Thị trường chứng khoán: nhà đầu tư đua nhau bán tháo, rút vốn
Tin mới
10:42
Doanh nghiệp xuất khẩu có thể mất thị phần vì ‘chiếc khay nhựa’
10:38
Hạt điều rộng cửa vào EU
10:34
‘Mùa đông’ của các công ty công nghệ Trung Quốc
10:11
Nợ có khả năng mất vốn đang tăng lên
09:54
Chứng khoán lại trồi sụt thất thường
09:43
Mở ‘nút thắt’ thị trường bất động sản: bắt đầu từ trái phiếu?
16:08
Giá thép xây dựng tăng từng ngày
16:06
Ngân hàng Nhà nước không siết tín dụng vào bất động sản
15:54
Bách Hoá Xanh lỗ gần 7.200 tỷ đồng kể từ khi thành lập
15:48
Chủ tịch FED cảnh báo về ‘cuộc chiến lãi suất’
15:23
Khách du lịch tăng, nhưng chi tiêu giảm
10:15
Tránh cú sốc do tăng giá điện
10:09
ChatGPT có thể ‘xâm chiếm’ ngành tài chính?
10:04
2023 là năm ‘quyết định sống còn’ với các doanh nghiệp BĐS
09:52
Quan trọng nhất là làm sao để các doanh nghiệp BĐS làm ăn có lãi trở lại
16:18
Động đất Thổ Nhĩ Kỳ sẽ ảnh hưởng ‘kinh khủng’ đến kinh tế
16:12
Rõ đầu mối, rõ trách nhiệm
16:10
TP.HCM: Nhiều mặt hàng về lại mặt bằng giá cũ
16:05
Hội đồng châu Âu họp bàn ‘đối phó’ với ChatGPT
16:00
Nhu cầu nhân sự ngành bán lẻ tăng cao đầu năm
Bản tin thị trường
15:26
Vàng SJC tăng cùng chiều thế giới, chênh lệch gần 14 triệu đồng/lượng
15:36
USD tăng giá mạnh, vàng lao dốc
12:18
Vàng SJC tăng giá chiều bán, giảm chiều mua
11:57
Vàng nhẫn 24K rớt gần cả triệu đồng một lượng
12:07
Mỹ điều tra chống bán phá giá máy xịt rửa áp lực cao của Việt Nam
11:37
Giá vàng rơi thẳng đứng trước sức ép của đồng USD
07:22
USD tự do duy trì mức thấp hơn các ngân hàng trong nhiều ngày liền
11:59
Giá bán vàng SJC giảm mạnh sau ngày Vía Thần tài
10:23
Ngày Vía Thần tài, chênh lệch giá mua-bán vàng miếng SJC lên mức 1,4 triệu đồng
10:54
Vàng SJC giảm mạnh sát ngày Vía Thần tài
10:00
Giá vàng nóng lên khi dự báo kinh tế thế giới ảm đạm
11:19
Ấn Độ xem xét dỡ bỏ hạn chế xuất khẩu gạo
15:58
Vàng SJC mất ngưỡng 67 triệu đồng/lượng
16:43
Ngược chiều thế giới, giá vàng trong nước giảm
11:24
Giá khô đậu nành chịu áp lực bán trên vùng đỉnh
09:51
Giá vàng lao dốc khi kinh tế Mỹ tốt lên
10:53
Giá bán USD ngân hàng quay lại mốc 23.800 đồng
10:03
Vàng SJC tăng trở lại
09:59
Vàng SJC nới khoảng cách với thế giới lên hơn 16 triệu đồng/lượng
16:08
Vàng trong nước đảo chiều giảm tới 200.000 đồng một lượng
  • Trong nước
    • Xã hội
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Cà phê sáng
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Kinh doanhTài chính
2023/02/09 - 10:52:03 AM

10:18 - 15/11/2022

Thị trường chứng khoán: nhà đầu tư đua nhau bán tháo, rút vốn

Năm 2021, dù nhà đầu tư nước ngoài (NĐTNN) bán ròng mạnh nhưng dòng vốn nội vẫn đủ sức “hấp thụ”, thậm chí còn là yếu tố tạo nên sự tăng trưởng ngoạn mục của thị trường chứng khoán (TTCK).

Những bước đi chính sách tiếp theo từ phía Chính phủ và NHNN trong việc xử lý và hỗ trợ trên thị trường TPDN là yếu tố được NĐT trong và ngoài nước quan tâm.

Tuy nhiên, trong bối cảnh NĐT nội cũng đua nhau bán tháo khiến cho TTCK không còn là kênh đầu tư hấp dẫn. Đáng ngại nhất là dòng vốn vẫn “miệt mài” rút khỏi TTCK, dù mặt bằng giá cổ phiếu (CP) đã xuống rất thấp.

Thanh khoản cạn kiệt

Thanh khoản vẫn là tâm điểm của thị trường khi tiếp tục bị thu hẹp kể từ mốc tháng 5 trở lại đây. Nguyên nhân chủ yếu được bắt nguồn từ sai phạm trong lĩnh vực CK và phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) liên quan đến một vài DN. Bên cạnh đó là áp lực chính sách tiền tệ thắt chặt từ các ngân hàng trung ương toàn cầu và Việt Nam cũng bị ảnh hưởng.

Kế đến là thời điểm đáo hạn TPDN đến gần trong các đợt phát hành trước đó cùng với lo ngại rủi ro, đã tạo áp lực NĐT đáo hạn TPDN trước hạn gia tăng, diễn biến này đã tác động đến các tổ chức tài chính và các tổ chức phát hành TP.

Và đương nhiên kéo theo sự tắc nghẽn thanh khoản trên thị trường vốn, tác động mạnh lên TTCK. Đã vậy, dòng tiền trên TTCK tiếp tục suy yếu trước xu hướng tăng liên tục của lãi suất tiền gửi, cùng với đó là các NĐT thu hẹp giao dịch nhằm thận trọng quan sát.

Theo CTCK Sài Gòn (SSI), giá trị khớp lệnh bình quân mỗi phiên của sàn HoSE trong tháng 10 chỉ đạt mức 9.200 tỷ đồng, giảm 17% so với mức 11.700 tỷ đồng ở tháng trước. Giá trị giao dịch trong tháng 10 đang thấp hơn đến 48% so với mức bình quân 18.000 tỷ đồng của 10 tháng đầu năm. Nền thanh khoản của năm 2022 trên sàn HoSE cũng đang ở mức thấp so với con số 21.700 tỷ đồng/phiên ở năm 2021.

Việc thanh khoản tiếp tục giảm trước động thái rút vốn của NĐT tổ chức trong nước và khối ngoại. Theo thống kê của CTCK Rồng Việt (VDSC), tổ chức trong nước đã bán ròng mạnh mẽ 7.697 tỷ đồng trong tháng 10, cao gấp đôi so với mức kỷ lục hồi tháng 3. Qua đó, nâng mức bán ròng lũy kế từ đầu năm lên 18.739 tỷ đồng. Tương tự, khối ngoại tiếp tục bán ròng tháng thứ 2 liên tiếp với giá trị 1.190 tỷ đồng. Đáng lo ngại hơn là việc dòng vốn ngoại bắt đầu quay trở lại một số TTCK châu Á, nhưng Việt Nam vẫn chứng kiến thêm một tháng rút ròng 81 triệu USD trong tháng 10 vừa qua.

VN Index giảm mạnh nhất thế giới

Dưới những tác động tiêu cực kể trên, VN Index trong tháng 10 một lần nữa đã tiếp tục ghi nhận một tháng giao dịch sụt giảm mạnh, khi thị trường mất 9,2% so với tháng trước. Các chỉ số phụ khác thậm chí ghi nhận diễn biến tồi tệ hơn khi VN30, VN Midcap và VN Smallcap giảm lần lượt 10,9%, 11,9% và 15,8%. So sánh với các chỉ số trong khu vực, thì Hang Seng (giảm 15,9%) cùng với VN Index (giảm 9,2%), là 2 chỉ số ghi nhận giảm mạnh nhất trên thế giới. Trong khi các chỉ số CK còn lại đều hồi phục mạnh mẽ sau đợt giảm mạnh tháng 9, như: S&P 500 (tăng 8%), KOSPI (tăng 6,4%), Nikkei 225 (tăng 6,4%) và STOXX 600 (tăng 6,3%).

Theo VDSC, đợt sụt giảm trong tháng 10 đã khiến giá CP rơi về các mức đáy mới so với thời điểm đầu năm 2022. Phân phối lợi nhuận toàn thị trường cũng dịch chuyển sang trái nhiều hơn so với tháng trước, khi 90% mã CP ghi nhận giảm giá và 40% CP đã chiết khấu hơn 15%. Trong số các ngành dựa trên chuẩn Phân ngành toàn cầu (GICS), tất cả các nhóm ngành tiếp tục ghi nhận tháng lỗ thứ 2 liên tiếp.

Cụ thể, 7/10 nhóm ngành giảm hơn VN Index, trong đó vật liệu là ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất với mức giảm lên đến 22,4%.

Trong ngành này, “gã khổng lồ” ngành thép là HPG dẫn đầu đã mất giá với mức giảm hơn 26%. Theo sau là GVR (giảm 25,3%) và HSG (giảm 23%). Tuy nhiên, ngành tài chính (giảm 9,9%) mới là nhóm đóng góp nhiều nhất vào đà giảm điểm của VN Index khi có tỷ trọng vốn hóa lớn. Đơn cử là TCB (giảm 24,3%), VPB (giảm 9,2%), MBB (giảm 11,5%), STB (giảm 21,6%) là các CP tác động tiêu cực nhất của ngành ngân hàng lên chỉ số thị trường.

Thách thức trong điều hành

Dữ liệu vĩ mô tháng 10 mới công bố của Tổng cục Thống kê đã cung cấp cái nhìn rõ ràng hơn, cho thấy Việt Nam không đứng ngoài xu hướng của kinh tế toàn cầu. Có thể thấy được điều này khi cả ngành sản xuất và tiêu dùng đều không còn quá tích cực dưới áp lực lạm phát cũng như tác động từ các yếu tố quốc tế. Bên cạnh đó, biến động trên thị trường tiền tệ, TPDN và tỷ giá khiến rủi ro mất cân bằng vĩ mô cũng được nhắc đến nhiều hơn. Tóm lại, ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn bởi sự giảm tốc của kinh tế toàn cầu đã bắt đầu rõ ràng hơn khi các chỉ số về sản xuất, PMI hay xuất khẩu đều giảm tốc trong tháng 10.

Tương tự, số liệu xuất nhập khẩu ước tính trong tháng 10 cũng cho thấy kết quả không quá khả quan. Xuất khẩu tăng chậm nhất kể từ tháng 9/2021, giảm xuống chỉ còn tăng 4,5% so với cùng kỳ. Đặc biệt, nhập khẩu hạ nhiệt cũng là yếu tố đáng lo ngại, cho thấy việc cắt giảm nhập khẩu các mặt hàng trung gian do đơn hàng xuất khẩu yếu đi.

Theo SSI, các biến số vĩ mô trong ngắn và trung hạn (từ 3-6 tháng tới), đang cho thấy những thách thức lớn trong việc điều hành của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN), nhằm duy trì một môi trường vĩ mô ổn định và những bước đi chính sách tiếp theo, mang tính chất tiếp tục siết chặt hay hỗ trợ các điều kiện tài chính trên thị trường, cũng sẽ là yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn dòng vốn đầu tư vào Việt Nam hay không.

“Tại thời điểm hiện tại, chúng tôi đánh giá kỳ vọng tích cực của TTCK Việt Nam trong dài hạn vẫn tương đối lớn. Do vậy sẽ là yếu tố hỗ trợ xu hướng dòng tiền vào thị trường, ít nhất trong tháng 11. Tuy nhiên, trong trường hợp rủi ro vĩ mô tăng dần, dòng tiền đầu tư sẽ nhanh chóng đảo chiều rút vốn khỏi Việt Nam”- theo báo cáo của SSI.

Theo Kim Giang/SGGP-ĐTTC

Có thể bạn quan tâm

NHNN nới chỉ tiêu tín dụng năm 2022 thêm 1,5-2%

Việt Nam là thị trường tiềm năng cho thuê tài chính

Tỷ giá trung tâm liên tiếp lập đỉnh

Kinh tế Mỹ có thể tăng trưởng mạnh sau khi ông Donald Trump nhậm chức

Tỷ giá VND/USD lập đỉnh mới

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:thị trường chứng khoán

Tin khác

Nợ có khả năng mất vốn đang tăng lên

Nợ có khả năng mất vốn đang tăng lên

Chứng khoán lại trồi sụt thất thường

Chứng khoán lại trồi sụt thất thường

Mở ‘nút thắt’ thị trường bất động sản: bắt đầu từ trái phiếu?

Mở ‘nút thắt’ thị trường bất động sản: bắt đầu từ trái phiếu?

Quan trọng nhất là làm sao để các doanh nghiệp BĐS làm ăn có lãi trở lại

Góc nhìn chưa hoàn chỉnh của cơ quan quản lý về trái phiếu doanh nghiệp

Giải cứu bất động sản: vẫn là ‘câu chuyện dòng tiền’

Chính sách chiết khấu bất động sản còn hấp dẫn?

Các ngân hàng tiếp tục lãi lớn

Cà phê sáng
2023 là năm ‘quyết định sống còn’ với các doanh nghiệp BĐS

2023 là năm ‘quyết định sống còn’ với các doanh nghiệp BĐS

Rõ đầu mối, rõ trách nhiệm

Rõ đầu mối, rõ trách nhiệm

Tránh những ‘cú phanh gấp’

Tránh những ‘cú phanh gấp’

Tháo gỡ phải triệt để

Tháo gỡ phải triệt để

Doanh nghiệp
Vietnam Airlines muốn bán công ty nhiên liệu hàng không Skypec

Vietnam Airlines muốn bán công ty nhiên liệu hàng không Skypec

Năm 2023, doanh nghiệp vẫn gặp thách thức lớn về vốn

Năm 2023, doanh nghiệp vẫn gặp thách thức lớn về vốn

Đừng bỏ quên ‘mỏ vàng’ FTA thế hệ mới

Đừng bỏ quên ‘mỏ vàng’ FTA thế hệ mới

Lãi suất cho vay vẫn thách thức doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh

Lãi suất cho vay vẫn thách thức doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh

Tài chính
Nợ có khả năng mất vốn đang tăng lên

Nợ có khả năng mất vốn đang tăng lên

Chứng khoán lại trồi sụt thất thường

Chứng khoán lại trồi sụt thất thường

Mở ‘nút thắt’ thị trường bất động sản: bắt đầu từ trái phiếu?

Mở ‘nút thắt’ thị trường bất động sản: bắt đầu từ trái phiếu?

Ngân hàng Nhà nước không siết tín dụng vào bất động sản

Ngân hàng Nhà nước không siết tín dụng vào bất động sản

Thông tin doanh nghiệp
Chuyến hàng khai xuân của văn phòng phẩm Thuận Nam

Chuyến hàng khai xuân của văn phòng phẩm Thuận Nam

Khai xuân rạng ngời cùng NTJ

Khai xuân rạng ngời cùng NTJ

Những phần quà Tết ấm áp nghĩa tình của Duy Anh Foods

Những phần quà Tết ấm áp nghĩa tình của Duy Anh Foods

Sagrifood chia sẻ bí quyết cho món thịt kho đậm đà đẹp mắt

Sagrifood chia sẻ bí quyết cho món thịt kho đậm đà đẹp mắt

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Xã hội
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Cà phê sáng
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA