, điều mà các chính phủ bắt đầu tập ta làm quen từ nhiều năm trước, đã trở thành một tình cảnh thực sự quá đỗi bình thường. Đã có những dịch bệnh nghiêm trọng hơn trong quá khứ, nhưng không ai nghĩ đến việc tuyên bố tình trạng khẩn cấp như ngày nay, một tình trạng ngăn cấm ta, thậm chí, trong cả việc di chuyển. Con người đã quá quen với việc sống trong tình trạng khủng hoảng và khẩn cấp không dứt, đến nỗi họ dường như không nhận thấy rằng cuộc sống của họ đã bị giảm trừ thành một tình trạng sinh học thuần tuý, một tình trạng không chỉ đánh mất đi bất kỳ chiều kích chính trị và xã hội nào, mà thậm chí còn đánh mất đi bất kỳ chiều cạnh trắc ẩn và cảm động. Một xã hội sống trong tình trạng khẩn cấp không dứt không thể là một xã hội tự do.

Kỳ thực, ta đang sống trong một xã hội đã hy sinh sự tự do cho cái được gọi là “lý do an toàn” (security reasons), và do đó, đã tự kết án mình để sống trong tình trạng sợ hãi và bất an thường trực. Cũng chẳng ngạc nhiên gì khi ta nói đến việc đương đầu với nạn virus dưới dạng một cuộc chiến. Những sự dự phòng khẩn cấp kỳ thực đã buộc ta phải sống dưới lệnh giới nghiêm. Nhưng một cuộc chiến chống lại kẻ thù vô hình như thế có thể rúc vào bất kỳ con người nào khác là điều phi lý nhất trong tất cả các cuộc chiến. Thành thật mà nói, đó là một cuộc nội chiến. Kẻ thù không ở đâu đó bên ngoài, nó ở bên trong ta.

Điều khiến ta lo lắng không hẳn là ở hiện tại, không chỉ ít nhất ở thời điểm hiện tại, mà là hệ quả sau đó. Bởi lẽ, di sản của các cuộc chiến trong thời bình đã hàm chứa một phổ rộng của các công nghệ bất chính, từ dây thép gai đến các nhà máy hạt nhân, vì thế, rất có khả năng sẽ có những nỗ lực để tiếp tục theo đuổi, ngay cả khi tình trạng khẩn cấp về y tế đã chấm dứt, nhiều thí nghiệm mà chính phủ vẫn còn dang dở: có lẽ các trường đại học và trường học vẫn đóng cửa, với những bài học và bài giảng trực tuyến, có thể chấm dứt một lần và mãi mãi các cuộc gặp gỡ và tụ họp để nói về các vấn đề chính trị và văn hoá, có lẽ ta chỉ trao đổi với nhau bằng các tin nhắn điện tử và có lẽ bất cứ nơi nào máy móc thâm nhập đều có thể thay thế mọi liên lạc – mọi sự lây nhiễm – giữa con người.

Phạm Tấn Xuân Cao dịch (theo TGHN)

Có thể bạn quan tâm

Bức tranh về phân biệt chủng tộc của Basquiat giá 110,5 triệu đô

Cô gái gìn giữ ‘Trái tim Huế’

Ba ‘bom tấn’ Việt cuối 2017

Nước mắt người lạ trên hồ Loch Ness

‘Ranh giới vô định’ có hẹn năm tới?

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:Giorgio Agambentình trạng khẩn cấptình trạng khủng hoảng

Tin khác

Huyền thoại bóng đá Diego Maradona qua đời ở tuổi 60

Huyền thoại bóng đá Diego Maradona qua đời ở tuổi 60

Có thu hồi SGK Tiếng Việt lớp 1 bộ sách ‘Cánh Diều’?

Có thu hồi SGK Tiếng Việt lớp 1 bộ sách ‘Cánh Diều’?

Đối thoại với thế hệ Z: Cá tính hay quái tính?

Đối thoại với thế hệ Z: Cá tính hay quái tính?

Miếng vỏ cây

Khoảng lặng: Giỗ Ba lần thứ mười một

Đôi dép của con – đôi giày của mẹ

Vấn đề nội tại của con người thời bình

Ba nền văn minh cà phê trong một buổi chiều

Ẩm thực - Du lịch
Khách quốc tế đến Việt Nam giảm 78,7%

Khách quốc tế đến Việt Nam giảm 78,7%

Thái Lan dự tính ngành du lịch chỉ phục hồi hoàn toàn vào năm 2024

Thái Lan dự tính ngành du lịch chỉ phục hồi hoàn toàn vào năm 2024

Dư luận Hàn Quốc phẫn nộ khi Trung Quốc đòi đặt ‘tiêu chuẩn’ cho Kim chi

Dư luận Hàn Quốc phẫn nộ khi Trung Quốc đòi đặt ‘tiêu chuẩn’ cho Kim chi

Món ph’le và món nhom ăn với mắm prahok

Món ph’le và món nhom ăn với mắm prahok

An toàn thực phẩm
Nafiqad yêu cầu rà soát sản phẩm pate Minh Chay

Nafiqad yêu cầu rà soát sản phẩm pate Minh Chay

Bộ Y tế yêu cầu báo cáo khẩn các ca nghi ngộ độc vì Pate Minh Chay

Bộ Y tế yêu cầu báo cáo khẩn các ca nghi ngộ độc vì Pate Minh Chay

Cục An toàn thực phẩm lên tiếng về ‘chất gây ung thư’ trong sữa ở Hong Kong

Cục An toàn thực phẩm lên tiếng về ‘chất gây ung thư’ trong sữa ở Hong Kong

Hong Kong phát hiện 9 loại sữa bột trẻ em có chứa chất gây ung thư

Hong Kong phát hiện 9 loại sữa bột trẻ em có chứa chất gây ung thư

Sức khỏe - Y tế
Trung Quốc nắm lợi thế trong cuộc đua cung ứng vắc xin Covid-19

Trung Quốc nắm lợi thế trong cuộc đua cung ứng vắc xin Covid-19

Brazil: Vắc xin ngừa Covid-19 của Trung Quốc chỉ hiệu quả hơn 50%

Brazil: Vắc xin ngừa Covid-19 của Trung Quốc chỉ hiệu quả hơn 50%

Vắc xin Covid-19 của Moderna giúp cơ thể miễn dịch ít nhất trong 1 năm

Vắc xin Covid-19 của Moderna giúp cơ thể miễn dịch ít nhất trong 1 năm

Việt Nam đàm phán mua vắc xin Covid-19 với 4 nước

Việt Nam đàm phán mua vắc xin Covid-19 với 4 nước

Văn hóa - Giáo dục
Huyền thoại bóng đá Diego Maradona qua đời ở tuổi 60

Huyền thoại bóng đá Diego Maradona qua đời ở tuổi 60

Có thu hồi SGK Tiếng Việt lớp 1 bộ sách ‘Cánh Diều’?

Có thu hồi SGK Tiếng Việt lớp 1 bộ sách ‘Cánh Diều’?

Đối thoại với thế hệ Z: Cá tính hay quái tính?

Đối thoại với thế hệ Z: Cá tính hay quái tính?

Viết thư tay

Viết thư tay

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Mekong Connect
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA