Nobel y học 2018: vinh danh nghiên cứu đột phá điều trị ung thư
Tin mới
15:23
Châu Âu sắp ‘ra tay kiểm soát’ xe điện Trung Quốc?
15:08
Giá vàng SJC, vàng nhẫn hạ nhiệt
10:34
Động lực lớn đằng sau sự trỗi dậy của Ấn Độ
10:20
Sở An toàn Thực phẩm không phải ‘cây đũa thần’!
10:12
TP.HCM: Thí điểm quảng cáo trên 125 tủ panel trạm biến áp
09:51
Thị trường bất động sản sẽ phục hồi trong năm 2024?
09:34
Nhà trọ cấm xe điện, nhiều người vội vã bán tháo
09:30
Chuyển đổi xanh: biến áp lực thành cơ hội
10:51
50 nông dân Úc đến Việt Nam trải nghiệm bánh làm từ lúa mì do chính họ trồng
10:39
Đức ‘nghiện’ pin xe điện Trung Quốc
10:20
Thúc đẩy sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam
10:17
Dân số Nhật Bản thêm cột mốc đáng lo
10:11
Nguồn cung căn hộ chung cư mini được dự báo giảm
09:48
Tại sao lại bắt buộc ô tô cá nhân lắp camera giám sát lái xe?
09:42
Giá hàng hoá có thể tăng mạnh vào cuối năm
09:15
Tỷ giá USD/VNĐ lại tăng nóng
08:56
Giá cà phê cao kỷ lục
15:12
Xuất khẩu hàng hoá có tín hiệu hồi phục
15:03
Trung thu rộn ràng, ngập tràn ưu đãi
14:53
Thái Lan sắp tăng lương tối thiểu, giảm giá điện cho người dân
Bản tin thị trường
16:02
Thị trường 24/7: Giá xăng tăng gần 900 đồng/lít; Thị trường căn hộ Thái Lan hút người mua nước ngoài
16:27
Thị trường 24/7: Người Việt chi 33,3 triệu USD mua tôm hùm Australia; Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Singapore giảm mạnh
16:09
Thị trường 24/7: Giá vàng tăng lên mức cao nhất kể từ đầu năm; Gạo 25% tấm của Việt Nam rớt mốc 600 USD/tấn
15:35
Thị trường 24/7: Giá cà phê tăng cao kỷ lục; Siêu thị Pháp dán nhãn sản phẩm tăng giá trá hình
16:12
Thị trường 24/7: iPhone 12 có thể bị cấm tại nhiều nước châu Âu; Quảng Nam chào đón các nhà làm phim Bollywood
15:10
Thị trường 24/7: Indonesia tính cấm bán hàng trên mạng xã hội; Vietcombank và Agribank hạ lãi suất tiết kiệm về 5,5%/năm
15:50
Thị trường 24/7: Bánh trung thu ‘đại hạ giá’ vẫn ế; iPhone 15 chính hãng giá dự kiến từ 21,49 triệu đồng
15:27
Thị trường 24/7: Bộ NN&PTNT bác tin ‘nông sản ùn tắc tại cửa khẩu’; Hoàn lại hơn 87.000 tỷ đồng thuế GTGT
15:29
Thị trường 24/7: Phát hiện rệp ở một số lô sầu riêng xuất khẩu sang TQ; Giá dầu vượt 23.000 đồng một lít
15:55
Thị trường 24/7: Super sale hàng hiệu giảm giá tới 90%; Giá gạo xuất khẩu giảm mạnh
15:59
Thị trường 24/7: Dừng bán SIM qua đại lý, cửa hàng từ ngày 10/9; Apple chuyển 11 nhà máy vào Việt Nam
16:35
Thị trường 24/7: Thu gần 2.000 tỷ đồng dịch vụ môi trường rừng trong 8 tháng; Giá gạo xuất khẩu tăng cao, doanh nghiệp vẫn kêu lỗ
15:28
Thị trường 24/7: ‘Cô dâu 8 tuổi’ thích thú với bánh xèo Hương Xưa; Đơn hàng mới tăng, chỉ số PMI phục hồi trên ngưỡng 50 điểm
16:10
Thị trường 24/7: Tỷ lệ giải ngân gói hỗ trợ 40.000 tỷ đồng chỉ đạt 1,5%; Muối ‘cháy hàng’ ở Trung Quốc sau khi Nhật Bản xả nước thải hạt nhân
17:14
Thị trường 24/7: Du khách Việt có nhu cầu xuất ngoại tăng cao nhất khu vực ĐNÁ; Novaland bị nghi ngờ khả năng hoạt động liên tục
16:41
Thị trường 24/7: Trung Quốc đối mặt nguy cơ đình trệ kiểu Nhật Bản; Xuất khẩu rau quả tiếp tục bùng nổ, tăng gần 60%
16:38
Thị trường 24/7: Ấn Độ áp đặt thêm các biện pháp hạn chế xuất khẩu gạo; Pháp chi tiền để nông dân huỷ rượu, phá nho
15:26
Thị trường 24/7: Myanmar hạn chế xuất khẩu gạo; IAEA công bố chất lượng nước thải từ nhà máy Fukushima
16:13
Thị trường 24/7: Nhật Bản xả nước thải hạt nhân, Trung Quốc cấm nhập khẩu hải sản; Ấn Độ tính cấm xuất khẩu đường
16:00
Thị trường 24/7: Ngân hàng Thái Lan muốn mua lại Home Credit Việt Nam; Châu Á lo lạm phát gia tăng
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Lối sốngSức khỏe - Y tế
2023/09/22 - 9:27:34 AM

22:02 - 01/10/2018

Nobel y học 2018: vinh danh nghiên cứu đột phá điều trị ung thư

Giải thưởng Nobel y học 2018 đã trao cho hai nhà khoa học, James Allison (Mỹ) và Tasuku Honjo (Nhật Bản), vì những khám phá trong điều trị ung thư bằng cách ức chế điều hòa miễn dịch âm tính, mang lại hy vọng sống cho nhiều bệnh nhân ung thư.

  • Tỷ lệ mắc ung thư Việt Nam: 151,4 ca/100.000 dân
  • Những ngộ nhận thường gặp về ung thư
  • Liệu pháp miễn dịch có chữa được ung thư?
Giải thưởng Nobel y học 2018 đã trao cho hai nhà khoa học, James Allison (Mỹ) và Tasuku Honjo (Nhật Bản), vì những khám phá trong điều trị ung thư bằng cách ức chế điều hòa miễn dịch âm tính, mang lại hy vọng sống cho nhiều bệnh nhân ung thư.

Những nghiên cứu của James Allison và Tasuku Honjo được xem là đột phá trong điều trị ung thư.

James Allison, 70 tuổi, hiện là trưởng khoa miễn dịch học Trung tâm ung thư MD Anderson (Hoa Kỳ), đã nghiên cứu một protein trên  tế bào T gọi là CTLA-4, hoạt động như chiếc thắng trên hệ miễn dịch.

Thật ra một số nhà khoa học khác cũng từng sử dụng CTLA-4 như một giải pháp điều trị những bệnh tự miễn. Tuy nhiên Allison, thoạt đầu chỉ là tò mò về tế bào miễn dịch, lại có một ý tưởng kỳ quặc: Tại sao không thể khai thác CTLA-4 như một vũ  khí chống ung thư.

Bằng cách nhả thắng ngang qua một kháng thể gắn vào và bất hoạt CTLA-4, vào những năm 1990 ông cho rằng người ta có thể khởi động các tế bào miễn dịch để tiêu diệt khối u. Khi thực nghiệm trên chuột vào dịp lễ Giáng sinh 1994, Allison thấy rằng khi chuột bị ung thư được điều trị bằng kháng thể ức chế CTLA-4 chúng sẽ được chữa lành.

Bất chấp sự quan tâm nhỏ nhoi ban đầu của các hãng dược phẩm, kháng thể này được gọi tên là ipilimumab vào năm 2011 được Cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc men (FDA) Hoa Kỳ chấp thuận để điều trị bệnh ung thư hắc tố di căn. Đây được xem là một loại thuốc đột phá vì đã chuyển một bệnh ung thư nguy hiểm có thể giết chết một người trong vài tháng thành một căn bệnh có thể chữa lành.

Trả lời báo chí sau khi hay tin nhận giải Nobel, Allison nói ông “vinh hạnh và khiêm tốn”. Ông cho rằng đối với nhiều nhà khoa học, một động lực dẫn dắt chỉ “đơn giản là thúc đẩy biên giới của kiến thức. Tôi không dự định nghiên cứu ung thư, mà chỉ để hiểu sinh học của tế bào T, những tế bào này đã di chuyển trong cơ thể chúng ta và hoạt động để bảo vệ chúng ta”.

Về phần Tasuku Honjo, 76 tuổi, giáo sư danh dự Viện đại học Kyoto (Nhật Bản), vào năm 1992 từng khám phá một protein trên tế bào miễn dịch gọi là PD-1. Nó cũng hoạt động như một chiếc thắng của tế bào T, nhưng thông qua một cơ chế miễn dịch khác với CTLA-4.

Những loại thuốc chống PD-1 đầu tiên tiên là pembrolizumab (Keytruda của hãng Merck) và nivolumab (Opdivo của hãng Bristol-Myers Sqibb), cả hai được chấp thuận cho sử dụng vào năm 2014 để điều trị u hắc tố: Chúng ngăn chặn protein PD-1 trên bề mặt tế bào miễn dịch T, kết quả là những tế bào này tấn công, và đôi khi loại bỏ khối u.

Điều trị bằng thuốc “ức chế điểm kiểm soát” kháng PD-1 cho thấy còn hiệu quả hơn điều trị bằng kháng CTLA-4, mang lại hy vọng cho những bệnh nhân bị ung thư phổi, ung thư thận, ung thư hạch bạch huyết, ung thư hắc tố và những bệnh khác. Trong những nghiên cứu hiện tại, người ta đang tính chuyện kết hợp điều trị nhắm vào CTLA-4 và PD-1 vì cho rằng như thế sẽ hiệu quả hơn.

Ủy ban Nobel nhận định những nghiên cứu của James Allison và Tasuku Honjo có tính phát triển quan trọng vì trình bày “một sự chuyển đổi mô hình trong cuộc chiến chống lại ung thư”, bởi từ đây điều trị không nhắm vào tế bào ung thư mà là chỉnh sửa hệ miễn dịch.

Jeremy Berg, biên tập viên chính của tạp chí Science, nhận định: “Sức mạnh của cách tiếp cận này là cho phép hệ miễn  dịch của bệnh nhân được cởi bỏ để tấn công tế bào ung thư trên cơ sở điều hòa kiểm soát ngang qua việc sử dụng thuốc, các kháng thể đặc hiệu, nhắm vào những phân tử điều hòa trên bề mặt tế bào miễn dịch”.

Thực tế hiện tại có 5 miễn dịch liệu pháp điều trị ung thư có mặt trên thị trường để điều trị ung thu phổi, thận và đại trực tràng. Mới nhất là thuốc Regeneron mới được phép sử dụng tuần qua.

James Allison và Tasuku Honjo sẽ chia sẻ giải thưởng trị giá hơn 1 triệu USD.

Bình Yên
(theo MTG/theo UPI/StatNews)

Có thể bạn quan tâm

Diễn đàn: Sự trẻ đẹp bền vững

Cây trồng trong nhà có thể thanh lọc không khí?

16 tỉnh, thành phố đã tăng viện phí

Phát hiện E.Coli trên gia cầm gây bệnh cho người

Bệnh cúm cõi trăm năm

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:điều trị ung thưhệ miễn dịchkháng thểmiễn dịch liệu pháp

Tin khác

Cách mới chữa biến chứng sau mổ Fallot

Cách mới chữa biến chứng sau mổ Fallot

Xét nghiệm máu tầm soát sớm hơn 50 bệnh ung thư

Xét nghiệm máu tầm soát sớm hơn 50 bệnh ung thư

Nên tầm soát ung thư vú từ năm 40!

Nên tầm soát ung thư vú từ năm 40!

Đi bộ giúp ngừa 1 trong 10 cái chết sớm

6 sai lầm về sức khỏe khi hỏi Google

‘Top’ 5 đột phá y học 2022

Bác sĩ Đỗ Nguyên Tín – Người mộng mơ của can thiệp tim bẩm sinh

Tập Yoga, Pilates, thái cực quyền hay khí công?

Ẩm thực - Du lịch
Mùa cao điểm đón du khách quốc tế

Mùa cao điểm đón du khách quốc tế

Tìm cách khai thác ‘mỏ vàng’ du khách Mỹ

Tìm cách khai thác ‘mỏ vàng’ du khách Mỹ

Du lịch bội thu dịp lễ

Du lịch bội thu dịp lễ

Mở cửa tham quan trụ sở UBND TP.HCM vào thứ 7 bảy, chủ nhật cuối tháng

Mở cửa tham quan trụ sở UBND TP.HCM vào thứ 7 bảy, chủ nhật cuối tháng

An toàn thực phẩm
Sở An toàn Thực phẩm không phải ‘cây đũa thần’!

Sở An toàn Thực phẩm không phải ‘cây đũa thần’!

Chơi với tủ lạnh

Chơi với tủ lạnh

Ẩm thực truyền thống: an, lành và giá trị bản địa

Ẩm thực truyền thống: an, lành và giá trị bản địa

EC lập hồ sơ theo dõi dư lượng hoạt chất 2-chloroethanol trong bún, phở Việt Nam

EC lập hồ sơ theo dõi dư lượng hoạt chất 2-chloroethanol trong bún, phở Việt Nam

Sức khỏe - Y tế
Cách mới chữa biến chứng sau mổ Fallot

Cách mới chữa biến chứng sau mổ Fallot

Xét nghiệm máu tầm soát sớm hơn 50 bệnh ung thư

Xét nghiệm máu tầm soát sớm hơn 50 bệnh ung thư

Nên tầm soát ung thư vú từ năm 40!

Nên tầm soát ung thư vú từ năm 40!

Cúm A/H5N1: bệnh cũ, lo mới

Cúm A/H5N1: bệnh cũ, lo mới

Văn hóa - Giáo dục
Kỹ sư người Việt được các Big Tech Mỹ săn đón là ai?

Kỹ sư người Việt được các Big Tech Mỹ săn đón là ai?

Cần để trẻ bước ra khỏi suy nghĩ của người lớn

Cần để trẻ bước ra khỏi suy nghĩ của người lớn

Kiến thức rừng rậm của 4 đứa trẻ

Kiến thức rừng rậm của 4 đứa trẻ

Chuyện của Mốc và kỳ thi phổ thông thời 4.0

Chuyện của Mốc và kỳ thi phổ thông thời 4.0

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA