EU đưa chính sách dần trở lại quỹ đạo
Tin mới
15:39
Xanh hóa điện năng ở Nhật Bản
15:36
Nghêu và mây tre của Việt Nam xuất khẩu sang EU tăng 38%-42%
15:30
Novaland tăng vốn lên gần 50.000 tỷ đồng
14:46
Phô mai que Hoa Doanh Foods – size to hơn, ăn đã hơn!
10:47
Bước trượt dài của đế chế Toshiba
10:29
Lãi suất qua đêm liên ngân hàng giảm xuống dưới mốc 2%
10:18
Đìu hiu chợ truyền thống
10:15
Sẽ nới thêm tín dụng cho bất động sản?
10:12
Làm gì để ngăn làn sóng rút bảo hiểm xã hội một lần?
10:06
Bốn ‘ông lớn’ ngân hàng tung gói tín dụng ưu đãi 470.000 tỷ đồng
09:46
Áo mưa che cặp sách cho bé đi học
09:43
Những công dụng tuyệt vời của nước nha đam
09:37
Nhứng món ăn giòn rụm thơm ngon tại Hoa Doanh
15:13
FLC công bố lộ trình để cổ phiếu được giao dịch trở lại
15:08
‘Sóng’ Covid-19 mới bủa vây châu Âu và một phần châu Á
14:50
Thời điểm tốt để mua bất động sản?
14:29
Thế Giới Hội Nhập nằm trong danh sách ‘đã được xác thực’ của Bộ TT&TT
10:16
Cổ phiếu Vinhomes, VPBank tăng giá chóng mặt sau tin bán vốn cho nước ngoài
10:07
Moody’s hạ bậc tín nhiệm Techcombank xuống mức ‘Tiêu cực’
09:28
Startup công nghệ toàn cầu ‘khốn đốn’ sau vụ sụp đổ Silicon Valley Bank
Bản tin thị trường
10:39
Giá vàng thế giới tiếp tục tăng mạnh
10:04
Vàng trong nước ‘leo dốc’ theo giá thế giới
09:48
Vàng SJC quay đầu giảm sau phiên ‘bốc đầu’
15:44
Vàng SJC vượt ngưỡng 67 triệu đồng/lượng
14:55
Bộ Tài chính xem xét giảm thuế nhập khẩu khô đậu tương
11:57
Giá vàng thế giới tăng sốc
21:55
Giá USD lao dốc trên thị trường tự do
21:31
Giá vàng ‘rơi tự do’ sau phát biểu của Chủ tịch Fed
11:00
Đồng VND giảm giá so với đồng USD trong 2 tháng đầu năm 2023
10:57
Vàng SJC ‘ngược dòng’ trước sự phục hồi giá vàng thế giới
16:20
VN Index mất gần 15 điểm phiên cuối tuần
10:26
Giá thép xây dựng tiếp tục tăng hơn 1 triệu đồng/tấn
10:24
Giá vàng SJC xuống thấp nhất 1 tháng
10:06
Vàng SJC giữ giá chiều mua, điều chỉnh giảm chiều bán
21:50
Giá USD ngân hàng bật tăng, tỷ giá tự do giảm mạnh
08:32
Giá vàng tăng mạnh
15:26
Giá vàng thế giới tăng trở lại
10:03
Thị trường bắp còn nhiều dư địa tăng giá
10:30
Giá vàng giảm mạnh trước sức ép của đồng USD
15:26
Vàng SJC tăng cùng chiều thế giới, chênh lệch gần 14 triệu đồng/lượng
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Kinh doanhGóc nhìn
2023/03/24 - 4:20:45 PM

17:33 - 10/08/2020

EU đưa chính sách dần trở lại quỹ đạo

Nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU) đã bị cú sốc lớn chưa từng có kể từ sau Thế chiến thứ II do Covid-19 gây ra.

  • Nền kinh tế Mỹ khó hồi phục trước 2028?
  • ‘Lục địa già’ nỗ lực thoát Trung và Mỹ

Nguồn: ECB và Eurostat.

Dù EU đã phản ứng nhanh lần này với các chính sách được cho là hiệu quả hơn so với việc xử lý cuộc khủng hoảng nợ công thời kỳ 2010-2012, song các chỉ số kinh tế vĩ mô sụt giảm chóng mặt ở cả tốc độ và diện rộng.

Tuy nhiên, các tín hiệu cho thấy khủng hoảng dường như đã chạm đáy, khi số liệu cuối quý 2 không xấu như dự báo và tăng trưởng trở lại quỹ đạo kể từ quý 3.

Dấu hiệu khủng hoảng chạm đáy

Trong 2 quý đầu tiên của năm 2020, kinh tế EU đã rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Đặc biệt trong tháng 4 chỉ số sản xuất công nghiệp giảm 18% so với tháng trước đó. Cũng trong tháng này, sản lượng hàng hóa tiêu dùng lâu bền giảm 15% và số lượng xe đăng ký mới giảm 50%.

Theo dự báo nhanh của cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), GDP của khu vực đồng Euro quý 2 giảm so với quý 1 là 12,1%. Nếu tính luôn cả 2 quý, GDP của khối này giảm 15,3%. Thiệt hại về kinh tế trong 2 quý này gần như đã xóa đi thành quả của cả 15 năm trước đó.

Khi tốc độ lây lan của virus dần được kiểm soát và các lệnh phong tỏa được nới lỏng, kinh tế EU có dấu hiệu phục hồi trong tháng 5 và tháng 6, nhưng cả quý 2 vẫn suy giảm sâu do ảnh hưởng từ tháng 4.

Theo Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Eurostat, GDP thực tế quý 2 đã không xấu như dự báo hồi tháng 6 và đây là tín hiệu đáng mừng. Nếu các điều kiện khác thuận lợi hơn, như vaccine sớm đưa vào sử dụng, căng thẳng Mỹ-Trung không leo thang, kinh tế EU có thể phục hồi sớm hơn dự kiến, bắt đầu từ cuối năm 2022.

Theo đó, trong kịch bản lạc quan nhất, cuối quý 2/2021, tức mất 18 tháng để kinh tế EU quay lại được mốc trước khi khủng hoảng là quý 4/2019.

Các chính sách nhanh và hiệu quả

Trước khi dịch bùng phát, kinh tế EU cũng ở trong tình trạng không mấy khỏe mạnh, khi lãi suất thấp suốt thời gian dài, các chính phủ tiếp tục tăng thâm hụt ngân sách với dự kiến ban đầu vay nợ khoảng 1-1,5 ngàn tỷ EUR.

Hơn thế nữa, tỷ lệ nợ công của các nước thành viên cũng không giống nhau, từ 8-175% GDP, nên đây là khó khăn không hề nhỏ khi triển khai các chính sách chung trong khối.

So với cuộc khủng hoảng nợ công 2010-2012, việc xử lý khủng hoảng Covid-19 lần này được đánh giá thành công hơn rất nhiều. EU có đặc trưng là nền kinh tế dựa vào ngân hàng và ưu tiên cho việc làm nên các chính sách xử lý khủng hoảng Covid-19 cũng bám vào 2 trụ cột này.

Các chính sách tài khóa và tiền tệ đều được sử dụng ở mức cao nhất có thể, phối hợp với nhau với tính linh động theo diễn biến của khủng hoảng. Các chính phủ trong khối EU đã giúp tạo thanh khoản và các khoản vay có đảm bảo với liều lượng rất lớn, tương đương 20% GDP của khối. Chính sách tiền tệ cũng đã tạo thanh khoản với 1,5 ngàn tỷ EUR liên quan đến các khoản vay.

Một trong các quyết định quan trọng nhất và thu hút nhiều quan tâm là cuộc họp thượng đỉnh EU kéo dài 5 ngày từ 17 đến 21/7 và có lúc họp xuyên đêm. EU đã thống nhất chương trình “Thế hệ kế tiếp EU – Next Generation EU – NGEU”, với ngân sách 750 tỷ EUR, trong đó dành cho tái thiết 90% với 672,5 tỷ EUR.

Mặc dù có một số bất đồng về quan điểm nhưng cuối cùng EU đã thống nhất trong số 672,5 tỷ EUR này, dành cho vay 360 tỷ EUR và tài trợ 312,5 tỷ EUR. Cũng trong lần họp thượng đỉnh này, EU đã thông qua ngân sách giai đoạn 2021-2027 với 1.074,3 tỷ EUR.

Đáng chú ý trong việc xử lý khủng hoảng lần này của EU là ưu tiên lựa chọn hướng kinh tế xanh để làm trọng tâm khôi phục kinh tế. Hơn 500 tỷ EUR sẽ được đầu tư cho các mảng kinh tế xanh trong những năm sắp tới, làm trụ cột cho phục hồi và tăng trưởng trở lại của kinh tế EU.

EU đã rút ra được bài học từ việc xử lý khủng hoảng nợ công 2010-2012, với 3 trụ cột chính: sự đoàn kết và thấy được tầm quan trọng của sự hỗ trợ/phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong khối; sự phối hợp giữa các chính sách; và mô hình liên minh (với việc đưa khoản chi cho NGEU vào ngân sách EU là một sáng kiến).

Mặc dù vẫn có những bất đồng ngay trong từng nước thành viên, hay giữa một số nước, nhưng khi có cùng một mục tiêu, nhiều người hy vọng EU sẽ là khối bền vững và thịnh vượng, như Robert Schuman đã từng bảo vệ quan điểm của mình: “Châu Âu không phải một lúc mà hình thành, hay đồng thuận với kế hoạch duy nhất. Châu Âu được xây dựng qua từng thành tựu, trước tiên là sự đoàn kết”.

Võ Đình Trí*/SGGP

———-

(*) Giảng viên Đại học Kinh tế TP.HCM và IPAG Business School Paris, thành viên Tổ chức AVSE Global.

Có thể bạn quan tâm

Trung Quốc: Ổn định thị trường, nhưng nhà nước điều phối

Đằng sau cuộc chiến dữ liệu đang ‘quét sạch’ hàng tỷ đô la cổ phiếu Trung Quốc

4 trụ cột để TP.HCM phục hồi trong giai đoạn mới

Công nghệ – yếu tố then chốt để TP.HCM mở cửa trở lại

Đây là lúc phải cứu nền kinh tế, cứu người dân và cứu các doanh nghiệp

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:chính sách kinh tếeugmdnhậu covid-19

Tin khác

Đầu tư công, ‘đầu kéo’ tăng trưởng kinh tế năm 2023

Đầu tư công, ‘đầu kéo’ tăng trưởng kinh tế năm 2023

Muốn thu hút khách hạng sang phải định vị được thương hiệu quốc gia

Muốn thu hút khách hạng sang phải định vị được thương hiệu quốc gia

Nghị Định 08 có giúp thị trường trái phiếu doanh nghiệp ‘hạ cánh mềm’?

Nghị Định 08 có giúp thị trường trái phiếu doanh nghiệp ‘hạ cánh mềm’?

Nghị định 08 có phải là lời giải cho trái phiếu bất động sản?

Luật Thuế Thương mại điện tử phải cập nhật, sửa đổi

‘Cuộc chơi’ mới của KIDO

Nghịch lý lạm phát thấp nhưng lãi suất cao?

Nhà băng phải lo ‘tự cứu mình’ lấy gì cứu doanh nghiệp BĐS?

Doanh nghiệp
Doanh nghiệp chật vật ứng phó sụt giảm đơn hàng xuất khẩu

Doanh nghiệp chật vật ứng phó sụt giảm đơn hàng xuất khẩu

TP.HCM đủ điều kiện đón sóng FDI công nghệ cao từ Mỹ

TP.HCM đủ điều kiện đón sóng FDI công nghệ cao từ Mỹ

Ngành gỗ khó càng thêm khó vì ‘đối thủ cạnh tranh’ Trung Quốc

Ngành gỗ khó càng thêm khó vì ‘đối thủ cạnh tranh’ Trung Quốc

Việt Nam vẫn là ‘đại bản doanh’ của Samsung

Việt Nam vẫn là ‘đại bản doanh’ của Samsung

Góc nhìn
Đầu tư công, ‘đầu kéo’ tăng trưởng kinh tế năm 2023

Đầu tư công, ‘đầu kéo’ tăng trưởng kinh tế năm 2023

Muốn thu hút khách hạng sang phải định vị được thương hiệu quốc gia

Muốn thu hút khách hạng sang phải định vị được thương hiệu quốc gia

Nghị Định 08 có giúp thị trường trái phiếu doanh nghiệp ‘hạ cánh mềm’?

Nghị Định 08 có giúp thị trường trái phiếu doanh nghiệp ‘hạ cánh mềm’?

Hệ luỵ từ nền kinh tế lệ thuộc vào bất động sản

Hệ luỵ từ nền kinh tế lệ thuộc vào bất động sản

Tài chính
Novaland tăng vốn lên gần 50.000 tỷ đồng

Novaland tăng vốn lên gần 50.000 tỷ đồng

Lãi suất qua đêm liên ngân hàng giảm xuống dưới mốc 2%

Lãi suất qua đêm liên ngân hàng giảm xuống dưới mốc 2%

Sẽ nới thêm tín dụng cho bất động sản?

Sẽ nới thêm tín dụng cho bất động sản?

Bốn ‘ông lớn’ ngân hàng tung gói tín dụng ưu đãi 470.000 tỷ đồng

Bốn ‘ông lớn’ ngân hàng tung gói tín dụng ưu đãi 470.000 tỷ đồng

Thông tin doanh nghiệp
Phô mai que Hoa Doanh Foods – size to hơn, ăn đã hơn!

Phô mai que Hoa Doanh Foods – size to hơn, ăn đã hơn!

Áo mưa che cặp sách cho bé đi học

Áo mưa che cặp sách cho bé đi học

Những công dụng tuyệt vời của nước nha đam

Những công dụng tuyệt vời của nước nha đam

Nhứng món ăn giòn rụm thơm ngon tại Hoa Doanh

Nhứng món ăn giòn rụm thơm ngon tại Hoa Doanh

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Cà phê sáng
    • Đời sống
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Môi trường
  • Kinh doanh
    • Góc nhìn
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Công nghệ
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA